您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
NEWS2025-04-18 05:34:36【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Kèo phạt góc tin nóng trong ngàytin nóng trong ngày、、
很赞哦!(48712)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
- Lời chúc mừng năm mới dành tặng thầy cô dịp Tết Nguyên Đán 2020
- Tin nhắn đêm giao thừa khiến bà chủ tiệm vàng nổi cơn thịnh nộ
- Chiếc bánh trung thu khiến một công ty KOL bị phạt 9,8 triệu USD
- Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
- NSƯT Hương Dung tuổi xế chiều: Được tặng NSND, con cái không ai theo nghề mẹ
- Cận cảnh dự án Viettel Complex tại TP.HCM
- Bưu điện Việt Nam chi trả gộp lương hưu 2 tháng đầu năm 2024
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
- Bưu điện Việt Nam chi trả gộp lương hưu 2 tháng đầu năm 2024
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
Một gian hàng livestream của TikTok tại CES 2024. Ảnh: SCMP “Thương mại điện tử phát trực tiếp đã trở thành một phần quan trọng của nền kinh tế kỹ thuật số đại lục, song những gian lận và hành vi hỗn loạn khác đã cản trở sự phát triển chất lượng cao của nền kinh tế”, trích bài đăng trên Economic Daily. Những hành vi này không chỉ gây tổn hại đến quyền lợi của người tiêu dùng mà còn làm tổn hại đến danh tiếng của lĩnh vực live-stream.
Do đó, Economic Daily (Nhật báo Kinh tế) đã kêu gọi cơ quan chức năng cải thiện các quy định cho lĩnh vực này và tăng hình phạt đối với hành vi gian lận giá cả. Cơ quan truyền thông cho biết trách nhiệm của các nền tảng thương mại điện tử, người bán và người live-stream cần được làm rõ trong những trường hợp này.
Bài báo kêu gọi các nền tảng thương mại điện tử cần chủ động trấn áp các hoạt động phát trực tiếp đáng ngờ và họ nên áp dụng các hình phạt nghiêm khắc hơn.
Lời kêu gọi giám sát chặt chẽ hơn được đưa ra khi các nền tảng thương mại điện tử ngày càng dựa vào phát trực tiếp để thu hút người tiêu dùng, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trong nước và chi tiêu của người tiêu dùng suy yếu.
Những công ty chủ chốt trong lĩnh vực này bao gồm các nền tảng thương mại điện tử truyền thống như Taobao của Tập đoàn Alibaba, cũng như các ứng dụng video ngắn như Douyin và Kuaishou Technology của ByteDance.
Thương mại điện tử phát trực tiếp đã chứng kiến sự tăng trưởng theo cấp số nhân trong những năm gần đây. Theo dữ liệu từ Bộ Thương mại Trung Quốc, doanh số bán hàng trong lĩnh vực này đã tăng 58,9% so với cùng kỳ năm ngoái trong 10 tháng đầu năm 2023, đạt 2,2 nghìn tỷ nhân dân tệ (311 tỷ USD), chiếm 18,1% tổng số hoạt động mua sắm trực tuyến ở Trung Quốc.
Tuy nhiên, sự tăng trưởng nhanh chóng đã thu hút sự chú ý ngày càng tăng của cơ quan quản lý. Vào tháng 4/2021, Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc và sáu cơ quan quản lý khác cùng ban hành các quy tắc nhằm hạn chế các hành vi sai trái như bán sản phẩm giả, làm sai lệch số lượt xem và thúc đẩy các mô hình kim tự tháp.
Tháng trước, tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận chính của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đăng bài kêu gọi giám sát chặt chẽ hơn hoạt động thương mại điện tử phát trực tiếp. Bài báo cho biết những hành vi sai trái trong ngành phát trực tiếp, từ quảng cáo gian lận đến định giá sai lệch, cần được giải quyết và trừng phạt để đảm bảo sự tăng trưởng lành mạnh và bền vững của ngành.
(Theo SCMP)
FedEx công bố nền tảng thương mại điện tử, tham vọng cạnh tranh với AmazonFedEx vừa công bố nền tảng thương mại điện tử FDX của mình, tham vọng trực tiếp cạnh tranh với Amazon trong lĩnh vực thương mại điện tử trực tuyến.">Vấn nạn giá ảo trên live
Đúng 9h ngày 26/10, các lực lượng chức năng đã có mặt tại dự án Thăng Long Garden (250 Minh Khai, Hà Nội) để thực hiện việc cưỡng chế 2 công trình sai phạm tại dự án.
