您现在的位置是:NEWS > Thế giới
MobiFone triển khai hợp tác cung cấp hệ thống nền tảng Online Gaming
NEWS2025-04-01 00:20:01【Thế giới】7人已围观
简介Sự phát triển của Internet và sự tăng trưởng của số lượng người sử dụng điện thoại thông minh đã tạotin bongdatin bongda、、
Sự phát triển của Internet và sự tăng trưởng của số lượng người sử dụng điện thoại thông minh đã tạo nhiều cơ hội mới để thị trường gaming Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Dịch COVID-19 trở thành bàn đạp để ngành công nghiệp Gaming phát triển với tốc độ chưa từng thấy. Thị trường gaming tại Việt Nam cũng được tiếp thêm “đà” phát triển và nhanh chóng vươn lên vị trí thứ 4 tại Đông Nam Á.

Tháng 11/2022, ngành game toàn cầu đạt 184 tỷ USD, riêng ngành game mobile ước tính đạt 92,2 tỷ USD, chiếm hơn 50% thị phần. Dự đoán thị trường game thế giới sẽ đạt 211,2 tỷ USD vào năm 2023. Việt Nam nằm trong Đông Nam Á - khu vực tăng trưởng cao nhất nhì thế giới với tốc độ 7,4% trong giai đoạn 2022-2025 (theo Newzoo).
Việc phát triển hệ sinh thái gaming trực tuyến sẽ tạo ra dữ liệu số, đây chính là "mỏ vàng" cho ngành công nghệ thông tin, góp phần phát triển nền kinh tế số.
Với định hướng trở thành doanh nghiệp công nghệ hàng đầu tại Việt Nam, Tổng Công ty Viễn thông MobiFone triển khai mở rộng đa lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng số, trong đó bao gồm việc phát triển nền tảng Platform mang thương hiệu của MobiFone.
MobiFone hiện đang tìm kiếm đối tác Hợp tác có năng lực, nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Online Gaming, có giải pháp đã được chứng minh hiệu quả trên thị trường (doanh thu, thuê bao đăng ký, thương hiệu, nền tảng hệ sinh thái…) để cùng hợp tác triển khai Platform Online Gaming trên nền tảng của MobiFone bao gồm: Cổng Game Portal, Cổng Game Tournament trên Mobile App cung cấp sản phẩm ứng dụng chơi các Game casual/hypercasual và Trang thông tin điện tử trong năm 2023, dự kiến mở rộng sang phân phối Game tournament cho các Game G1 (Game Esport, non-Esport) và quảng cáo số, livestreaming… từ năm 2024.
Trong đó, đối tác hợp tác sẽ đóng vai trò cung cấp giải pháp (Platform Provider) cung cấp hệ thống phần mềm, phần cứng cho dịch vụ, quản trị, vận hành hệ thống dịch vụ sau khi chính thức cung cấp.
Đối tác đồng thời cung cấp nội dung Game G2/3/4 dạng casual/hypercasual (Content Provider) trong giai đoạn đầu, chịu trách nhiệm về bản quyền, pháp lý liên quan tới các nội dung khi cung cấp lên dịch vụ theo các quy định hiện hành của pháp luật và của MobiFone, đồng thời phối hợp với MobiFone xây dựng các sản phẩm/nội dung chuyên biệt được phân phối trên nền tảng Platform.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ đề xuất: Trước 0h ngày 7/7/2023. Thông tin chi tiết xem tại website https://www.mobifone.vn/gioi-thieu/hop-tac-voi-mobifone.
Trong giai đoạn đầu đi vào khai thác nền tảng Online Gaming, MobiFone mong muốn nhận được sự đồng hành, hợp tác của các đơn vị đối tác để khai thác tối đa tiềm năng của thị trường này tại Việt Nam, hướng tới phát triển một cộng đồng Game mạnh mẽ từ những nền tảng game “Made in Vietnam”, góp phần vào sự tăng trưởng lớn mạnh của nền kinh tế số trong và ngoài nước.
很赞哦!(287)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnh
- Vụ nghìn học sinh đỗ tốt nghiệp lớp 9 nguy cơ thất học: Chỉ đạo mới của Đắk Lắk
- Tạo dựng nhà trường để học sinh được yêu thương, tôn trọng, an toàn,
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- Hỗ trợ 100 triệu đồng/người nhưng vẫn không tuyển được giáo viên
- Link xem trực tiếp Croatia vs Albania
- Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM năm 2023 sẽ giảm
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Thời điểm đó, phụ huynh có con theo học cô giáo này cũng phản ánh, con mình chỉ bài cho bạn liền bị cô mắng chửi. Ngay sau khi nắm bắt thông tin sự việc, Sở GD-ĐT TP.HCM đã vào cuộc. Cô giáo hứa sẽ thay đổi, cởi mở, thân thiện hơn với học trò đồng thời trong giờ học sẽ có sự tương tác với học sinh.
