您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đấu Ma sẽ lột xác hoàn toàn cùng phiên bản mới
NEWS2025-04-05 07:52:42【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Sáng qua (13/06),ĐấuMasẽlộtxáchoàntoàncùngphiênbảnmớmanchester united Đấu Ma đã bất ngờ ra mắt trangmanchester unitedmanchester united、、
Sáng qua (13/06),ĐấuMasẽlộtxáchoàntoàncùngphiênbảnmớmanchester united Đấu Ma đã bất ngờ ra mắt trang teaser giới thiệu những thông tin về một số cập nhật như cách chơi mới, đồ họa mới, tiên phái mới… tại địa chỉ: http://dm.gate.vn/Intro/HoanToanMoi/. Theo đó, Nhà phát hànhFPT Online cho biết tựa game Tiên hiệp này sẽ có một đợt lột xác hoàn toàn vào ngày 17/6 tới.
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
- Khán giả kêu trời vì “Cô dâu 8 tuổi” dài gần 2.000 tập
- Nhà báo chuyên vẽ các nguyên thủ, chính trị gia
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 15/5
- Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
- Mẫu nhà vườn đẹp bình yên bên sườn đồi
- Tuổi thơ chan đầy nước mắt của danh hài Quang Thắng
- Cận cảnh đôi Chóe Tứ Linh hàng tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
- 'Học giỏi thế mà sao vẫn nghèo?'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
"Đất, đồng và người", 3 từ này có thể miêu tả trọn vẹn Triển lãm của Nhà điêu khắc Hoàng Uyên", Chủ Tịch hội Mỹ thuật Việt Nam Trần Khánh Chương nhận xét.
Triển lãm của Nhà điêu khắc Hoàng Uyên trưng bày hơn 40 tác phẩm chủ yếu là những tác phẩm điêu khắc bằng đất nung và phù điêu gò đồng đậm nét dân tộc Việt Nam.
Các tác phẩm ghi lại một cách tinh tế nét đẹp trong cuộc sống đời thường của người dân đất Việt. Trong các tác phẩm gò đồng, tượng tròn của ông, ta có thể thấy các trò chơi dân gian mà hiện nay đã phần nào mai một, các lễ hội mùa xuân. Làng quê Việt Nam bình dị và mộc mạc hiện lên trong các tác phẩm của nhà điêu khắc tài ba này.
Chia sẻ với VietNamNet về người bạn, người đồng nghiệp của mình, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam Trần Khánh Chương chỉ dùng từ 2 từ 'giản dị' để nói về nhà điêu khắc Hoàng Uyên.
"Anh Hoàng Uyên là bạn tôi, bạn từ ngày đi học, bạn đồng nghiệp. Hoàng Uyên rất giản dị, hiền lành, ít nói giản dị nhưng những tác phẩm của Uyên vậy. Học với nhau từ những năm 1959, thế hệ họa sĩ đầu tiên sau khi hòa bình lập lại, tốt nghiệp ra trường, Hoàng Uyên về làm tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Nên việc đầu tiên của Hoàng Uyên là sáng tác những tác phẩm liên quan tới các vị lãnh tụ. Ngoài ra, Hoàng Uyên cũng sáng tác các tác phẩm khác như chân dung, tượng sinh hoạt chủ yếu bằng gốm và phù điêu bằng đồng. Thực ra, Hoàng Uyên sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị, nhưng vì anh ấy làm trong Bảo tàng nên các tác phẩm đó phải giữ lại ở đó, triển lãm này chỉ là những tác phẩm ở ngoài mà con cháu anh ấy giữ lại được. Không giống nghệ sĩ khác quảng bá tác phẩm của mình, Hoàng Uyên âm thầm sáng tác nên có thể, nhắc tới Hoàng Uyên, nhiều người sẽ không biết. Nhưng trong nghề, chúng tôi tôn trọng anh ấy".