Liên quan đến việc xử lý những sai phạm tại dự án Thăng Long Garden, như VietNamNet đã phản ánh về thực trạng Dự án Thăng Long Garden: Bao giờ phá dỡ công trình ‘nuốt’ cây xanh?. Đến ngày 23/10, Chủ tịch UBND phường Minh Khai Trịnh Lê Đức ký thông báo số 62 ngày 23/10/2015: Hẹn ngày thi hành 2 Quyết định cưỡng chế 2 công trình vi phạm trật tự đô thị tại số 250 Minh Khai do Công ty Cổ phần May Thăng Long làm chủ đầu tư.
9h ngày 26/10, các lực lượng chức năng đã có mặt tại dự án Thăng Long Garden (250 Minh Khai, Hà Nội) để thực hiện việc cưỡng chế 2 công trình sai phạm tại dự án. Thông báo nêu rõ: UBND phường Minh Khai phối hợp cùng các cơ quan chức năng tổ chức thực hiện cưỡng chế phá dỡ đối với 2 công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại 250 Minh Khai. Thời gian thực hiện: Vào hồi 9h ngày 26/10/2015 (thứ 2) đến khi kết thúc việc xử lý cưỡng chế phá dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị.
“Yêu cầu Đại diện hợp pháp của Công ty Cổ phần May Thăng Long có mặt tại địa điểm vi phạm 250 Minh Khai để các lực lượng chức năng thực hiện nhiệm vụ. Nếu Đại diện hợp pháp của Công ty Cổ phần May Thăng Long không có mặt, UBND phường Minh Khai phối hợp với các cơ quan chức năng sẽ thực hiện xử lý theo quy định của pháp luật”.
Lực lượng chức năng đã tiến hành phong toả hiện trường và thực hiện việc di dời tài liệu, máy móc, thiết bị làm việc của nhân viên tại toà nhà này.Nhân viên công ty cũng thực hiện đi dời tài sản khỏi khu nhà vi phạm Theo đúng thông báo, 9h ngày 26/10, các lực lượng chức năng đã có mặt tại dự án Thăng Long Garden (250 Minh Khai, Hà Nội) để thực hiện việc cưỡng chế 2 công trình sai phạm tại dự án. Theo quan sát của PV, trong buổi sáng các lực lượng chức năng đã tiến hành phong toả hiện trường và thực hiện việc di dời tài liệu, máy móc, thiết bị làm việc của nhân viên tại toà nhà này. Một máy xúc được huy động đến hiện trường.
Một máy xúc được huy động đến hiện trường phục vụ việc phá dỡ Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trịnh Lê Đức – Chủ tịch UBND phường Minh Khai cho biết, đúng kế hoạch tất cả các lực lượng, cơ quan chức năng đã có mặt đầy đủ. Tuy nhiên chủ đầu tư có văn bản cam kết tự phá dỡ. Sáng nay đã lập văn bản thực hiện theo đúng cam kết tự phá dỡ và ký tiếp văn bản phía chủ đầu tư làm việc với chính quyền tự phá dỡ theo văn bản đã cam kết.
“Chủ đầu tư đã nhận thức rõ hành vi vi phạm. Tất cả các lực lưỡng đã chốt chặt ở đây để giám sát chủ đầu tư thực hiện cam kết. Trường hợp chủ đầu tư lơi là không triển khai thực hiện thì đã có sẵn các lực lượng ở đây thực thi” – ông Đức khẳng định.
Trước đó, chủ đầu tư đã tự phá dỡ 2 công trình sai phạm Ai phải chịu trách nhiệm?
Trước đó, trong tháng 8/2015, Công ty CP May Thăng Long - chủ đầu tư dự án đã phá dỡ phần kết cấu của hai công trình vi phạm là nhà ăn 2 tầng và nhà kho bê tông cốt thép. Tuy nhiên, 2 công trình vi phạm còn lại khiến dư luận bức xúc là Khu nhà 3 tầng (Trụ sở Ban QLDA) và Trạm điện thì vẫn tồn tại, trong khi những công trình trên đều đã có Quyết định cưỡng chế và buộc phải tháo dỡ theo Kết luận của Thanh tra Bộ Xây Dựng, cùng kết quả kiểm tra của Sở Xây dựng.
