Hướng dẫn mới nhất về thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cần biết
NEWS2025-04-18 05:34:35【Giải trí】7人已围观
简介Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn vừa ký quyết định công bố 4 thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài lich bong đá hôm naylich bong đá hôm nay、、
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn vừa ký quyết định công bố 4 thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính y tế và bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc phạm vi chức năng quản lý của cơ quan này được sửa đổi,ướngdẫnmớinhấtvềthủtụckhámchữabệnhbảohiểmytếcầnbiếlich bong đá hôm nay bổ sung hoặc bãi bỏ.
Theo đó, 2 thủ tục hành chính lĩnh vực tài chính y tế được sửa đổi, bổ sung liên quan đến thủ tục khám chữa bệnh BHYT, giấy hẹn khám lại, giấy chuyển tuyến và ký hợp đồng khám chữa bệnh.
Về thủ tục khám chữa bệnh BHYT, Bộ Y tế sửa đổi mẫu số 5 Giấy hẹn khám lại và mẫu số 6 Giấy chuyển tuyến.
Cụ thể, đối với người tham gia BHYT:
- Người tham gia BHYT khi đến cơ sở khám chữa bệnh phải xuất trình thẻ BHYT có ảnh hoặc căn cước công dân (theo quy định cũ trong Nghị định 146/2018 là chỉ có "thẻ BHYT có ảnh").
Trường hợp xuất trình thẻ BHYT chưa có ảnhthì phải xuất trình thêm một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp hoặc giấy xác nhận của công an cấp xã hoặc giấy tờ khác có xác nhận của cơ sở giáo dục nơi quản lý học sinh, sinh viên; các giấy tờ chứng minh nhân thân hợp pháp khác hoặc giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2 theo quy định tại Nghị định số 59/2022 của Chính phủ; đối với trẻ em dưới 6 tuổi chỉ phải xuất trình thẻ BHYT.
Như vậy, so với quy định cũ, trong hướng dẫn mới này bổ sung phần "giấy tờ được định danh điện tử mức độ 2 theo quy định tại Nghị định số 59/2022 của Chính phủ" nếu người dân đi khám chữa bệnh xuất trình thẻ BHYT chưa có ảnh.
- Trường hợp cấp cứu, người tham gia BHYT được khám chữa bệnh tại bất kỳ cơ sở nào và phải xuất trình thẻ BHYT cùng với giấy tờ quy định trước khi ra viện. Khi hết giai đoạn cấp cứu, người bệnh được cơ sở khám chữa bệnh làm thủ tục chuyển đến khoa, phòng điều trị khác tại cơ sở đó để tiếp tục theo dõi, điều trị hoặc chuyển tuyến đến cơ sở khác thì được xác định là đúng tuyến.
- Trường hợp chuyển tuyến điều trị, người tham gia BHYT phải có Giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT theo mẫu mới (Nghị định 75/2023), hồ sơ chuyển viện của cơ sở khám chữa bệnh. Trường hợp giấy chuyển tuyến có giá trị sử dụng đến hết ngày 31/12 năm Dương lịch nhưng đợt điều trị chưa kết thúc thì được sử dụng giấy đó đến hết đợt điều trị.
- Trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị, người tham gia BHYT phải có giấy hẹn khám lại của cơ sở khám chữa bệnh (theo mẫu mới).
- Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn kỹ thuậtthì cơ sở khám chữa bệnh BHYT có trách nhiệm chuyển người bệnh kịp thời đến cơ sở khác theo quy định về chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật.
Bộ Y tế cũng hướng dẫn người tham gia BHYT trong thời gian chờ cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT khi đến khám chữa bệnh phải xuất trình tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT theo mẫu quy định và một loại giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó.
Đối với cơ sở khám chữa bệnh, cơ quan BHXH không được thêm thủ tục khám chữa bệnh BHYT ngoài các thủ tục quy định. Trường hợp cơ sở khám chữa bệnh, cơ quan BHXH cần sao chụp thẻ BHYT, các giấy tờ liên quan của người bệnh để phục vụ cho công tác quản lý thì phải tự sao chụp, không được yêu cầu người bệnh sao chụphoặc chi trả cho khoản chi phí này.