Một vài tác phẩm trưng bày trong triển lãm đang diễn ra tại TTVH Hồ Gương, Hà Nội
Nhà điêu khắc Hoàng Uyên sinh năm 1936. Ông là một trong số ít họa sĩ người dân tộc tốt nghiệp Đại học Mỹ Thuật Việt Nam khoa Điêu Khắc năm 1971. Là người dân tộc Tày, là một trong những chiến sĩ tình nguyện của Quân đội Nhân dân Việt Nam từ những năm 1950, những yếu tố này hòa quyện tạo nên con người và tác phẩm của ông. Yếu tố can trường của người lính hòa với những nét đẹp rất đời thường, mộc mạc nhưng tinh tế được thể hiện ở hai dòng tác phẩm chính của ông .
Ngay từ năm 1970 Họa sĩ Hoàng Uyên đã sáng tác Tượng đài "Người nông dân dưới cờ khởi nghĩa" bây giờ là Tượng đài truyền thống Hiệp Hòa - Bắc Giang. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm chân dung các lãnh tụ như Hồ Chí Minh, Lê Hồng Phong, Tôn Đức Thắng và các danh nhân, nhà khoa học được trưng bày tại các nhà Bảo tàng trên toàn quốc.
T.Lê
">triển lãm Đất, đồng và người
Gần bốn mươi năm sau. Hà Nội thay đổi cả, những người đi tìm hình bóng chậm rãi của một Hà Nội cũ chắc chỉ biết nhìn vào ảnh tư liệu hay tranh của bác Bùi Xuân Phái để mường tượng.
Phố của Phạm Bỉnh Chương Tôi sinh ra ở Hà Nội. Cụ nội tôi tên là cụ Lai, nhà ở góc phố Lương Ngọc Quyến ( phố Galet ) và Tạ Hiện (phố Géraud). Nhà cụ rộng nên cụ treo biển "Trương nhà" (biển cho thuê nhà) trên tầng hai. Khách thuê thường là các thầy ký hay thầy đội, họ ở trọ trả tiền theo tháng. Con phố Tạ Hiện nhỏ và ngắn tập trung đa số dân Hoa kiều sang làm ăn sinh sống với những món ăn như bánh bao, thịt quay, chè vừng, chè khoai. Cụ Lai làm ở sở Lục Lộ (sở Giao thông công chính) không biết có phải vậy mà người ta hay gọi là cụ Lai "sắt".
Trong nhà nuôi một anh phu xe để chở cụ đi làm, đến sở và đi công chuyện, ngoài ra còn có u Tấn, người chăm sóc bác cả, bố tôi, chú tôi và cô út. Sau giờ làm cụ tôi có thói quen đi vòng quanh bát phố, tối muộn cụ mới về, cơm nước xong hay hút một bát thuốc cho sảng khoái, đám khói đặc quện bay lên trần nhà đóng lại một ngày gắn liền với những công việc giao thông của cụ. Kháng chiến nổ ra, tất cả tủ chè, sập gụ trong nhà cụ đều mang ra làm chiến luỹ dọc chợ Đồng Xuân, vàng bạc trong nhà thì góp cho Chính phủ trong tuần lễ vàng. Ông nội tôi theo kháng chiến còn bác cả, bố và chú tôi theo cụ bà về phố Sơn Tây cạnh bến xe Kim Mã trong khi các ông các bà họ hàng thì rải rác ở các phố Thuốc Bắc và Hàng Mã.
Thời bé tôi thường nhảy tàu điện từ đầu Ô Chợ Dừa, nơi tôi ở, dọc theo phố Hàng Bột (Tôn Đức Thắng), xuống tàu ở Văn Miếu, đi bộ qua bệnh viện St. Paul để lên nhà bác cả ở phố Sơn Tây chơi với các anh con bác. Hà Nội thời xưa rất nhỏ, ranh giới cuối cùng là đường tàu hoả phố Khâm Thiên, phía bên phố Khâm Thiên đã là vùng ngoại ô, sau này thì mở rộng xuống đến Gò Đống Đa. Đường tàu điện chạy từ chợ Đồng Xuân qua Bờ Hồ, dọc phố Nguyễn Thái Học xuống phố Hàng Bột, qua Ô Chợ Dừa xuống đến Gò Đống Đa là bến cuối, sau này thì nối dài xuống Hà Đông, một nhánh khác chạy từ Bờ Hồ dọc phố Huế xuống Bạch Mai, bến cuối là chợ Mơ, nhánh còn lại tách ra từ phố Quốc Tử Giám rẽ sang Nguyễn Thái Học, qua đoạn sân vận động Hàng Đẫy, bến xe Kim Mã, phố Kim Mã và bến cuối là Cầu Giấy.
