您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
NEWS2025-02-06 06:29:49【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介 Hồng Quân - 02/02/2025 16:09 Nhận định bóng đ lịch bóng đá v-league hôm naylịch bóng đá v-league hôm nay、、
很赞哦!(99958)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- Bệnh viện nơm nớp nguy cơ cháy nổ: Sở Y tế TP.HCM nói gì?
- Tài khoản bất ngờ có gần 200 tỷ cô gái mua nhà sang và cái kết đắng
- Grand SunLake hút khách nhờ tiến độ và ưu đãi hấp dẫn
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Đập cửa kính ô tô lấy trộm iPhone
- Bệnh bướu cổ nên ăn gì, kiêng gì?
- Tăng hiệu quả điều trị trĩ với hoạt chất từ nghệ Meriva
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Bất động sản Quảng Ninh 2023
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Nhận định, soi kèo Lyngby vs Sonderjyske, 20h00 ngày 1/12: Khó tin cửa dưới
- Bộ Y tế công bố kết quả 3 gói thầu thuốc tập trung quốc gia,giảm hơn 1.300 tỷ
- Việt Nam trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
(Ảnh: Bloomberg) Ngoài huy động 150 triệu USD từ nhà đầu tư, Sky Mavis cũng trích 450 triệu USD để bảo đảm hoàn tiền cho tất cả tiền mã hóa bị mất. Tình hình tài chính của công ty vẫn ổn định, có khoảng 1,5 tỷ USD tiền mã hóa trong ngân khố của Axie Infinity. Người chơi trả phí để mua và đúc các nhân vật NFT trong game. Sky Mavis cho biết, sẽ không dùng đến tiền trong ngân khố để hoàn trả cho game thủ.
Sky Mavis cũng ký thỏa thuận với Binance để cho phép game thủ gửi và rút tiền mã hóa, ngay cả khi cầu nối Ronin bị đình chỉ. Để chống đỡ tốt hơn trước các vụ tấn công tương lai, số lượng các node xác thực cần để rút tiền từ cầu nối đã tăng từ 9 lên 21.
Dữ liệu blockchain cho thấy số token Ether bị đánh cắp được gửi sang các ví Ethereum rồi một số lại chuyển sang Tornado Cash, dịch vụ giúp người dùng ngụy trang các giao dịch. Công nghệ của Tornado phá vỡ liên kết giữa địa chỉ người gửi và người nhận trong blockchain Ethereum.
Theo nhà điều tra Rishav Rai của Merkle Science, rất hiếm khi có thể khôi phục hoàn toàn số tiền bị đánh cắp trong các vụ tấn công lớn. Song, khi một vụ hack lớn bị phát hiện, thủ phạm cũng rất khó để tẩu tán những gì lấy được.
Các mixer như Tornado không đủ sức xử lý khối lượng giao dịch lớn như vậy, chưa kể việc chuyển token qua các sàn giao dịch và ví khác nhau không chỉ tốn kém mà còn tốn thời gian, đặc biệt dễ “rút dây động rừng”, ông Rai cho hay.
Trong vụ Axie Infinity, hacker chiếm quyền điều khiển của 5 máy tính đóng vai trò như node xác thực, lấy đi 173.600 Ether và 25,5 triệu token USDC, tổng trị giá hơn 600 triệu USD. Theo ông Larsen, chúng đã nhắm vào một nhân viên của Sky Mavis. Công ty không nghi ngờ có nội gián tiếp tay cho vụ tấn công.
Bloomberg đưa tin, Axie Infinity đã mất người dùng trước khi vụ tấn công xảy ra. Dữ liệu tuần kết thúc ngày 28/3 chỉ ra số người chơi giảm khoảng 45% so với đỉnh ghi nhận tháng 11/2021, xuống 1,48 triệu. Ông Larsen nói đó là do giá trị phần thưởng của game giảm mạnh, khiến những người chơi tham gia chủ yếu để kiếm tiền hụt hẫng.
“Sự cố này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chúng tôi trong thời gian dài. Chúng tôi cảm thấy như không đáp ứng kỳ vọng của người dùng và cần phải xây dựng lại niềm tin. Song, tôi nghĩ nó giống như một bài học và bảo mật sẽ là ưu tiên từ nay về sau”, Giám đốc điều hành Sky Mavis cho biết.