Ai được tăng mức hưởng bảo hiểm y tế mà không cần đổi giấy tờ?
Có 2 nhóm đối tượng được cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) tự động cập nhật dữ liệu mã hưởng bảo hiểm y tế từ 80% lên 100% và 95% mà không cần cấp lại thẻ.
Để xây dựng và thiết kế khu lăng mộ này, Hoàng Cao Khải đã mời rất nhiều kiến trúc sư người Pháp và người Việt Nam cùng tham gia. Trong đó có kiến trúc sư Nguyễn Duy Đạt (1850 - 1933). Vị kiến trúc sư này được khắc tên trên bia đá, ngay gần cổng vào lăng mộ.
Công trình được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa từ năm 1962. Khu lăng mộ này cũng được xem là công trình đá lớn nhất Hà Nội và lớn thứ hai ở Việt Nam (sau Thành nhà Hồ). Nhà thơ Nguyễn Khuyến ví khu này như một triều đình thu nhỏ với hệ thống thành quách...
Riêng lăng mộ Hoàng Cao Khải thiết kế theo kiểu chữ Đinh, dài 8m, cao 6m, trần cách sàn hơn 4 mét. Ở giữa có một bàn đá màu trắng.
Theo phong tục, mộ cụ ông nằm bên trái và vợ bên phải. Toàn bộ công trình đều bằng đá cẩm thạch trắng, chạm khắc tinh xảo, khắc dòng chữ bằng tiếng Pháp ghi rõ quốc hiệu, tên họ và chức tước người trong mộ.
Lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xưa và nay
Các cột, trụ, xà, bẩy, cửa võng, diềm, tường, nền đều bằng đá và được chạm trổ cầu kỳ. Họa tiết chủ yếu được chạm khắc trên đá là hoa sen, lá thông, đầu rồng, mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Nguyễn cuối thế kỷ 19. Đôi rồng đá chầu trước cửa lăng dù đã xuống cấp nhưng vẫn còn lưu giữ được nhiều họa tiết tinh xảo.
Thời điểm xây dựng, ông Hoàng Cao Khải đã cho vận chuyển đá nguyên khối từ Quốc Oai (Hà Nội) về, đội ngũ thợ chế tác thuê từ Đông Sơn (Thanh Hóa) ra.
Trước cửa lăng có hai dãy tượng đá gồm 8 chiến binh cao khoảng 1,3m đứng gác hai bên nhưng nay chỉ còn lại 3 bức tượng, bị mất chân do dân tôn nền xi măng trùm lên.
3 pho tượng canh gác bên ngoài lăng cụ Hoàng Cao Khải bị mất chân do dân tôn nền xi măng lên cao
Phía trước lăng còn có một hồ bán nguyệt rộng, xây bờ gạch bao quanh hồ. Hồ nước từng rất sạch, người dân đến gánh về ăn nhưng giờ bị ô nhiễm nặng nề bởi rác thải và nước sinh hoạt của cư dân xung quanh.
Hồ bán nguyệt trong quần thể lăng.
Cách lăng mộ của Hoàng Cao Khải là lăng mộ của con trai cụ - tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu. Ngôi mộ của tổng đốc Hoàng Trọng Phu cũng bằng đá nhưng to hơn mộ cha.
Xót xa một di tích bị quên lãng
Trải qua thời gian dài, công trình này hiện chỉ còn là phế tích, hỏng hóc, xuống cấp. Các hạng mục công trình nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa.
Phía sau lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xuống cấp trầm trọng, tường gạch nham nhở.
Bà Lê Thị Trầm (86 tuổi), trú tại ngõ 252 Tây Sơn từ năm 1980 cho biết, năm bà mới về, khu vực lăng mộ còn ít người sinh sống, cây cối rậm rạp. Lăng mộ vẫn giữ được những cấu trúc cũ.