Vào một ngày đầu hè may mắn nào đó, một đứa chuyên nhảy tàu điện lậu vé như tôi được gã soát vé, chắc vừa trúng quả đậm, cho phép vào toa cuối ngồi lên băng ghế gỗ mát lạnh lướt qua những con phố. Bỏ qua bến hay xuống là Văn Miếu, chuyến tàu lôi tôi lên tuốt Nguyễn Thái Học, hồi đó muốn đi lên Bờ Hồ thì phải hỏi gã soát vé trước vì nếu nhầm tàu lên Cầu Giấy thì công toi, nhưng chuyến này là chuyến miễn phí, tôi cũng chẳng quan tâm là nó hướng tới đâu, cứ đi đã. Vụt qua con tàu là những cửa hàng bách hoá, hiệu sách, hiệu đàn ghi-ta, măng đô lin, hiệu đồng hồ dọc các phố Cửa Nam, Hàng Bông, Hàng Gai tới tận Bờ Hồ. Cuộc sống người Hà Nội vẫn thế, bình bình, chậm rãi nơi từng góc phố. Lọt qua ô cửa sổ gỗ của toa tàu điện, tiếng nhạc vàng, mà bây giờ gọi là bolero, từ chiếc dàn Akai của một nhà khá giả nào đó nhuộm buồn rượi một buổi chiều tháng tư nắng muộn.
Gần bốn mươi năm sau. Hà Nội thay đổi cả, những người đi tìm hình bóng chậm rãi của một Hà Nội cũ chắc chỉ biết nhìn vào ảnh tư liệu hay tranh của bác Bùi Xuân Phái để mường tượng. Hà Nội giờ nhanh lắm, hối hả lắm. Lại vào một ngày đầu hè tháng tư may mắn nào đó, tôi ghé Bờ Hồ để thấy một Hà Nội nay qua những hình bóng xưa, một triển lãm tranh thật đặc biệt nằm ở tầng hầm thứ 3 của một toà nhà hiện đại cạnh Bờ Hồ. Lấy Bùi Xuân Phái làm đường dẫn nhưng triển lãm không có tranh phố của Phái mà thật đặc biệt là các chữ ký ít được biết đến của ông. Tình yêu Hà Nội thì theo nhiều cách còn ký ức Hà Nội thì cũng theo nhiều lối.
Phố của Đào Hải Phong Tranh phố của Đào Hải Phong rực rỡ sắc màu, không người, vui đấy mà buồn đấy. Phố của Phạm Bình Chương thực đến từng viên gạch lát. Phố của Phạm Luận đầy nắng, vội có, thong thả cũng có. Phố của Hoàng Phượng Vỹ vui mà ấm áp. Phố của Lê Thiết Cương mờ dần chỉ còn hình khối, luyến tiếc vì những cái đã mất đi.
Và thế, chiều đầu hè vẫn trôi qua chậm lắm bên Bờ Hồ.
Hà Nội 4/2016.
">
Phạm Vũ Tùng
(Bài đăng lại từ facebook của Phạm Vũ Tùng với sự đồng ý của tác giả)Ký ức về Hà Nội xưa
- “Bói toán là một dạng biến tấu của tôn giáo. Cũng giống như tôn giáo, ngườita đi xem bói là để tìm một nơi che chở, sẻ chia. Nắm được tâm lý của người đếnxem, thầy bói “gãi đúng chỗ ngứa” thì người xem cảm thấy đúng”, thầy Thế Hùng lýgiải.Thầy bói cầm nhang đánh chửi khách là “cave”
Xem bói đánh ghen, canh giờ làm “chuyện ấy”
Thầy bói thu tiền tỷ, khách lao đao vì nợ nần
PCT xã đau xót khi biết dân điêu đứng vì... thầy bói
">Thầy bói đã “gãi đúng chỗ ngứa”
Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
"Chuyện tình nàng Giáng Hương", câu chuyện dân gian lần đầu tiên được dựng theo phong cách Broadway với kinh phí lên tới hơn nửa triệu USD (hơn 10 tỉ đồng).