Hay gần đây, một clip dài hơn 1 phút được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội ghi lại hình ảnh ở một lớp học. Trong clip, thầy giáo ngồi ở bàn giáo viên giảng bài, bất ngờ dùng tay gõ mạnh xuống bàn. Nhiều học sinh đã giật mình trước hành động khác thường này.
Sự việc chưa dừng lại tại đó, nam giáo viên còn lớn tiếng nói: “Học dốt… viết đoạn văn 150 chữ, thi làm bài không được, bây giờ tôi hướng dẫn không nghe. Đầu trâu, đầu chó gì đó, không phải đầu người. Không muốn vào lớp, nói thẳng ra là vậy...”.
Sự việc được xác định xảy ra từ hơn nửa năm trước, trong giờ ôn tập môn Ngữ văn ngày 24/11/2022 tại một lớp 10, Trường THPT Võ Thị Hồng (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau).
Về phía học sinh gần đây xuất hiện "trend" bình phẩm về đời tư của thầy cô giáo. Trên fanpage của không ít trường học, các admin phải chặn rất nhiều thông tin học sinh bình phẩm, đánh giá phương pháp giảng dạy hay cả ngoại hình và đời tư của giáo viên.
Tại fanpage một trường THPT ở quận TP.HCM đã từng xảy ra khẩu chiến giữa học sinh các lớp sau dòng trạng thái của một học sinh đánh giá về một thầy giáo môn Toán.
Tại nhiều trường khác, học sinh hưởng ứng trào lưu “flex” (khoe khoang) giáo viên chủ nhiệm bằng lời lẽ khiếm nhã, thiếu tôn trọng thầy, cô giáo. Đây là một trong những hệ quả tiêu cực của việc học sinh sử dụng mạng xã hội không kiểm soát, đồng thời các trường chưa phát huy hiệu quả bộ quy tắc ứng xử trong trường học.
Nhiều giải pháp sẽ được thực hiện
PGS.TS. Trần Thành Nam - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) - cho rằng việc bồi dưỡng kỹ năng cho giáo viên, đặc biệt là phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là hết sức cần thiết.
Theo ông Nam, hiện nay, cách xử phạt truyền thống khi học sinh phạm lỗi đang được nhiều giáo viên sử dụng là dùng hành vi và dùng lời nói, cử chỉ làm cho học sinh sợ hãi, đau đớn, xấu hổ để không tái phạm hành vi. Trong khi đó, hình phạt tích cực (kỷ luật tích cực) hiện đang được nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến áp dụng, lại chỉ ra cho trẻ thấy mình mất cơ hội, mất quyền lợi nếu phạm lỗi.
Vì vậy, ngoài các bồi dưỡng công tác chuyên môn, các nhà trường cũng cần trang bị cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng về giáo dục kỷ luật tích cực và tạo điều kiện để các thầy cô được trải nghiệm quản lý lớp học tích cực trong nhà trường một cách thực chất, từ đó có những ứng xử phù hợp khi học sinh phạm lỗi.
Tại TP.HCM, ngành giáo dục đang đẩy mạnh mô hình “Trường học hạnh phúc”. Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng khi môi trường dạy học thay đổi, giáo viên phải chủ động thích ứng, phát huy hiệu quả bộ quy tắc ứng xử trong trường học. Đồng thời, việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh phải thực chất. Phải giáo dục để các em thay đổi nhận thức từ những thói quen nhỏ nhất, chứ không chỉ dạy một cách đối phó, hình thức.
Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, trong năm học 2023-2024 tới, ngành giáo dục địa phương sẽ đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học. Trong đó, trường học triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn và thân thiện.
4 quy tắc giúp người trẻ ứng xử văn minh trên mạng
Bốn quy tắc ứng xử nòng cốt gồm "Tuân thủ - Lành mạnh - An toàn - Trách nhiệm" giúp ích rất nhiều cho thanh niên trong học tập, lao động, vui chơi giải trí, kết nối và mở rộng mạng lưới giao tiếp.">Làm gì khi giáo viên, học sinh cư xử lệch chuẩn?
Theo ông Sơn, trong phiên làm việc giữa Đoàn giám sát và Chính phủ cuối tháng 7, Bộ GD-ĐT cũng đã nêu một số ý kiến phân tích và kiến nghị về việc này.
