您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Từ 5/3, buộc phải viết hoa trong 5 trường hợp này
NEWS2025-04-02 21:21:24【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 5/3,ừbuộcphảiviếthoatrongtrườnghợpnàaston villa – tottenham kèm theaston villa – tottenhamaston villa – tottenham、、
Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 5/3,ừbuộcphảiviếthoatrongtrườnghợpnàaston villa – tottenham kèm theo các phụ lục hướng dẫn cụ thể về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, bản sao văn bản; viết hoa trong văn bản hành chính; bảng chữ viết tắt tên loại, mẫu trình bày văn bản.
Về vấn đề viết hoa, Nghị định quy định cụ thể 5 trường hợp viết hoa kèm hướng dẫn chi tiết trong từng trường hợp.
Trường hợp 1, viết hoa vì phép đặt câu. Văn bản hành chính cần viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh. Cụ thể, viết hoa sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!) và khi xuống dòng.
Trường hợp 2, viết hoa danh từ riêng chỉ tên người. Ở đây sẽ viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết của danh từ riêng chỉ tên người. Ví dụ: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú,...; viết hoa tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử ở cái đầu tất cả các âm tiết. Ví dụ: Vua Hùng, Bà Triệu, Ông Gióng, Bác Hồ, Cụ Hồ,...
Đối với tên người nước ngoài được phiên âm chuyển sang tiếng Việt sẽ viết theo quy tắc viết tên người Việt Nam. Ví dụ: Kim Nhật Thành, Mao Trạch Đông, Thành Cát Tư Hãn,...
Trường hợp phiên âm không sang âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ), viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất trong mỗi thành phần. Ví dụ: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Phri-đrích Ăng-ghen,...
Trường hợp 3, viết hoa tên địa lý. Cụ thể, đối với tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương; xã, phường, thị trấn) với tên riêng của đơn vị hành chính đó, sẽ viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên riêng và không dùng gạch nối. Ví dụ: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Nam Định,...
Trường hợp tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung kết hợp với chữ số, tên người, tên sự kiện lịch sử, viết hoa cả danh từ chung chỉ đơn vị hành chính đó. Ví dụ: Quận 1, Phường Điện Biên Phủ,...
Một số trường hợp viết hoa đặc biệt là Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối với tên địa lí được cấu tạo giữa danh từ chung chỉ địa hình (sông, núi, hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, vàm,...) với danh từ riêng (có một âm tiết) trở thành tên riêng của địa danh đó, viết hoa tất cả các chữ cái tạo nên địa danh. Ví dụ: Cửa Lò, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Cầu Giấy,...
Trường hợp danh từ chung chỉ địa hình đi liền với danh từ riêng, không viết hoa danh từ chung mà chỉ viết hoa danh từ riêng. Ví dụ: biển Cửa Lò, chợ Bến Thành, sông Vàm Cỏ, vịnh Hạ Long,...
Đối với tên địa lí chỉ một vùng, miền, khu vực nhất định được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với từ chỉ phương hướng khác, viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết tạo thành tên gọi.
Đối với tên địa lí chỉ vùng, miền riêng được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với danh từ chỉ địa hình thì viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết. Ví dụ: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ,...
Đối với tên địa lí nước ngoài được phiên âm chuyển sang tiếng Việt, viết theo quy tắc viết hoa tên địa lí Việt Nam. Ví dụ: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Pháp, Anh,..
Tên địa lí phiên âm không sang âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ), viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người nước ngoài. Ví dụ: Mát-xcơ-va, Men-bơn,...
Trường hợp 4, viết hoa tên cơ quan, tổ chức. Trong trường hợp này sẽ viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức. Ví dụ: Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng, Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài chính,...
Một số trường hợp viết hoa đặc biệt là Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn phòng Trung ương Đảng,...
Đối với tên cơ quan, tổ chức nước ngoài, viết hoa theo quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam. Ví dụ: Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Y tế thế giới (WHO),...
Đối với tên cơ quan, tổ chức nước ngoài được sử dụng trong văn bản ở dạng viết tắt, viết bằng chữ in hoa như nguyên ngữ hoặc chuyển tự La-tinh nếu nguyên ngữ không thuộc hệ La-tinh. Ví dụ: WTO, UNDP, UNESCO, ASEAN,...