Du Lam (Theo Bloomberg)
Binance phát động 'giải cứu' Axie Infinity
Binance dẫn đầu vòng góp vốn trị giá 150 triệu USD, nhằm hỗ trợ Sky Mavis khắc phục sự cố từ vụ hack cầu nối Ronin Network.
">Có thể mất 2 năm để Axie Infinity khôi phục số tiền mã hóa bị đánh cắp
Bệnh nhân phải mua kim luồn ở ngoài. Thứ 2, sau dịch Covid-19, số người bệnh đến viện tăng đột biến khiến cung ứng thuốc, thiết bị không đảm bảo.
Thứ 3, chúng ta dồn toàn lực cho công tác phòng chống bệnh nên việc cung ứng thuốc, vật tư còn hạn chế. Ngoài ra, TS Quang còn đưa ra nguyên nhân do thiếu nguồn cung ứng dược liệu từ Trung Quốc. Cụ thể, Trung Quốc thực hiện chính sách zero Covid, đóng cửa biên giới khiến nguyên liệu, dược liệu về Việt Nam khó khăn.
Về nguyên nhân chủ quan, đó là tình trạng các cơ chế về mặt pháp lý đang tồn tại nhiều vấn đề đây là nguyên nhân thứ 4, TS Quang đánh giá là “chủ yếu, nếu tháo gỡ được chúng ta sẽ tháo được vấn đề”.
Theo đó, do cơ chế chưa minh bạch nên các cơ sở không có hành lang pháp lý đầy đủ, gây tâm lý e dè trong việc thực hiện công tác đấu thầu. Tình trạng này có tác động của các đợt thanh, kiểm tra vừa qua nên tạo ra tâm lý e ngại.
Nguyên nhân thứ 5, năng lực tham gia thực hiện hiện công tác đấu thầu từ trung ương đến cơ sở khám chữa bệnh còn hạn chế nhất định. “Chúng ta thiếu những cán bộ am hiểu về lĩnh vực thuốc, đấu thầu; nhiều doanh nghiệp không tham gia thầu do giá thầu thấp, không đảm bảo doanh thu dẫn đến ảnh hưởng nguồn cung thuốc, vật tư y tế”, TS Quang khẳng định.
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cũng chia sẻ thêm, một vấn đề đang vướng mắc tại cơ sở y tế, các bệnh viện liên quan đến giá. Cụ thể giá trên cổng thông tin của Bộ Y tế do các doanh nghiệp khai và chịu trách nhiệm pháp lý và chưa bộ ngành nào chịu pháp lý về các mức giá này. Đây là điều e ngại cho các giám đốc bệnh viện, người đứng đầu các cơ sở khi đánh giá về giá thuốc, thiết bị y tế.
“Cần có cơ quan liên ngành chịu trách nhiệm về giá, không để các doanh nghiệp tự công bố giá. Điều này để tránh việc họ bắt tay thổi giá, tạo giá không hợp lý”, PGS.TS Cơ nói.
Ngoài ra về cơ sở pháp lý, các chuyên gia cho rằng, Chính phủ cũng đã chỉ đạo rất quyết liệt trong việc sửa đổi các văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề mua sắm thuốc, vật tư, thiết bị y tế.
“Chúng tôi đã có văn bản báo cáo và có cuộc họp liên tịch giữa Bộ Y tế với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các cơ quan chức năng khác. Hiện tại một số văn bản pháp quy, một số thông tư, nghị định không còn cập nhật nữa như Thông tư 14 trong phân loại, mua sắm trang thiết bị vật tư. Khi chúng tôi bắt tay vào làm, nhận thấy những quy định không mang tính cập nhật, gây khó khăn cho việc mua sắm, đấu thầu”, PGS.TS Cơ thông tin.
Theo Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cần làm sao cho những văn bản pháp quy trở thành các công cụ hữu ích, tiện ích cho các cơ sở, bệnh viện, cơ sở y tế mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế được thuận tiện, minh bạch, công khai.