“Dường như vẫn còn tồn tại những quan điểm khác nhau về bản chất và vai trò của sách giáo khoa (SGK) trong hoạt động dạy và học theo chương trình mới. Nhà nước (Bộ GD-ĐT) nắm và trông coi chương trình thống nhất toàn quốc, đó là nội dung lõi của giáo dục, là pháp lệnh. SGK là học liệu, công cụ, hỗ trợ giáo viên để chuyển tải chương trình, thực hiện các yêu cầu môn học.
Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ SGK - tức một bộ học liệu của nhà nước hay không? Trong số hàng trăm bài giảng trên truyền hình, giáo viên đã dạy theo chương trình với sự chuẩn bị riêng, không theo bất cứ bộ SGK nào. Vậy có cần Quốc hội phải thông qua việc giao Bộ GD-ĐT chuẩn bị nội dung cho một bộ học liệu hay không?
Cảm ơn Đoàn giám sát đã rất quan tâm tới một vấn đề nóng của giáo dục để hỗ trợ, nhưng cách quan tâm này liệu đã phù hợp với sách giáo khoa với tư cách tồn tại mới của chúng.
Điều này không phải vấn đề kỹ thuật hay vấn đề quản lý, liên quan tới tinh thần cốt lõi của đổi mới. Bộ GD-ĐT đang ra sức hướng dẫn, điều chỉnh, yêu cầu giáo viên thay đổi quan niệm về SGK, thay đổi cách mà giáo viên sử dụng sách và coi đó là trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học.
Việc này không chỉ ảnh hưởng lớn tới chủ trương xã hội hóa trong việc biên soạn và phát hành SGK, mà còn hệ trọng hơn nó có thể tác động tới tinh thần đổi mới mà toàn ngành đang hướng tới về mặt phương pháp”, ông Sơn nói.
Ông Sơn nói thêm nếu lo lắng về an toàn an ninh SGK điều này cũng không thành vấn đề vì NXB Giáo dục Việt Nam - doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, đang nắm bản quyền 2 bộ SGK. SGK cho các lớp 5-9-12 là những bộ sách cuối cùng cũng đã soạn xong và đang thẩm định...
“Điều này cũng rất khác với nội dung Nghị quyết số 122 năm 2020 cho phép Bộ GD-ĐT chỉ tổ chức biên soạn khi không có tổ chức và cá nhân nào biên soạn. Hiện nay, tất cả các môn học còn lại đều đã có một số sách được các tập thể và cá nhân biên soạn, vậy tổ chức chuẩn bị nội dung một bộ sách không giải quyết được mấy vấn đề”, ông Sơn nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngoài Nghị quyết giám sát chuyên đề này, nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới giáo dục và cần có nhất lúc này là một nghị quyết giao cho Bộ GD-ĐT chuẩn bị và trình Chính phủ, trình Quốc hội các phương án tăng cường các điều kiện đảm bảo cho đổi mới Giáo dục, đặc biệt và quan trọng nhất làm sao cho đủ giáo viên, làm sao thu nhập đủ để giáo viên thực sự sống bằng nghề, thấy được động viên và tiếp tục phấn đấu đổi mới và tự đổi mới, hết lòng vì học trò, gánh vác tốt và yên tâm với công việc nặng nhọc nhiều áp lực.
Theo người đứng đầu ngành Giáo dục, nhân tố quyết định thành công đổi mới là yếu tố con người, là thầy cô giáo. Giới hạn của số lượng và chất lượng nhà giáo, giới hạn của năng lực và trình độ của nhà giáo là giới hạn của đổi mới và giới hạn chất lượng giáo dục.
Bên cạnh đó, cũng cần đủ trường lớp, trường lớp được kiên cố, khang trang, đủ nhà công vụ cho giáo viên vùng xa, đủ nhà vệ sinh cho trường học, đủ trang thiết bị cho giáo dục, đủ đầu tư tài chính cho các hoạt động...
"Nếu không có những cái tối thiểu đó, ngành Giáo dục, các nhà giáo có nỗ lực mấy cũng khó đạt được các kỳ vọng và mục tiêu lớn”, ông Sơn khẳng định.
Lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đăng đàn đối thoại với giáo viên
Ngày 15/8 tới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn sẽ gặp gỡ và đối thoại với các nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục, đào tạo năm 2023.">Bộ trưởng Giáo dục: Giáo viên là nhân tố quyết định đổi mới thành công
Vì vậy Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu hàng nghìn trường học gồm các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, cơ sở giáo dục ngoài công lập (trường tư thục, trường nhiều cấp học, trường có vốn đầu tư nước ngoài); các trung tâm Giáo dục thường xuyên, trung tâm GDNN – GDTX; các trường cao đẳng, trung cấp thực hiện chương trình GDTX cấp Trung học phổ thông (sau đây gọi chung là các cơ sở giáo dục) xây dựng kế hoạch trường học hạnh phúc.