Viết hoa trong một số trường hợp khác, ví dụ, danh từ thuộc trường hợp đặc biệt như Nhân dân, Nhà nước.
Tên các huân chương, huy chương, các danh hiệu vinh dự, viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết của các thành phần tạo thành tên riêng và các từ chỉ thứ, hạng. Ví dụ: Huân chương Sao vàng, Nghệ sĩ Nhân dân, Anh hùng Lao động,...
Tên chức vụ, học vị, danh hiệu, viết hoa tên chức vụ, học vị nếu đi liền với tên người cụ thể. Ví dụ: Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Giáo sư Tôn Thất Tùng,...
Danh từ chung đã riêng hóa, viết hoa chữ cái đầu của từ, cụm từ chỉ tên gọi đó trong trường hợp dùng trong một nhân xưng, đứng độc lập và thể hiện sự trân trọng. Ví dụ: Bác, Người (chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh), Đảng (chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam),...
Tên các ngày lễ, ngày kỉ niệm, viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên gọi ngày lễ, ngày kỷ niệm. Ví dụ: ngày Quốc khánh 2-9, ngày Tổng tuyển cử đầu tiên, ngày Quốc tế Lao động 1-5, ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10,...
Tên các loại văn bản, viết hoa chữ cái đầu của tên loại văn bản và chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên gọi của văn bản trong trường hợp nói đến một văn bản cụ thể. Ví dụ: Bộ luật Hình sự, Luật Tổ chức Quốc hội,...
Trường hợp viện dẫn phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm của một văn bản cụ thể thì viết hoa chữ cái đầu của phần, chương, mục, tiểu mục, điều.
Ví dụ: Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 103 Mục 5 Chương XII Phần I của Bộ luật Hình sự; Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Tiểu mục 1 Mục 1 Chương III của Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14.
Trường hợp rên các năm âm lịch, ngày tết, ngày và tháng trong năm, viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết tạo thành tên gọi. Ví dụ: Kỷ Tỵ, Tân Hợi, Mậu Tuất, Mậu Thân,...
Tên các ngày tết, viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên gọi. Ví dụ: tết Nguyên đán, tết Đoan ngọ, tết Trung thu. Viết hoa chữ Tết trong trường hợp thay cho tết Nguyên đán.
Tên các ngày trong tuần và tháng trong năm, viết hoa chữ cái đầu của âm tiết chỉ ngày và tháng trong trường hợp không dùng chữ số. Ví dụ: thứ Hai, thứ Tư, tháng Năm, tháng Tám,...
Tên các sự kiện lịch sử và các triều đại, viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành sự kiện và tên sự kiện, trong trường hợp có các con số chỉ mốc thời gian thì ghi bằng chữ và viết hoa chữ đó. Ví dụ: Triều Lý, Triều Trần, Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, Cách mạng tháng Tám,...
Tên các tác phẩm, sách báo, tạp chí, viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên tác phẩm, sách báo. Ví dụ: từ điển Bách khoa toàn thư, tạp chí Cộng sản,...
Thúy Nga

Sai chính tả trong đề thi tiếng Anh lớp 10 ở TP.HCM
- Một câu hỏi trong đề thi tiếng Anh lớp 10 ở TP.HCM bị sai chính tả. Có thể học sinh sẽ được hưởng lợi điểm từ câu hỏi này.
很赞哦!(19)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
- Bộ TT&TT: Đặt trọng tâm phải cân bằng giữa quản lý và phát triển
- Khát khao được làm thầy
- Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải?
- Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
- Hà Nội: Quảng cáo bủa vây trường học
- Thuận Nguyễn tiết lộ về 'cảnh nóng', hết lời khen ngợi Chi Pu và Kaity Nguyễn
- Ra mắt nền tảng sách, báo điện tử thiết yếu
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
- Khi 'bị cáo' và 'nạn nhân' bao che nhau?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
Nhiều người hâm mộ Jun Phạm tập trung tại Nhà hát Lớn Hà Nội để chúc mừng anh. Hoạt động do Skybook - đơn vị phát hành cuốn "Xứ sở Miên Man" khởi xướng. Ảnh: Đức Huy.
Giải thưởng xứng đáng
Tối 29/11, Jun Phạm không thể có mặt tại lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia. Tuy nhiên, ngay khi có kết quả Xứ sở Miên Manđoạt giải C, anh nhanh chóng được cộng đồng người hâm mộ báo tin. Đặc biệt phía bên ngoài Nhà hát lớn Hà Nội, nhóm fan của anh reo hò vui mừng khi tên cuốn sách được xướng lên.