‘Người dân e ngại, ít khi bén mảng đến, thi thoảng có một số kẻ tin rằng có vàng bạc trong lăng mộ, rình mò đào bới. Tuy nhiên, khoảng năm 1990, dân tứ xứ đổ về Hà Nội làm, thiếu chỗ ở, họ kéo nhau ra đây dựng nhà, tá túc. Ban đầu chỉ một vài hộ, sau dân số cứ thế tăng dần lên.
Phần đất trong quần thể lăng mộ bị cắt xén nham nhở, đường tôn cao lên, nhiều ngôi mộ chìm sâu xuống lòng đất. Một số người còn đưa vợ con vào trong lăng ở, sinh hoạt.
Bà Lê Thị Trầm.
Cách đây hơn 3 năm, chính quyền đã tiến hành giải tỏa một số hộ dân sống trong lăng mộ Hoàng Cao Khải, bố trí cho họ nơi ở mới và tận dụng lăng mộ làm nơi khai báo nhân khẩu của địa phương’, bà Trầm nói.
Chị Phạm Thị Mai nhà gần một ngôi mộ thuộc gia tộc Hoàng Cao Khải chia sẻ thêm: ‘Nhiều năm trước, con cháu cụ Khải ở Pháp, Anh, Mỹ về đây, họ từng có ý định mua lại lăng mộ của cha ông nhưng sau vì lý do nào đó không thấy họ đề cập nữa. Thi thoảng con cháu vẫn về Việt Nam thắp hương, thăm phần mộ cha ông vào dịp Tết’.
Một mộ đá trong quần thể lăng Hoàng Cao Khải.
Ông Minh - người từng sống trong 1 lăng mộ thuộc quần thể mộ Hoàng Cao Khải cho hay: ‘30 năm trước, cuộc sống khó khăn, gia đình tôi ở ngay trong lăng mộ này.
Sau này con cái lớn, tôi xây nhà trên mảnh đất trống bên cạnh mộ và giữ nguyên vẹn ngôi mộ cũng như lớp tường rào. Cửa vào mộ nằm ngay trong phòng khách nhà tôi. Nhiều năm ở đây, gia đình tôi cũng chưa gặp bất ổn gì về vấn đề tâm linh, ma mị như lời đồn đại’, ông nói.
Gia đình ông Minh từng sống trong lăng mộ này suốt nhiều năm.
Tường bao của lăng mộ vẫn được ông Minh giữ lại nguyên vẹn.
Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội
Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.
">
Chục gia đình sống trong ngôi mộ cổ, chuyện rợn tóc gáy giữa lòng thủ đô
Sườn heo, xiên gà nướng: Đến Chiang Mai, bạn sẽ bị thu hút bởi hình ảnh người bán trên vỉa hè, say mê nướng những mẻ thịt thơm lừng. Món sườn heo và xiên gà nướng là hương vị các tín đồ ẩm thực đường phố không thể bỏ qua. Những miếng thịt thấm gia vị, mềm, được phết lớp dầu tạo nên sự bóng bẩy, hấp dẫn khách qua đường. Ảnh:Travellingtuesdays, Foodholicvn.
Salad mì xiên que: Món ăn kết hợp từ những xiên bò viên, xúc xích, chả dẹp trộn xà lách, đu đủ, cà rốt bào sợi, tạo sắc màu bắt mắt. Salad được nêm gia vị kiểu Thái nên có vị chua, cay. Món ăn được bán chủ yếu ở các xe đẩy khiến nhiều du khách thích thú trải nghiệm. Ảnh:Foodholicvn.
Tép nhảy: Tép nhảy là món ăn phổ biến của người Thái Lan. Những con tép còn sống được đãi sạch cát, trộn chung với gia vị gồm ớt, hành, rau thơm, ngò, đậu phụng. Khi ăn, bạn cuộn kèm các nhân với bắp cải và dưa leo. Cảm giác các con tép vẫn còn nhảy trong miệng làm nhiều người lần đầu trải nghiệm thích thú. Ảnh:Dulichvietnam.