Ngày 23/9/2015, Văn phòng UBND TP. Hà Nội ban hành Văn bản số 6501/VP-XDGT, truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch Nguyễn Quốc Hùng gửi UBND quận Hai Bà Trưng và Sở Xây dựng. Thành phố đồng ý với đề xuất của Sở Xây dựng về việc xử lý các công trình xây dựng vi phạm; UBND quận Hai Bà Trưng chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng chỉ đạo, giám sát các đơn vị xử lý các công trình vi phạm tại 250 Minh Khai theo đúng quy định pháp luật. Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị cũng chỉ đạo xử lý nghiêm công trình sai phạm tại dự án.
Mặc dù có nhiều cơ quan quản lý từ Thanh tra Sở Xây dựng, Đội Thanh tra xây dựng quận phường, chính quyền địa phương… nhưng không hiểu vì nguyên nhân gì sai phạm vẫn tồn tại? Những sai phạm tại dự án Thăng Long Garden đã được lãnh đạo Hà Nội chỉ đạo sát sao và quyết liệt, việc thực hiện xử lý vi phạm tại dự án dần đi đến hồi kết. Nhưng những người dân tại đây vẫn chưa thể biết được chính xác thời gian thực hiện việc phá dỡ dù chủ đầu tư có cam kết tự phá dỡ, chính quyền khẳng định theo dõi giám sát chặt chẽ.
Trên địa bàn TP hiện nay, chuyện vi phạm xây dựng không phải là chuyện hiếm tại các dự án. Sự tồn tại của những sai phạm khiến cho cư dân, dư luận bức xúc. Với những công trình sai phạm, không chỉ dừng lại ở việc xử lý, câu hỏi về trách nhiệm cần phải được chỉ ra cụ thể rõ ràng. Bởi điều khiến dư luận thấy nhức nhối đó là mặc dù có nhiều cơ quan quản lý từ Thanh tra Sở Xây dựng, Đội Thanh tra xây dựng quận phường, chính quyền địa phương… nhưng không hiểu vì nguyên nhân gì sai phạm vẫn tồn tại?
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc về vấn đề này.
Hồng Khanh
Dự án Thăng Long Garden: Bao giờ phá dỡ công trình ‘nuốt’ cây xanh?">Dự án Thăng Long Garden: Đến ngày cưỡng chế chủ đầu tư lại xin tự phá dỡ
- Bạn đã từng nghe tới yoga cho mặt chưa? Nếu chưa thì hãy cùng tìm hiểu phương pháp làm đẹp lành mạnh không dao kéo này nhé.Làm đẹp da từ mướp hương">
Yoga face
Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
Cuộc họp hội đồng Trường ĐH Hoa Sen sáng nay (26/3) đã thống nhất miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng đối với TS Mai Hồng Quỳ.
Bà Quỳ nghỉ hiệu trưởng do nguyện vọng cá nhân. "Sau hơn nhiều năm công tác quản lý trong lĩnh vực giáo dục, lãnh đạo nhiều đơn vị đại học, tôi cảm thấy mình cần dành thêm thời gian cho bản thân, gia đình và làm những việc mà bấy lâu vẫn chưa có thời gian để thực hiện" - bà nói.
Ông Thái Bá Cần, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH Hoa Sen, cho hay: Trong tuần này, Hội đồng trường sẽ có quyết định miễn nhiệm hiệu trưởng đối với bà Quỳ. Trước đó, bà Quỳ cũng đã có thỏa thuận ngưng hợp đồng lao động với tập đoàn Nguyễn Hoàng (năm 2018 Trường ĐH Hoa Sen được sang nhượng cho tập đoàn này).
Bà Mai Hồng Quỳ sẽ nghỉ làm hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen Ông Cần cho biết thêm đã có một vài ứng viên cho chức hiệu trưởng từ ngoài trường, nhưng sẽ phải xem xét trước khi có quyết định chính thức.
Bà Mai Hồng Quỳ sinh 1963, từng được chọn đi học nước ngoài và được phân công học ngành luật ở Nga. Sau khi tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Lômônôxốp, chuyên ngành luật bà được đặc cách chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh, trở thành tiến sĩ khi vừa tròn 26 tuổi. Bà được Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước công nhận chức danh giáo sư vào năm 2012.
Trước khi được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2006, GS.TS Mai Hồng Quỳ từng đảm nhiệm phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật TPHCM từ năm 32 tuổi. Bà Quỳ có quyết định nghỉ hưu tại Trường ĐH Luật TP.HCM tháng 8/2018 và về làm hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen từ tháng 12/2018.
Trong vài năm qua Trường ĐH Hoa Sen đã có tới 4 vị hiệu trưởng. Trước đó, khi hết nhiệm kỳ (ông Lưu Tiến Hiệp- Hiệu trưởng) trường này đề xuất GS Trương Nguyện Thành lên làm hiệu trưởng nhưng không được chấp nhận do chưa đủ chuẩn. Sau đó, trường này mời PGS Trần Đan Thư, Trưởng Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Khoa học Tự nhiên về làm hiệu trưởng.