Một trong số đó là Thùy Linh (sinh năm 2004). Chia sẻ với Tri Thức - Znews, cô nói cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào trước giải thưởng thần tượng giành được.
"Tôi nhớ Jun Phạm chia sẻ anh đã mất ba năm để viết nên cuốn sách này. Thành công của anh truyền cảm hứng cho tôi rất nhiều, rằng chỉ cần ta đặt tâm huyết vào một việc gì đó nhất định sẽ nhận lại kết quả tích cực", Linh nói.
Chung cảm xúc, Huyền Nga (sinh năm 2003) kể cô biết tới nam nghệ sĩ từ khi anh còn hoạt động ở nhóm nhạc 365, song phải đến sau chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai, cô mới trở thành "fan cứng" và quan tâm cả hành trình viết sách của anh.
Nga (áo đỏ) và Linh hạnh phúc khi cuốn sách của Jun Phạm nhận giải C Giải thưởng Sách Quốc gia 2024. Ảnh: Ánh Hoàng.
Khi đọc Xứ sở Miên Man, Nga cảm giác như được sống lại tuổi thơ qua những câu văn vừa gần gũi, vừa thơ mộng, giống như chính bản thân là nhân vật trong cuốn sách.
"Con ngoan như cô Tấm thì sẽ gặp được nhà vua, con mà hư là sẽ bị ông Kẹ bắt. Trên cung trăng có chú Cuội đang ngồi bên gốc đa nhớ nhà" là đoạn Nga ấn tượng nhất trong tác phẩm của thần tượng.
"Những nhân vật trong sách rất quen thuộc, như cô Tấm, chú Cuội, ông Kẹ mà gần như đứa trẻ nào cũng biết", cô nói.
Bày tỏ rằng Xứ sở Miên Manđã "chạm đến trái tim mình", Nga cho biết cô khá tự tin từ trước khi lễ trao giải diễn ra rằng cuốn sách sẽ có giải và đúng như dự đoán, giải C cũng là kết quả xứng đáng dành cho tác phẩm. Cô cũng hy vọng qua thành tích này, cuốn sách sẽ được nhiều người biết đến hơn.
Truyền cảm hứng cho người hâm mộ
Cũng là một trong hàng chục bạn trẻ có mặt tại Nhà hát Lớn, Thu Phương (sinh năm 2002, giáo viên tiểu học) bày tỏ Jun Phạm là một trong những nghệ sĩ cô hâm mộ vì tinh thần lạc quan, vui vẻ, truyền cảm hứng cho người khác.
Với Phương, Xứ sở Miên Manlà một cuốn sách "chữa lành", dù là người lớn hay trẻ em đều nên đọc vì ý nghĩa nó mang lại. Cô cũng sẽ mua tác phẩm này để tặng học sinh của mình.
Thu Phương in bức ảnh cô gặp Jun Phạm tại sự kiện hồi tháng 10, đem đến Nhà hát Lớn Hà Nội. Ảnh: Ánh Hoàng.
"Tôi thích nhất câu 'Khôn lớn không hề đáng sợ' mà anh Jun Phạm viết trong sách, thật đúng là vậy. Bên cạnh đó, hệ thống tên nhân vật hay hình ảnh bìa sách cũng rất hay, thu hút", cô nói.
Từng chia sẻ với Tri Thức - Znews, Jun Phạm (tên thật: Phạm Duy Thuận) cho biết việc tác phẩm thiếu nhi đầu tay lọt vào vòng Chung khảo Giải Sách Quốc gia 2024 là một sự ghi nhận bất ngờ và ý nghĩa nhất, cũng là một sự khích lệ to lớn giúp anh cố gắng và nghiêm túc nhiều hơn trong từng câu chữ sắp đến.
Jun Phạm cùng tác phẩm "Xứ sở Miên Man". Ảnh: Fanpage Jun Phạm.
Xứ sở Miên Manlà câu chuyện về hành trình một ông bố giải cứu cô con gái nhỏ ở một vùng đất tưởng tượng tên là Minamun hay Miên Man, được Jun Phạm nhen nhóm trong khoảng thời gian dịch Covid-19.