Tại Tọa đàm, TS Quang cũng đề nghị kết hợp các giải pháp trước mắt và các giải pháp căn cơ, lâu dài để giải quyết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế. Đầu tiên, các Bộ gấp rút hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo Nghị quyết về bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, trình Chính phủ trước ngày 15/8.
Sự vào cuộc quyết liệt của các bộ Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tư pháp và Bảo hiểm xã hội Việt Nam là giải pháp trước mắt tháo gỡ thực trạng. Ngoài ra, Bộ Y tế cũng cần xem xét lại các thông tư, đăng ký thuốc, đấu thầu thuốc, xem xét lại nghị định 98.
Liên quan vấn đề này, TS Bùi Thị An, nguyên đại biểu Quốc hội khóa XIII, cũng cho rằng: “Tôi kiến nghị Chính phủ xem xét về chính sách có gì vướng mắc cần rà soát, sửa đổi, đặc biệt văn bản đấu thầu cần cập nhật để tạo sự thuận lợi cho mua sắm, đấu thầu”.
Đấu thầu thuốc: Thay đổi cơ chế hướng tới chất lượng, giá hợp lý
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM lo ngại về một nền y tế giá rẻ không đủ chất lượng khi quy định thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế trúng thầu là loại có giá thấp nhất.">5 nguyên nhân gây thiếu thuốc, vật tư y tế trầm trọng
Cặp đôi trộm ô tô, lái xe đâm loạn xạ khi bị cảnh sát phát hiện
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Đối tượng Nguyễn Đức Thành Theo điều tra, Thành là đối tượng nghiện ma túy, sống lang thang tại TP.HCM rồi đến Bình Dương làm hồ sơ giả xin việc làm.
Vào đêm 10/4, Thành cùng Nguyễn Văn Quyến (SN 1992, quê Kiên Giang) và 6 người bạn đi nhậu và hát tại quán karaoke Long Hải (phường Thạnh Phước).
Đến khoảng 0h ngày 11/4, nhóm của Thành xảy ra mâu thuẫn với một nhóm thanh niên khác trước khu vực quán karaoke. Trong lúc ẩu đả, Thành rút dao đâm chết anh Thạch Chiên (SN 1998), Thạch Chum Rơne (SN 1996). Thành còn đâm trọng thương một người khác trong nhóm và bạn của mình là Nguyễn Văn Quyến.
Sau khi gây án, đối tượng di chuyển đến huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Đến 16h30 chiều nay, lực lượng Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương phối hợp với Công an huyện Châu Thành bắt giữ khẩn cấp Thành khi đối tượng đang lẩn trốn tại một phòng trọ.
Liên quan đến vụ án này, cơ quan CSĐT cũng đang tạm giữ hình sự 3 đối tượng là Thạch Tấn (SN 2002), Thạch Hiệp (SN 2000) và Trịnh Hoàng Trung (SN 1994) để điều tra về các hành vi gây rối trật tự công cộng và che giấu tội phạm.
Hỗn chiến trước quán karaoke ở Bình Dương, 2 người chết
Xảy ra mâu thuẫn trước quán karaoke, hai nhóm thanh niên ở Bình Dương lao vào đánh nhau khiến 2 người chết, 3 người khác bị thương.
">Kẻ nghiện ma túy đâm chết 2 người ở Bình Dương rồi trốn về miền Tây
Trong khi TTCP khẳng định khiếu nại của các hộ dân yêu cầu bồi thường giá trị sử dụng 5,4ha đất là có cơ sở thì UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho rằng “quan điểm giải quyết của TTCP và Bộ TNMT chưa đảm bảo về mặt pháp luật, không đúng bản chất vụ việc” (Ảnh: CTV) Điều này được thể hiện qua nhiều văn bản suốt từ năm 2011 đến nay (văn bản 3045 ngày 13/5/2011, số 6406 ngày 1/9/2011, số 1197 ngày 13/2.2017, số 5912 ngày 12/2/2020, số 3912 ngày 19/5/2020, số 8176 ngày 29/9/2020). Thế nhưng, đến nay, UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu chưa thực hiện được.