Các trường xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra, tạo được chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục về mục tiêu, ý nghĩa của việc xây dựng trường học hạnh phúc. Quá trình thực hiện phải đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, không mang tính hình thức, thành tích.
Sở GD-ĐT sẽ phối hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu và các tổ chức, cá nhân uy tín thực hiện các buổi chuyên đề để hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm ứng xử các tình huống sư phạm, mời chuyên gia tư vấn, nhận diện, xử lý các tình huống vi phạm các quy định đạo đức nhà giáo, vi phạm pháp luật của cán bô, giáo viên, nhân viên trong lao động nghề nghiệp, về trường học hạnh phúc.
Bên cạnh đó, các trường phải tổ chức tọa đàm cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh về trường học hạnh phúc, về sự đồng cảm, khoan dung, xây dựng mối quan hệ tích cực, sáng tạo, hình thành và phát triển khả năng, kĩ năng, sẵn sàng hợp tác, phát triển tối đa năng lực, sở trường của bản thân; thực hiện tốt công tác tư vấn tâm lý học đường.
Các cơ sở giáo dục tổ chức đối thoại, giải đáp, chia sẻ những kinh nghiệm, kỹ năng ứng xử sư phạm với giáo viên, học sinh trên cổng thông tin điện tử của trường và các diễn đàn giáo dục.
Đưa giáo dục học tập, cảm xúc, xã hội và đạo đức vào giảng dạy cho học sinh, đồng thời, tổ chức thực hiện các hoạt động như: thực hành lòng biết ơn, nâng cao lòng trắc ẩn, tỉnh thức... để gia tăng cảm nhận hạnh phúc học sinh, giáo viên.
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu tổ chức xây dựng các tư liệu về “xử lý tình huống sư phạm”, các câu chuyện đạo đức, về truyền thống tôn sư trọng đạo, văn hóa ứng xử, kỹ năng sống,... phục vụ cho công tác thông tin, truyền thông và hỗ trợ cán bộ giáo viên trong ứng xử sư phạm…
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV">Vì sao Sở GD
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs West Ham, 21h00 ngày 12/8
Tuyển nữ Việt Nam có cuộc phiêu lưu ngắn ở World Cup 2023 Vì lẽ đó, trong năm 2024, dù tuyển nữ Việt Nam không tranh tài ở các giải lớn nhưng đội bóng của HLV Mai Đức Chung vẫn liên tục duy trì hoạt động. Hai chuyến tập huấn tại CH Czech, Trung Quốc là cơ hội cho nhà cầm quân họ Mai tận dụng cơ hội, mài giũa cho các học trò.
Ở phần nền tảng, VFF xây dựng một giải VĐQG ổn định quân số tham dự. Mùa 2024, giải VĐQG có 8 đội tranh tài, dù trước đó thưa thớt và có lúc đối mặt với việc chỉ còn 4-5 đội dự giải khi nhiều đội bóng gặp khó về kinh phí. Chất lượng tổ chức thi đấu cũng được cải thiện nhờ đồng hành của Thái Sơn Bắc.
Giải VĐQG ổn định với 8 CLB So với nhiều đối thủ, bóng đá nữ Việt Nam ổn định vì có giải VĐQG tổ chức chỉn chu, thường xuyên. Không chỉ vậy, nền móng cũng được xây dựng khá chắc chắn. Bằng chứng là giải nữ U19 quốc gia có 9 đội tranh tài, giải U16 quốc gia tăng thêm 1 đội dự giải so với năm trước. Đây là chính hướng phát triển ổn định, bền vững, tạo nguồn lực cho bóng đá nữ có cơ hội cất cánh.
Theo xếp hạng của AFC, Việt Nam là 1 trong 8 quốc gia xếp hạng tốt nhất bóng đá nữ. Nhờ vậy, ĐKVĐQG nữ TPHCM có suất trực tiếp dự AFC Women’s Champion League 2024 và sớm giành vé vào tứ kết của giải.
Nữ TPHCM đã vào đến tứ kết AFC Champions League Ngoài ra, với tiềm năng lớn của bóng đá nữ, VFF là một trong 5 Liên đoàn khu vực châu Á được UEFA lựa chọn tham gia Dự án UEFA/AFC hỗ trợ phát triển bóng đá nữ trong thời gian 3 năm (từ 2024-2027).