"Hành trình trong Xứ sở Miên Mankhông phải là để lớn lên mà là tìm cách để bé lại. Bé lại ở đây không phải nói về tuổi tác hay hình dáng mà là sự ngây thơ trong sáng của mỗi chúng ta.
Hoá ra khi ta lớn lên, nó vẫn ở đó chứ không hề mất đi. Có chăng là những quên lãng khiến cuộc đời ta trở nên khô cằn rồi chính ta lại tự đặt cho sự khô cằn đó bằng một cái tên mỹ miều hơn là 'trưởng thành'", anh từng chia sẻ.
Thông qua cuốn sách, Jun Phạm muốn gửi gắm thông điệp về hành trình trưởng thành. Với anh, trưởng thành hay không không quan trọng bằng chất lượng của cuộc sống, "ai cũng muốn mình sẽ trở nên hạnh phúc".
"Xứ sở Miên Manbàn khá nhiều về trưởng thành nhưng cái cốt lõi vẫn là hành trình đi tìm hạnh phúc. Tôi nghĩ rằng mỗi người sẽ có một hành trình đi tìm hạnh phúc rất riêng và độc bản, cuốn sách này chỉ là một trong nhiều cách như vậy", anh bày tỏ.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII (2024)được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
">Fan Jun Phạm tự hào khi thần tượng đoạt Giải Sách Quốc gia
'Tôi không bi quan về 95%...'
Hình ảnh tại Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VI năm 2023. Ảnh: Việt Linh.
Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII hiện ở những bước chuẩn bị cuối cùng. Phần lớn công tác tổ chức đã được hoàn thiện, chỉ còn một số khâu rà soát cuối cùng nhằm đảm bảo buổi lễ diễn ra trang trọng và hiệu quả.
“Công tác chuẩn bị cho lễ trao giải năm nay đã được Hội Xuất bản phân công rõ nhiệm vụ cho từng thành viên, triển khai và thực thi hiệu quả”, ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông), Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam - khẳng định.
Công tác tổ chức đã có nhiều thay đổi
Ông Nguyễn Nguyên cho biết điểm mới trong lễ trao giải năm nay là lễ tri ân các tác giả, người làm sách. Đây không chỉ là dịp để tôn vinh các tác phẩm xuất sắc mà còn nhằm ghi nhận những đóng góp quan trọng của họ trong việc làm phong phú đời sống tri thức và văn hóa.
Trước đó, trong các buổi làm việc, chuẩn bị, ban tổ chức giải Sách Quốc gia đã tập trung hoàn thiện nhiều hạng mục như giấy mời, biểu trưng vinh danh, lịch trình chi tiết của buổi lễ. Việc phối hợp với Nhà hát Lớn - nơi diễn ra lễ trao giải, cùng Đài Truyền hình Việt Nam cũng được triển khai nhằm đảm bảo sự kiện được truyền hình trực tiếp một cách trọn vẹn, truyền tải đến đông đảo công chúng.
Các tác phẩm được đề cử tại giải Sách Quốc gia lần thứ VII. Ảnh: Việt Linh.
Một trong những cải tiến đáng chú ý của lễ trao giải năm nay là kế hoạch trưng bày các tác phẩm đoạt giải tại Nhà hát Lớn, giúp khách mời có cơ hội chiêm ngưỡng những cuốn sách tiêu biểu qua từng năm.
Ông Nguyễn Nguyên nhấn mạnh: “Quảng bá các tác phẩm đoạt giải là cách tốt nhất để đưa một tác phẩm hay đến tay độc giả. Chúng tôi kỳ vọng việc tái bản sách kèm logo giải thưởng sẽ được các nhà xuất bản thực hiện thường xuyên hơn”.
Ngoài ra, việc sử dụng các kênh trực tuyến để giới thiệu sách cũng được đề xuất như một hướng đi hiệu quả nhằm tăng cường sự lan tỏa của giải thưởng. Sự đổi mới trong tổ chức không chỉ nâng cao chất lượng của giải mà còn giúp thúc đẩy tình yêu sách và niềm đam mê tri thức trong cộng đồng.
Với những nỗ lực không ngừng từ Ban tổ chức và sự chung tay của các đơn vị liên quan, lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII hứa hẹn diễn ra trang trọng, tiếp tục khẳng định vị thế là một sự kiện văn hóa lớn, lan tỏa giá trị sách sâu rộng hơn đến mọi tầng lớp độc giả.