Trong công văn lần này, Phó Thủ tướng tiếp tục yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản đã nêu; chịu trách nhiệm giải quyết dứt điểm và báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Sau chỉ đạo của Phó Thủ tướng, UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ. Văn bản này do Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Nguyễn Văn Thọ ký cho biết, đã giao cho các cơ quan chuyên môn triển khai thực hiện.
“Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nhận thấy có vướng mắc trong áp dụng pháp luật” – văn bản của UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu nêu.
Thậm chí UBND tỉnh cho rằng “quan điểm giải quyết của Thanh tra Chính phủ (TTCP) và Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) chưa đảm bảo về mặt pháp luật, không đúng bản chất vụ việc”.
Cũng theo UBND tỉnh này, ngày 12/10/2021, Ban cán sự đảng UBND tỉnh có văn bản số 2870 báo cáo ban Thường vụ Tỉnh uỷ xin ý kiến giải quyết vụ việc. Nhưng đến thời điểm UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu báo cáo Thủ tướng (tháng 4/2022), UBND tỉnh vẫn đang chờ xin ý kiến chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ.
Hơn 10 năm Thủ tướng liên tiếp chỉ đạo, tỉnh vẫn chưa thực hiện xong
Trước đó, như VietNamNetthông tin, liên quan đến việc khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng đại diện cho 14 người khác cùng sử dụng đất chung gửi đơn khiếu nại yêu cầu bồi thường giá trị quyền sử dụng 5,4ha đất nông nghiệp khi bị thu hồi, Thủ tướng Chính phủ đã 5 lần yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo lập phương án bồi thường hỗ trợ thiệt hại về đất cho 15 người. Nhưng hơn 10 năm qua (từ năm 2011), UBND tỉnh vẫn chưa tổ chức thực hiện xong.
TTCP đã có báo cáo Thủ tướng kết luận về kiểm tra, rà soát việc giải quyết khiếu nại này. Tại báo cáo, TTCP khẳng định khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng, đại diện 14 người yêu cầu bồi thường giá trị sử dụng 5,4ha đất là có cơ sở.
Trên cơ sở đó, TTCP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức thực hiện kiến nghị của Bộ TNMT tại văn bản số 250 (ngày 27/1/2011) yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu chỉ đạo UBND TP Vũng Tàu lập phương án bồi thường diện tích 54.294,5m2 đất nông nghiệp cho 15 cá nhân theo quy định của pháp luật để giải quyết dứt điểm khiếu nại trên.
Ngày 19/5/2020, Văn phòng Chính phủ có văn bản nêu ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giải quyết dứt điểm vụ việc khiếu nại. Văn bản cũng nêu rõ, về khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng và 14 hộ dân, Thủ tướng Chính phủ đã nhiều lần có ý kiến chỉ đạo giải quyết.
Ngày 29/9/2020, Văn phòng Chính phủ tiếp tục có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về việc giải quyết khiếu nại của 15 hộ dân.
Văn bản tiếp tục nêu lên việc khiếu nại của ông Nguyễn Văn Tổng và 14 hộ dân, Thủ tướng đã nhiều lần giao UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo lập phương án bồi thường, hỗ trợ về đất cho 15 hộ dân theo quy định của pháp luật (từ năm 2011) nhưng đến nay chưa thực hiện.
Văn bản nêu rõ chỉ đạo của Phó Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản trước đó, giải quyết dứt điểm vụ việc khiếu nại của 15 hộ dân, báo cáo Thủ tướng kết quả trước ngày 30/11 và thông báo kết quả giải quyết đến Phó Trưởng ban Dân nguyện thuộc UB Thường vụ Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng.
Được biết, việc khiếu nại của nhóm ông Tổng từ năm 2010 Thủ tướng đã giao cho Bộ TNMT thành lập 2 đoàn thanh tra và đã có kết luận, Thủ tướng giao cho TTCP thành lập 2 đoàn thanh tra và cũng có kết luận, Bộ Tư pháp đã thẩm định về mặt pháp luật, tổ chức hàng chục cuộc họp với các Bộ, ngành cùng UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 5 văn bản yêu cầu UBND tỉnh lập phương án bồi thường nhưng hơn 10 năm nay UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn chưa thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng.