Sau gần hai năm sang Mỹ du học, theo đuổi nhạc kịch và tìm kiếm trường học nâng cao kỹ thuật biểu diễn, thanh nhạc, nam ca sĩ Nam Khánh chính thức quay về Việt Nam để nhận vai Từ Thức trong vở nhạc kịch "Chuyện nàng tình nàng Giáng Hương". Đây là cơ hội lớn để Nam Khánh thể hiện được những gì đã học sau 2 năm tạm xa showbiz Việt.
Ca sĩ Nam Khánh có hai năm đi học tại Mỹ. Chia sẻ về thời gian sống và học tập ở Mỹ, anh cho biết: "Lúc mới sang, mọi thứ còn rất bỡ ngỡ. Phải mất nhiều tháng tôi mới làm quen với môi trường sống mới. Thỉnh thoảng cũng chạy sô cùng nhiều ca sĩ hải ngoại nhưng không nhiều. Thường chỉ có show vào cuối tuần". Cựu thành viên nhóm nhạc đình đám một thời AC&M thừa nhận, thị trường ở hải ngoại nhỏ, ca sĩ lại đông nên thu nhập không thể ổn như ở Việt Nam.
Với kinh phí đầu tư lên đến hơn nửa triệu USD và ekip thực hiện hùng hậu cùng những ca khúc quen thuộc, đi cùng năm tháng, vở nhạc kịch "Chuyện tình nàng Giáng Hương" đem đến cho khán giả một trải nghiệm hoàn toàn mới lạ trong việc thưởng thức âm nhạc.
"Chuyện tình nàng Giáng Hương" được sáng tác từ một trong những giai thoại về tình yêu đẹp nhất trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam. Câu chuyện liêu trai đầy xúc động kể về chàng Từ Thức lên tiên cảnh gặp nàng Giáng Hương, khi trở về trần gian thì 300 năm đã trôi qua.
"Chuyện tình nàng Giáng Hương" là một trong những vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam được xây dựng theo phong cách Broadway trên một câu chuyện cổ tích quen thuộc và tất cả các diễn viên đều hát live trên sân khấu.
"Chuyện tình nàng Giáng Hương" được nhà báo Trần Nguyễn Thiên Hương chắp bút, chị cũng đồng thời đảm nhiệm vai trò tổng đạo diễn của vở nhạc kịch.
T.Lê
">Nhạc kịch Chuyện tình nàng Giáng Hương
Rau củ mùa đông là những loại rau có thể chịu được, và thậm chí phát triển mạnh trong thời tiết lạnh. Trong khi các loại rau như cà tím và bí ngòi bị hư hại khi tiếp xúc với nhiệt độ đóng băng, thì các loại rau như cải xoăn và củ cải đường cứng cáp hơn và ít bị ảnh hưởng bởi sương giá.
Dưới đây là 13 loại rau củ mùa đông bổ dưỡng nhất:
Cải xoăn
Cải xoăn là một loại rau lá xanh thuộc họ rau cải. Loại rau này có thể phát triển ngay cả trong điều kiện tuyết rơi, và hương vị thường được cải thiện sau khi trải qua sương giá. Cải xoăn đặc biệt tốt cho sức khỏe, cung cấp một số vitamin và khoáng chất, cùng với chất xơ và các hợp chất thực vật bảo vệ.
Một chén cải xoăn nấu chín chứa 4,72 g chất xơ, tương đương khoảng 16,86% Giá trị hàng ngày (DV). Nó cũng giàu vitamin A và C, magiê, kali và chất chống oxy hóa carotenoid, chẳng hạn như beta-carotene, lutein và zeaxanthin, có thể bảo vệ tế bào của bạn và có đặc tính chống viêm.