Giải Sách Quốc gia ngày càng được quan tâm
Theo ông Nguyễn Nguyên, bên cạnh lễ trao giải được chuẩn bị chỉn chu, mùa giải thưởng năm nay có bốn điểm mới nổi bật, bao gồm số lượng tác phẩm dự thi có sự tăng lên đáng kể, sự mở rộng đối tượng đề cử, hạng mục giải thưởng mới và lan tỏa giá trị của sách sau khi lễ trao giải kết thúc.
“Mục tiêu lớn của giải thưởng năm nay là tôn vinh những người đã sáng tạo nên các công trình có giá trị lớn, đồng thời ghi nhận vai trò của các nhà xuất bản, đơn vị liên kết và độc giả. Giải thưởng không chỉ là sự vinh danh mà còn góp phần lan tỏa giá trị sách đến cộng đồng”, ông Nguyễn Nguyên cho biết.
Giải thưởng nhận sự quan tâm lớn, với 51 nhà xuất bản gửi 372 đầu sách dự giải. So với năm trước, số lượng sách dự giải đã tăng 25%, số đơn vị tham gia cũng tăng 20%. Điều này cho thấy sự quan tâm của giới làm sách tới giải thưởng lớn nhất của ngành.
Hội đồng chung khảo của giải Sách Quốc gia đã thống nhất ý kiến, đưa ra danh sách cuối cùng gồm ba giải A, 10 giải B, 21 giải C và 23 giải khuyến khích. Ở mọi hạng mục, số sách đoạt giải tăng mạnh so với hai năm trước đó.
“Chất lượng sách dự thi năm nay được đánh giá cao với nhiều công trình có giá trị nổi bật, phản ánh sâu sắc các vấn đề thời đại. Thông qua các tác phẩm, chúng ta nhìn thấy rõ hơn sự nỗ lực của ngành khi làm nên nhiều cuốn sách hay và gần gũi với công chúng”, ông Nguyễn Nguyên cho biết.
Cuốn sách Người thầy của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đang được chú ý tại hạng mục mới “Sách được bạn đọc yêu thích”.
Trong buổi lễ trao giải tối nay, hạng mục mới “Sách được bạn đọc yêu thích” cũng được công bố. Đây là giải thưởng đặc biệt bởi lần đầu tiên, bạn đọc và cơ quan báo chí được tham gia vào trong quá trình đề cử các tác phẩm ấn tượng.
Theo đó, các cuốn sách được đề cử dựa trên số lượng phát hành, mức độ yêu thích trên các nền tảng báo chí và Internet, cùng các tiêu chí nghiêm ngặt về tính khoa học, thực tiễn, mỹ thuật, và tư tưởng chính trị. Đây là bước tiến quan trọng giúp giải thưởng tiếp cận sâu rộng hơn đến cộng đồng độc giả.
Bốn tác phẩm nổi bật lọt vào danh sách đề cử đều có một số lượng phát hành lên tới hàng trăm nghìn bản tại Việt Nam và cho đến nay vẫn được nhiều độc giả săn tìm.
Trước đó, ông Tống Văn Thanh - Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản (Ban Tuyên giáo Trung ương) - cho biết giải Sách Quốc gia đang nhận được nhiều sự chú ý của lãnh đạo các bộ ban ngành vì sự đóng góp vào văn hóa đọc. Không chỉ Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài chính cũng quan tâm, góp phần tạo nên một mùa giải thành công.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
">Bốn điểm nhấn của giải Sách Quốc gia 2024
Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
Video: Hiện trường vụ tai nạn liên hoàn khiến 4 người nhập viện.
Chiều 5/12, Công an TP Thủ Đức cho biết, nam tài xế liên quan đến vụ tai nạn liên hoàn ở TP Thủ Đức xảy ra lúc 17h chiều 28/11 trên đường song hành cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây (đoạn qua địa bàn phường An Phú, TP.HCM) có nồng độ cồn trong hơi thở.
Tuy nhiên kết quả xét nghiệm máu lại cho kết quả trái ngược.
Hiện trường vụ tai nạn khiến 4 người nhập viện.
Theo Công an TP Thủ Đức, kết quả xét nghiệm tại cơ sở y tế đối với nam tài xế (49 tuổi, ngụ TP.HCM) không có nồng độ cồn trong máu.