Đến lần này, sau chỉ đạo mới nhất của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản đã nêu; chịu trách nhiệm giải quyết dứt điểm và báo cáo Thủ tướng, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu có giải quyết dứt điểm vụ việc kéo dài suốt hơn 10 năm qua?
Vũng Tàu: Dân 10 năm đòi bồi thường 5,4ha đất, Thủ tướng 5 lần chỉ đạo - Thủ tướng 5 lần chỉ đạo UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo lập phương án bồi thường hỗ trợ thiệt hại về đất cho 15 người nhưng gần chục năm qua, tỉnh chưa thực hiện xong vì nhiều quan điểm khác với kết luận của Bộ TN-MT.
">Phó Thủ tướng chỉ đạo Vũng Tàu giải quyết dứt điểm vụ dân 10 năm đòi bồi thường
Chỉ trong 1 ngày đã có 198 căn nhà thấp tầng tại dự án Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (tên thương mại Hud Mê Linh Central) được "chốt" với mức giá phổ biến khoảng 50 - 60 triệu đồng/m2) Cụ thể, tại điểm X1, tổ dân phố số 2, thị trấn Chi Đông có 33 thửa đất, tổng diện tích 3.412,7m2 (từ 67,4m2 đến 193m2); giá khởi điểm 32,1 triệu đồng đến 44,2 triệu đồng/m2.
Tương tự là 20 thửa đất tại điểm X2, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm; trong đó, các thửa đất nằm tại vị trí 1 và 2 đường từ trung tâm hành chính huyện đi thôn Yên Vinh có tổng diện tích 1.655m2 (từ 71,58m2 đến 152,97m2); giá khởi điểm 27,1 triệu đồng đến 39,27 triệu đồng/m2.
Ngoài ra, các điểm nhỏ lẻ, xen kẹt tại thị trấn Chi Đông và điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm (đợt 2) cũng được đưa ra đấu giá trong tháng 8 này.
Còn tại địa bàn huyện Đông Anh, ngày 30/7 tới, huyện sẽ tổ chức đấu giá 20 thửa đất tại khu đất X4 thôn Đoài, xã Kim Nỗ và 7 thửa tại khu đất X7 thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm.
Các thửa đất này có diện tích từ 70m2 đến 108m2, giá khởi điểm từ 18 triệu đồng đến 55,1 triệu đồng/m2. Theo quy định, mỗi hồ sơ tham gia đấu giá phải đặt cọc số tiền từ 252 triệu đồng đến hơn 1,1 tỷ đồng.
Giá đất thiết lập mặt bằng mới
Thời gian gần đây, với các thông tin về quy hoạch đường vành đai 4, kỳ vọng bất động sản ở đây tăng giá…không ít nhà đầu tư đổ về khu vực huyện Mê Linh săn đất. Đặc biệt, các phiên đấu giá vừa qua tại Mê Linh đã liên tiếp thiết lập mặt bằng giá mới.
Vào đầu tháng 6 vừa qua, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh đấu giá thành công 17 lô đất tại điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh. Tổng giá trúng 17 lô đất là 98,36 tỷ đồng, chênh 39,4 tỷ đồng so với giá khởi điểm (58,96 tỷ đồng). Giá trúng cao nhất trong 17 lô đất này là 85 triệu đồng/m2 - xác lập mặt bằng giá mới.
Hay doanh nghiệp cũng tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai. Như tại dự án Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (tên thương mại Hud Mê Linh Central) do Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) làm chủ đầu tư đã tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai.
202 căn nhà thấp tầng xây thô hoàn thiện mặt ngoài hình thành trong tương lai gắn với quyền sử dụng đất ở đã có hạ tầng được mang ra bán. Chỉ trong 1 ngày đã có 198 căn nhà thấp tầng được "chốt" với mức giá phổ biến khoảng 50 - 60 triệu đồng/m2, có căn chênh tới vài tỷ đồng.
Như căn biệt thự đơn lập có cùng diện tích 362 m2 nằm, ở vị trí lô góc, giá khởi điểm khoảng 18,2 tỷ đồng, giá mua 21,1 tỷ đồng, chênh 2,9 tỷ đồng, tương đương 58,3 triệu đồng/m2.