Rau bina
Giống như cải xoăn, rau bina là một loại rau lá xanh cứng cáp có thể sống sót qua nhiệt độ đóng băng. Rau bina cung cấp vitamin và khoáng chất như vitamin C và E. Cả hai loại vitamin này đều hoạt động như chất chống oxy hóa trong cơ thể, bảo vệ tế bào chống lại các tổn thương có thể dẫn đến bệnh tật.
Một chén rau bina nấu chín cung cấp 19,5% vitamin C hàng ngày và 26% vitamin E của bạn. Rau bina cũng cung cấp vitamin nhóm B như folate, khoáng chất như sắt và canxi, và các hợp chất thực vật polyphenol bảo vệ, làm cho nó trở thành một lựa chọn lành mạnh toàn diện.
Bắp cải tí hon
Bắp cải tí hon giống như những cây bắp cải nhỏ và có hương vị đất, hơi giống quả hạch. Chúng có thể được ăn sống, chẳng hạn như thái mỏng trong món salad, nhưng thường được tiêu thụ khi nấu chín. Loại rau này phát triển mạnh trong nhiệt độ lạnh và thường có vị ngon nhất sau một đợt sương giá nhẹ.
Một chén bắp cải tí hon nấu chín cung cấp 6 g chất xơ, chiếm 21,43% DV. Chất xơ giúp nhu động ruột của bạn đều đặn và thoải mái, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong ruột già của bạn. Ngoài chất xơ, bắp cải tí hon còn chứa nhiều vitamin K, rất quan trọng cho tim, hệ xương và não khỏe mạnh. Một chén bắp cải tí hon nấu chín cung cấp hơn 180% nhu cầu vitamin K hàng ngày của bạn.
Khoai tây
Khoai tây từ lâu đã được sử dụng làm nguồn thực phẩm mùa đông trên khắp thế giới vì khả năng bảo quản trong thời gian dài. Khoai tây có thể được bảo quản trong khoảng 6 tháng ở 5 độ C, vì vậy chúng có thể được thưởng thức trong suốt mùa đông. Khoai tây là một nguồn cung cấp chất xơ, vitamin C, vitamin nhóm B và các khoáng chất như kali tuyệt vời.
Một củ khoai tây đỏ nướng cỡ vừa đáp ứng 20% nhu cầu kali hàng ngày của bạn, cần thiết cho việc điều hòa huyết áp, chức năng thần kinh và hơn thế nữa.
Cà rốt
Cà rốt phát triển mạnh trong đất mát và trở nên ngọt hơn sau khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh. Lạnh kích hoạt cà rốt chuyển đổi tinh bột, một loại carbohydrate, thành đường, ngăn nước trong cà rốt đóng băng. Điều này làm cho cà rốt có vị ngọt hơn. Cà rốt chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng chúng đặc biệt giàu vitamin A.
Một chén cà rốt sống chiếm 119% DV. Vitamin A cần thiết cho sức khỏe thị lực tổng thể. Duy trì mức vitamin A tối ưu có thể bảo vệ chống lại các bệnh về mắt thông thường, chẳng hạn như thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác (ARMD), một bệnh về mắt có thể gây mất thị lực. Các carotenoid có trong cà rốt, như beta-carotene và alpha-carotene, có thể giúp bảo vệ tế bào của bạn. Ăn chế độ ăn giàu carotenoid có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư.
">13 loại rau củ bổ dưỡng thích hợp ăn mùa lạnh
Ảnh: Trích đoạn vở “Lời nói dối cuối cùng
Lời nói dối cuối cùng mang một thông điệp vẫn còn nguyên vẹn tính thời sự cho đến ngày nay: Sự trung thực hay lòng tốt của con người phải được xây dựng trên cơ sở của chữ “Chân”, chứ không thể dùng sự xảo biện, dối trá để đạt được những mục đích tốt đẹp.
Giống như nhân vật Cuội trong vở kịch. Cuội là một người biết thổi sáo, làm thơ rất hay và có tình cảm chân thành với cô Lụa - thiếu nữ nết na, xinh đẹp, dịu hiền trong làng. Nhưng Cuội cũng là kẻ chuyên bày trò với tính cách tinh quái và dối trá. Cuối nhận lời giúp Công tử Lãng đần độn, ngốc nghếch bày tỏ tình cảm với cô Lụa bằng tiếng sáo và những lời có cánh.