Còn nồng độ cồn qua khí thở đo ngay sau tai nạn là do người đàn ông này đã thử men vi sinh phục vụ nghiên cứu. Do đó, cơ quan điều tra sẽ căn cứ vào kết quả xét nghiệm máu của tài xế để xử lý vụ việc.
Như Báo điện tử VTC News đưa tin, khoảng 17h ngày 28/11, ô tô 7 chỗ mang BKS 51K- 022.49 do nam tài xế cầm lái, chạy trên đường song hành cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây, theo hướng về nút giao An Phú.
Khi vừa qua đoạn giao với đường Đỗ Xuân Hợp khoảng 300m, ô tô này va chạm với xe khách đang đi theo hướng ngược lại.
Công an TP Thủ Đức (TP.HCM) cho biết, nam tài xế gây tai nạn không có nồng độ cồn trong máu.
Sau cú va chạm, xe 7 chỗ lấn sang đường ngược lại, chạy khoảng 50m thì đâm liên tiếp vào 3 xe máy.
Tại hiện trường, ô tô bị hư hỏng nặng, trục bánh trước bên trái bị gãy rời ra. Ba xe máy bị ô tô húc văng, các mảnh vỡ vương khắp mặt đường.
Vụ tai nạn khiến 4 người trên 3 xe máy bị thương phải nhập viện cấp cứu.
Lương Ý">Ô tô tông 3 xe máy ở TP.HCM: Tài xế có nồng độ cồn hơi thở do thử men vi sinh
Hàng năm, gần 3 triệu người chết do lạm dụng chất kích thích. Cứ sau 40 giây lại có một người chết do tự sát. Khoảng 50% các rối loạn tâm thần bắt đầu từ năm 14 tuổi.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần toàn cầu, làm trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng ngắn và dài hạn, phá hủy sức khỏe tâm thần của hàng triệu người.
Trong khi các dịch vụ phòng ngừa và điều trị hiệu quả sẵn có, nhưng nhiều người bị rối loạn tâm thần không được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc hiệu quả, làm gia tăng khoảng trống điều trị cho các vấn đề này. Theo đó, chỉ khoảng 29% số người bị rối loạn tâm thần và chỉ 30% người bị trầm cảm được chăm sóc sức khoẻ tâm thần chính thức.
Tại Việt Nam, một nghiên cứu cách đây vài năm cho thấy gần 15% người dân mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp, tương đương gần 15 triệu người.
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, ai cũng có thể mắc rối loạn tâm thần, không nên kỳ thị. Điều đáng nói, đa số người dân cho rằng rối loạn tâm thần chỉ có tâm thần phân liệt. Thực tế tỷ lệ tâm thần phân liệtchỉ chiếm gần 0,5% dân số; Trầm cảm, lo âuchiếm tỷ lệ cao (tới 5,4% dân số), còn lại là các rối loạn tâm thần khác như động kinh(0,33%), chậm phát triển tâm thần (0,63%), mất trí tuổi già(0,88%); rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên(0,9%); lạm dụng rượu (5,3%,) ma tuý (0,3%)...
Ở trẻ em, các vấn đề sức khoẻ tâm thần vào khoảng 12%, tương đương hơn 3 triệu trẻ em có nhu cầu về các dịch vụ sức khoẻ tâm thần.
"Ai cũng có thể mắc rối loạn tâm thần, ít nhất là ở một giai đoạn, thời điểm nào đó của cuộc đời" - Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh không nên có sự kỳ thị đối với người rối loạn tâm thần.
Với người mắc rối loạn tâm thần, trách nhiệm chủ yếu của y tế và xã hội. Nếu bệnh ở thể nhẹ, việc điều trị được thực hiện bằng các giải pháp không dùng thuốc như giáo dục, tư vấn tâm lý. Khi bệnh nặng hơn, phải kết hợp dùng thuốc và các giải pháp khác như phục hồi chức năng, hoạt động trị liệu, nghề trị liệu, hỗ trợ xã hội...
PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế)- cho biết ở Việt Nam hiện nay chủ yếu chuyên khoa tâm thần (ở các bệnh viện tuyến Trung ương và tỉnh) cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần. Cả nước hiện có 43 bệnh viện tâm thần hoặc có chuyên khoa Tâm thần.