Có thể thấy, các phiên trả giá cạnh tranh và đấu giá vừa diễn ra ở Mê Linh đều có giá cao. Thậm chí, xuất hiện mức giá cao gấp hơn 2 lần so với mặt bằng giá trong khu vực thời gian trước đó và được cho là cao nhất từ trước tới nay.
Một môi giới bất động sản bán khu vực này cho biết, với thông tin về tuyến đường vành đai 4, thông tin quy hoạch lên thành phố… khiến lượng nhà đầu tư về đây khảo giá cũng sôi động hơn, giá rao bán cũng bắt đầu tăng.
Theo khảo sát, hiện nay một số khu đấu giá đất, đất thổ cư tại thị trấn Quang Minh đang được rao bán với mức 40 - 45 triệu đồng/m2, trong khi cách đây 1 tháng giá chỉ khoảng 35 - 40 triệu đồng/m2. Nhiều khu vực tăng 10-20%.
Tuy nhiên, môi giới này cũng thừa nhận, giá rao bán tăng nhưng khó thoát hàng. Có lô đất rao bán trong thời gian dài nhưng chưa bán được.
“Hiện thị trường bất động sản đang chững lại nên nhiều nhà đầu tư cũng dè chừng. Dù có khách hỏi mua nhưng để “chốt hàng” thành công thì cực ít, không như cách đây 3-4 tháng” – môi giới cho hay.
Trong khi đó, theo chuyên gia bất động sản, với mức giá 40 - 60 triệu đồng/m2 trên thị trường bất động sản thì không cao nhưng ở Mê Linh thời điểm hiện tại là cao so với mặt bằng chung, có thể chưa phản ánh đúng bản chất, bởi khu vực này hạ tầng còn đang hoàn thiện, đồng bộ.
Cùng với đó, không loại trừ khả năng nhà đầu tư tham gia đấu giá dự án để “làm giá”, “thổi giá đất” khu vực lân cận
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, việc nhà đầu tư kỳ vọng vào việc Mê Linh lên thành phố hay tuyến đường Vành đai 4 sẽ làm tăng giá đất khu vực cần cân nhắc kỹ. Bởi cả 2 vấn đề này đều cần lộ trình rất dài, nếu không cẩn trọng chỉ cần sai sót nhỏ có thể dẫn tới việc “chôn” vốn thời gian dài.
Bên cạnh đó, chuyên gia cũng lưu ý, giá bất động sản "ảo" tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư, cho thị trường. Đặc biệt, còn gây rất nhiều khó khăn cho chính sách phát triển nhà ở của chính quyền.
Đất nền đã qua vùng đỉnh Theo báo cáo thị trường quý II/2022 của một đơn vị nghiên cứu bất động sản, thị trường đất nền đã hạ nhiệt sau khi trải qua vùng đỉnh cao nhất được xác lập vào quý 2/2021. Theo đó, trong giai đoạn 2020 đến nửa đầu 2022 thị trường đất nền đã hoàn thiện một đợt sóng với vùng đáy rơi vào quý 2/2020 - khi dịch Covid-19 bùng phát.
Tại Hà Nội, theo báo cáo của đơn vị này, đất nền một số khu vực từng là tâm điểm các cơn “sốt nóng” như Thạch Thất, Quốc Oai, Đông Anh, Gia Lâm,… giá rao bán tăng nhưng đang ghi nhận sự sụt giảm mạnh về số người tìm kiếm, quan tâm.
Trong khi đó, đất nền Thạch Thất giá rao bán tăng 17% nhưng lượng quan tâm và tìm kiếm giảm 2% so với năm 2021. Tương tự, đất nền Quốc Oai giá tăng 20% nhưng mức độ quan tâm giảm 24%; đất nền Đông Anh giá tăng 31% nhưng mức độ quan tâm giảm 29%. Giá chào bán đất nền Gia Lâm tăng 27% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%.
Đối với các thị trường giáp ranh Hà Nội, cũng ghi nhận kịch bản tương tự. Theo đơn vị báo cáo, như đất nền Bắc Ninh giá tăng 9% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%, đất nền Hưng Yên giá tăng 8% nhưng mức độ quan tâm giảm 17%.
">Hà Nội sắp đấu giá loạt khu đất ven đô Mê Linh Đông Anh