Mỗi lần đứng đằng sau bóng Công tử Lãng để thổi sáo, làm thơ cho Lụa, là mỗi lần Cuội bày tỏ bằng tiếng lòng chân thật và sâu thẳm trong tim mình. Nhưng cách làm đó khiến cô Lụa nhầm lẫn, đẩy Lụa đến đám cưới với Công tử Lãng.
Rồi Cuội, bằng sự tinh quái, tài nói dối, đã cứu cô Lụa ra khỏi cuộc hôn nhân không mong muốn. Họ rời đến một miền đất khác sinh sống. Cuội tiếp tục dùng tài nói dối của mình để cố thay đổi cuộc đời của mình và những người xung quanh nhưng kết cục lại khiến mọi sự rối loạn, cái danh - cái thực lẫn lộn vào nhau. Cho đến cuối vở kịch, Cuối mới nhận ra và đau khổ bởi chính sự dối trá của mình nhưng đã muộn.
Tại buổi tổng duyệt, vở kịch đã nhận được nhiều lời khen từ khán giả bởi lối diễn dung dị, gần gũi và cách sắp xếp sân khấu có nhiều sự tương tác. Theo kế hoạch, vở kịch sẽ theo chân dự án “Chắp cánh niềm tin” đến với khán giả các tỉnh thành cả nước với khoảng 100 buổi biểu diễn miễn phí.
Chắp cánh cho các giá trị văn hóa
Nối tiếp thành công trong 2 năm liền hợp tác cùng Nhà hát Tuổi trẻ, SHB tiếp tục dành ngân sách 4 tỷ đồng để tài trợ cho dự án năm 2016 với chủ đề “Chắp cánh niềm tin - Kết nối tương lai”.
Phát biểu tại buổi họp báo Tổng kết dự án năm 2015 và triển khai dự án năm 2016, ông Trương Nhuận - Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ cho biết: “Ngân hàng SHB và Nhà hát Tuổi trẻ là 2 đơn vị hoạt động trong 2 lĩnh vực hoàn toàn khác nhau nhưng lại rất đồng điệu trong quan điểm hoạt động là hướng tới cộng đồng, hướng tới xã hội. “Chắp cánh niềm tin” chính là dự án được xây dựng để hiện thực hóa quan điểm đó của cả 2 bên. Thực tế là, với sự giúp sức của SHB, cả về vật chất lẫn tinh thần và sự đồng hành trực tiếp tại mỗi buổi diễn, thông qua dự án “Chắp cánh niềm tin”, những vở kịch đầy chất nhân văn, góp phần đem lại cuộc sống tinh thần đầy cảm xúc của Nhà hát Tuổi trẻ đã được rất nhiều khán giả cả nước biết đến”.
Chia sẻ lý do vì sao SHB - một đơn vị trong lĩnh vực tài chính ngân hàng lại đồng hành cùng một dự án mang đậm tính nghệ thuật, bà Ngô Thu Hà - Phó Tổng Giám đốc SHB cũng chia sẻ: “Chúng tôi tin tưởng rằng, với sự quan tâm đặc biệt của SHB cộng với niềm đam mê, nhiệt huyết dành cho sân khấu kịch của các Nghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ, chúng ta sẽ cùng tạo nên những đêm diễn thành công, mang tới cho khán giả cả nước những món quà tinh thần thiết thực, tạo niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp. Đúng như chủ đề của Dự án lần thứ 3 này, chúng ta sẽ cùng Chắp cánh niềm tin cho khán giả, cho cộng đồng, xã hội để cùng Kết nối tương lai tươi sáng qua việc khơi dậy niềm đam mê với một nền nghệ thuật mang tính truyền thống; cùng nhau duy trì và phát triển nền nghệ thuật đó như một phần giá trị văn hóa của đất nước”.
SHB và Nhà hát Tuổi trẻ đang gấp rút hoàn thành các công việc để sớm đưa vở kịch đến với khán giả.
Thúy Ngà
">Phục dựng vở kịch ‘Lời nói dối cuối cùng’