Các trạm y tế xã phường chủ yếu thực hiện khám bệnh, kê đơn điều trị theo các chỉ định của tuyến trên. Hơn thế nữa trị liệu chủ yếu là dùng thuốc. Tâm lý trị liệu và các biện pháp không dùng thuốc chưa được phát triển đầy đủ.
Theo ông Khuê, nhu cầu phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần, nhất là lồng ghép chăm sóc sức khỏe tâm thần vào các cơ sở đa khoa, chuyên khoa khác, lồng ghép vào chăm sóc sức khoẻ ban đầu rất lớn. Ngành Y tế cũng đang tập trung phát triển tâm lý trị liệu và các giải pháp không dùng thuốc khác.
Việt Nam thiếu trầm trọng điều dưỡng viên nhưng lại khó tuyển sinh"Nhu cầu điều dưỡng viên không chỉ trong chăm sóc, điều trị nội trú bệnh nhân trong hệ thống y tế công lập, tư nhân, mà còn chăm sóc ngoại trú như tại nhà, bác sĩ gia đình, trại dưỡng lão... cũng rất cần" - PGS Nguyễn Mạnh Khánh cho hay.">
Gần 15 triệu người Việt mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dự buổi gặp mặt do Hội Tin học Việt Nam tổ chức với sự tham gia của nhiều hội, hiệp hội ngành ICT. Ảnh: Thạch Thảo Theo Bộ trưởng, để hóa rồng, hóa hổ, quốc gia cần một “đôi cánh” tinh thần và vật chất. Bên tinh thần, đó là khát vọng, giấc mơ lớn, bên vật chất chủ yếu là công nghệ số. Ngành CNTT và Truyền thông có sứ mệnh tạo thành “đôi cánh” để Việt Nam bay lên.
“Ngành CNTT và Truyền thông không còn là ngành hỗ trợ sự phát triển nữa mà giờ đây đã trở thành lực lượng lao động, lực lượng sản xuất chính”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Một trong những cơ hội để thay đổi thứ hạng Việt Nam là phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và các ứng dụng AI. Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam dựng lại ngành công nghiệp điện tử. Việc ứng dụng AI, nhất là AI diện hẹp sẽ bứt phá trong năm nay. Đây là lúc cần tạo ra các ứng dụng AI cho từng lĩnh vực, đưa AI thâm nhập vào mọi khía cạnh đời sống.
Trong bối cảnh đó, cộng đồng ICT Việt Nam cần thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số trong từng ngành, từng lĩnh vực, đưa dữ liệu và công nghệ số thẩm thấu một cách tự nhiên, mặc định vào từng lĩnh vực của nền kinh tế.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá cao vai trò của các hội, hiệp hội trong việc thúc đẩy sự phát triển ngành TT&TT. Ảnh: Thạch Thảo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ TT&TT sẽ không ngừng hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo không gian mới để cộng đồng ICT Việt Nam hoạt động sản xuất, kinh doanh, ổn định và phát triển.
“Nhà nước luôn quan tâm và sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ các hội, hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân vượt qua khó khăn, thách thức, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của ngành ICT và kinh tế đất nước”,Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Giấc mơ lớn, khát vọng lớn để Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội
Thông điệp về việc Nhà nước luôn quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp ICT cũng được người đứng đầu ngành TT&TT gửi đến các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA).
Theo đó, Nhà nước Việt Nam, Bộ TT&TT luôn đánh giá cao và coi trọng các doanh nghiệp công nghệ số dân tộc, coi đây là nhân tố chính để phát triển đất nước.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi gặp mặt đầu năm của Hiệp hội phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Các doanh nghiệp công nghệ số sẽ là nhân tố chính trong 2 cuộc chuyển dịch chính của thế kỷ này, đó là chuyển dịch số và chuyển dịch xanh. Việt Nam đã hòa bình, thống nhất, thoát nghèo, lại có lợi thế về gen trong các lĩnh vực liên quan đến STEM, do đó hội đủ các điều kiện để tận dụng cuộc CMCN 4.0, từ đó bứt phá vươn lên thành một nước phát triển.
Bộ trưởng đặt kỳ vọng Việt Nam sẽ biến mình trở thành hub của ngành bán dẫn toàn cầu, trước hết là hub nhân lực, sau đó là hub về testing (kiểm thử), đóng gói, sản xuất...