Bánh rán khủng long: Món bánh rán khủng long ngay từ khi xuất hiện đã được các bạn trẻ tích cực "săn lùng" để thưởng thức. Bánh rán tưởng chừng như một món ăn bình dân, quen thuộc, nay lại được các đầu bếp tạo hình thành những con vật ngộ nghĩnh. Ngoài hình khủng long, bánh còn có bánh hình voi, rồng, cá sấu; được rán khi thực khách đến nên luôn nóng hổi và giữ được độ giòn vừa miệng. Ảnh:Jorjamjam, Nai.ct
Xôi xoài: Món xôi xoài nổi tiếng của Thái Lan chắc hẳn đã nhiều người nghe tên. Món ăn được chế biến với các nguyên liệu đơn giản, nhờ sự trình bày bắt mắt nên luôn thu hút thực khách trải nghiệm. Xôi xoài gồm có phần cơm nếp, nước dừa và những lát xoài tươi tạo hương thơm tự nhiên. Ảnh:Foodandtravelhk, Rikaekawati.
Súp tôm chua cay:Món ăn này còn có tên gọi khác là Tom Yum Goong, một đặc sản của người dân Thái Lan. Súp tôm chua cay muốn dậy vị, thơm ngon không thể thiếu tôm tươi, nước cốt dừa, ngò, ớt, sả, gừng và chanh. Điểm nhấn của món là nước dùng có vị cay nồng nhẹ, ngọt dịu vừa phải, quyện vị với các topping đi kèm thêm đậm đà. Ảnh:Forkingwitharmani, Poiluang_cooking.
Giao thông thuận tiện kích thích du khách khám phá, mà Quảng Ninh thì có quá nhiều nơi để tới. Là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi với cảnh sắc tuyệt đẹp, có cả biển, đảo, vịnh đến núi non, sông, hồ, đầm… Quảng Ninh được ví với “Việt Nam thu nhỏ”. Không chỉ là cảnh đẹp, đất mỏ còn là nơi chứa đựng chiều sâu văn hóa của hàng ngàn năm lịch sử, với hệ thống đình, đền, chùa cổ kính cùng những lễ hội quanh năm. Đi một Quảng Ninh mà như thấy hết Việt Nam, du khách nào mà không thích cho được?
Chưa kể, hàng loạt các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí mới đã tiếp thêm sức hút cho ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh như Tổ hợp vui chơi giải trí Sun World Halong Complex, Vinpearl Land Halong, Sân golf FLC... và tới đây là nhiều khu phức hợp du lịch cao cấp mang tính biểu tượng nữa.
Bên cạnh lễ hội truyền thống, sự kiện văn hóa nghệ thuật quy mô và những lễ hội hiện đại cũng được đầu tư tổ chức quanh năm, ngày càng bài bản hơn. Từ Carnival Halong 2018 tới những Lễ hội mặt trời mọc mang đậm văn hóa Nhật Bản tổ chức vào mùa hè hàng năm, Lễ hội kỳ quan muôn sắc hoa năm 2017, Lễ hội ánh sáng tại Sun World Halong Complex hay các show đại nhạc hội sôi động, du khách có thể tìm thấy niềm vui quanh năm ở một nơi vốn dĩ nhiều năm qua chỉ nổi tiếng với vịnh di sản Hạ Long và cũng chỉ đông khách vào dịp hè.
Trong chiến lược phát triển của mình, Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phấn đấu đạt mục tiêu năm 2020 lao động qua đào tạo đạt 85%, thuộc tốp đầu cả nước. Để Quảng Ninh trở thành điểm đến thân thiện, hiếu khách, tỉnh đã ban hành bộ quy tắc ứng xử "Nụ cười Hạ Long", đưa ra những chuẩn mực định hướng hành vi, cách thức ứng xử văn minh cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch, người dân với du khách.
Làm du lịch bài bản, từ đầu tư hạ tầng giao thông, hạ tầng du lịch, liên tục nâng cao trải nghiệm cho du khách tới việc đón khách bằng những nụ cười, mục tiêu cán mốc 50 triệu du khách đến với Quảng Ninh có thể nằm trong tầm tay.
PV
">
Quảng Ninh từng bước hiện thực hóa mục tiêu 50 triệu du khách