Được biết, trong chiến lược phát triển bóng đá nữ, VFF đã lên kế hoạch phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị tổ chức thêm các giải bóng đá nữ trẻ lứa tuổi U12-13 toàn quốc để đẩy mạnh phong trào, tìm kiếm thêm nguồn vận động viên cho tương lai.
Mục tiêu thường xuyên góp mặt ở World Cup còn đợi câu trả lời từ tương lai. Nhưng ít nhất với nền móng được đầu tư khá chỉn chu, bền vững, bóng đá nữ Việt Nam đã gieo lên những hi vọng giấc mơ thường xuyên đá ở sân chơi lớn nhất thế giới không phải quá tầm với.
Bóng đá nữ Thái Nguyên nhận tiền tỷ sau tấm huy chương lịch sửCác cô gái đá bóng xứ chè nhận thưởng tiền tỷ nhờ tấm HCĐ giải VĐQG 2024 trong sự kiện gia hạn hợp đồng với tập đoàn của bầu Hiển.">Bóng đá nữ Việt Nam làm gì để nuôi mộng thường xuyên dự World Cup
Trường TH-THCS Bình Chương. Như tin đã đưa, ngày 22/4, UBND huyện Bình Sơn giao phòng GD-ĐT huyện làm rõ thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc con gái tố cha là ông Đặng Xuân Hiển - Hiệu trưởng Trường TH&THCS Bình Chương, có hành vi đánh vợ.
Cụ thể, sáng 11/4, tài khoản Facebook D.N đăng dòng trạng thái kèm clip với nội dung: “Dưới sự đe dọa và bạo hành của ba mình (thầy Hiển), mình, mẹ và em trai đã nhẫn nhục và chịu đựng suốt 3 năm qua. Nhưng hôm nay dưới sự chứng kiến của nhiều người, ba mình đã lao vào đánh mẹ, thật sự mình không thể nhẫn nhịn hơn được nữa.
Sau khi bị phát hiện ngoại tình 3 năm trước, ba mình không những không hối hận mà liên tục hăm dọa. Một thời gian dài gia đình đã khuyên nhủ, thuyết phục mong ba quay đầu nhưng như mất lý trí ba mình liên tục chửi bới nhục mạ mình và mẹ...
Ba đánh đập mẹ mỗi khi không có ai ở gần hoặc mỗi khi nghe người tình xúi giục. Nếu không chịu đưa tiền, mua đồ ăn theo yêu cầu, mẹ và mình sẽ bị giật tiền và bị đánh ngay”.
Ông Đinh Hùng Cường - Trưởng phòng GD-ĐT huyện Bình Sơn, xác nhận tài khoản D.N. là con gái của ông Đặng Xuân Hiển.
“Qua làm việc, ông Hiển thừa nhận đánh vợ với lý do nóng nảy”, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Bình Sơn nói và cho biết thông tin ngoại tình chưa đủ chứng cứ xác định.
Ngày 13/4, ông Phạm Quang Sự - Phó Chủ tịch UBND huyện Bình Sơn, đã chủ trì buổi làm việc với ông Hiển - Hiệu trưởng Trường TH&THCS xã Bình Chương, Phòng GD-ĐT và các phòng ban liên quan để làm rõ clip lan truyền trên mạng xã hội sáng 11/4.
Tại buổi làm việc, lãnh đạo UBND huyện Bình Sơn cho rằng báo cáo giải trình của ông Đặng Xuân Hiển chưa đạt nên yêu cầu ông Hiển viết lại bản kiểm điểm, báo cáo giải trình với tinh thần tự giác, tự kiểm điểm, rút kinh nghiệm và tự nhận hình thức xử lý của cấp có thẩm quyền.
Huyện Bình Sơn giao Cơ quan Tổ chức - Nội vụ huyện chủ trì, phối hợp với Phòng GD-ĐT thực hiện các bước, quy trình kiểm điểm theo quy định.
UBND huyện cũng yêu cầu Ban giám hiệu Trường TH&THCS Bình Chương tổ chức họp Hội đồng sư phạm nhà trường, thông báo nội dung sự việc và hướng xử lý của cấp có thẩm quyền.
Hà Nội: Kỷ luật hiệu trưởng đánh giáo viên ngay tại trườngÔng Lê Văn Hiến - Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức (Hà Nội), cho biết ông Lê Thành Đô - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đại Nghĩa, bị kỷ luật cảnh cáo liên quan hành vi bạo lực với đồng nghiệp.">Xem xét kỷ luật một hiệu trưởng bị con gái tố đánh vợ