Việc phát triển chip phải được đặt trong một bức tranh lớn, đồng hành cùng ngành công nghiệp điện tử. Song song đó, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần tạo ra các ứng dụng để thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác chuyển đổi số.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ TT&TT luôn đánh giá cao và coi trọng các doanh nghiệp công nghệ số dân tộc. Ảnh: Lê Anh Dũng Chia sẻ với Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam, Bộ trưởng mong muốn VINASA có giấc mơ lớn, khát vọng lớn, mục tiêu lớn để từ đó dung nạp được nhiều người, dung nạp được những người giỏi, và dung nạp được những doanh nghiệp khác.
“Mục tiêu, khát vọng lớn sẽ dẫn đến đoàn kết, dung nạp được những ý tưởng khác nhau, đặc biệt là những ý tưởng đột phá. Chúc Vinasa có khát vọng lớn hơn, ý chí mạnh mẽ hơn, suy nghĩ sâu sắc và mãnh liệt hơn để tạo ra sự phát triển bứt phá, không bỏ lỡ cơ hội”,Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Doanh nghiệp Việt Nam hãy chuyển sang làm chip
Trong chuỗi hoạt động gặp gỡ, giao lưu của các hội, hiệp hội ngành ICT, bên cạnh các thông điệp truyền cảm hứng của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, còn một câu chuyện gây nhiều ấn tượng. Đó là lời kêu gọi các doanh nghiệp Việt cùng làm chip của Chủ tịch FPT Trương Gia Bình.
Theo Chủ tịch FPT, 25 năm trước, không ai tin Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia xuất khẩu phần mềm. Thế nhưng giờ đây chúng ta đã làm được, thậm chí doanh thu xuất khẩu phần mềm chỉ tính riêng FPT đã vượt mốc 1 tỷ USD.
Với những chuyển dịch địa chính trị gần đây, Việt Nam có cơ hội bước vào ngành công nghiệp bán dẫn. Ông Trương Gia Bình cho rằng, để làm được, các doanh nghiệp trong nước cần phải có khát vọng, phải vẽ ra được tương lai để thuyết phục người khác tin vào đó, thay vì nhìn vào những thứ đang có sẵn.
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình mong có sự tham gia của các hội, hiệp hội ICT vào ngành công nghiệp bán dẫn. Ảnh: Thạch Thảo Nhân lực bán dẫn đang thiếu hụt trên toàn cầu. Thông thường, các nước khác phải mất 18 tháng để chuyển một kỹ sư viết phần mềm sang thành kỹ sư thiết kế chip.
Nếu thiết kế chi tiết đã được phân khu sẵn, các kỹ sư Việt có thể chuyển đổi trong vòng 3 tháng, sau đó chia nhỏ việc để vừa học vừa làm. Với cách nghĩ này, ông Bình kêu gọi các doanh nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam cùng chuyển sang thiết kế chip.
“Chúng ta có thể học theo tư tưởng của MediaTek, bán chip với giá rẻ hơn hoặc nghĩ ra những con chip hoàn toàn mới, nhưng đó phải là chip AI, dòng chip càng dùng nhiều càng thông minh”,ông Trương Gia Bình nói
Qua khảo sát của VINASA, nhiều chuyên gia Việt ở Mỹ sẵn sàng từ bỏ các hãng lớn như Qualcomm, Amkor về Việt Nam làm việc. Để tiến nhanh vào lĩnh vực sản xuất chip, Hiệp hội VINASA sẽ đứng ra tập hợp lực lượng các chuyên gia người Việt đang làm chip trên toàn cầu.
Ông Trương Gia Bình cho rằng, không chỉ VINASA, tất cả các hội, hiệp hội khác trong ngành ICT đều có thể tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn, sản xuất ra những con chip gắn bó với lĩnh vực của mình. Nếu tất cả các hội, hiệp hội cùng dịch chuyển, Việt Nam có thể làm chủ ngành công nghiệp điện tử và bước vào hàng ngũ các dân tộc xuất sắc nhất.
Công ty chip Mỹ ươm tạo startup robot, AI Make in Viet NamNhiều startup Make in Viet Nam như robot DeltaX, thiết bị nhận dạng khuôn mặt Aircity, nền tảng AI đàm thoại Vbee... vừa lọt vào vòng ươm tạo khởi nghiệp của doanh nghiệp Mỹ.">Việt Nam thịnh vượng khi doanh nghiệp Việt có giấc mơ lớn, khát vọng lớn