Khi Trường ĐH Hoa Sen được sang nhượng cho tập đoàn Nguyễn Hoàng năm 2018 thì bà Mai Hồng Quỳ được bổ nhiệm làm hiệu trưởng.
Lê Huyền
Tập đoàn Nguyễn Hoàng lên tiếng việc mua Trường ĐH Hoa Sen
Tập đoàn Nguyễn Hoàng cho hay, một số cổ đông của Trường ĐH Hoa Sen đã tiếp cận và mong muốn chuyển nhượng cổ phần của họ tại Trường ĐH Hoa Sen. Phía Nguyễn Hoàng chưa có thẩm quyền nói về nhân sự hiệu trưởng.
">Bà Mai Hồng Quỳ nghỉ làm hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen
Câu tương tác, lượt theo dõi
Tuy vậy, việc tổ chức rất nhiều các cuộc bầu chọn với các chiêu trò ‘câu’ tương tác, lượt theo dõi và thương mại hóa quá đà đã khiến Hoa hậu Hòa bình Quốc tế nhận nhiều phản ứng trái chiều từ người hâm mộ.
Miss Grand International tổ chức hàng loạt giải bình chọn như: top 10 thí sinh được yêu thích nhất trước thềm khởi động cuộc thi; bình chọn thí sinh thi áo tắm; bình chọn ảnh chân dung đẹp nhất; bình chọn trang phục dân tộc đẹp nhất; bình chọn thí sinh đặc cách top 20; bình chọn thí sinh đặc cách top 10,… Kèm theo đó, các đợt bình chọn còn yêu cầu người tham gia phải theo dõi trang chủ cuộc thi trên các nền tảng mạng xã hội mới tính là hợp lệ.
Thiên Ân vào Top 10 trình diễn áo tắm đẹp nhất nhờ bình chọn của khán giả. Chiêu trò này giúp cuộc thi dù sinh sau đẻ muộn nhưng nhanh chóng sở hữu 5,8 triệu lượt theo dõi trên Instagram và 5,3 triệu lượt theo dõi trên Facebook. Chưa đầy 1 tháng, Hoa hậu Hoà bình Quốc tế đã "vượt mặt" Hoa hậu Quốc tế, Hoa hậu Trái đất, Hoa hậu Liên Lục địa, Hoa hậu Siêu quốc gia về bài đăng, lượng tương tác và người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội.
Cuộc thi đặt trụ sở tại Thái Lan vượt Hoa hậu Thế giới (có 4,1 triệu người theo dõi trên Facebook) hay Hoa hậu Hoàn vũ (có 4,9 triệu lượt theo dõi trên Instagram). Hiện nay, Hoa hậu Hòa bình Quốc tế chỉ kém Hoa hậu Hoàn vũ về lượt theo dõi trên Facebook (5,3 triệu so với 13 triệu lượt theo dõi). Chiêu bài tổ chức các cuộc bình chọn liên lục và chồng chéo nhau đã giúp cuộc thi nhanh chóng sở hữu lượt tương tác và theo dõi lớn trên mạng xã hội, điều chưa cuộc thi nào làm được trước đây.
Trước đó, người hâm mộ Việt Nam từng quyết liệt bình chọn giúp Thùy Tiên thắng nhiều giải thưởng bên lề cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2021. Thậm chí, sau đêm đăng quang, trang chủ cuộc thi không ngần ngại đăng bài kêu gọi fan Việt hãy tặng cho Thùy Tiên một món quà là giúp trang chủ cuộc thi đạt mốc 2 triệu lượt theo dõi (khi vừa cán mốc 1 triệu lượt theo dõi trước thềm chung kết).
Đại diện Việt Nam Thiên Ân và đại diện Thái Lan Engfa tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế. Vừa qua, Thiên Ân và đại diện Thái Lan lọt ở vòng bình chọn cuối cùng của“Country's power of the year” để chọn top 20. Đây vốn là hai thí sinh có lượng fan hùng hậu nhất trong dàn thí sinh năm nay. Sau nhiều ngày bình chọn khốc liệt, đến hạn chốt kết quả BTC lại bất ngờ tuyên bố kéo dài thời gian bình chọn, và "nhắc nhở" nhiều phiếu bầu không hợp lệ vì không bấm nút theo dõi trang chủ cuộc thi. Điều này đã khiến nhiều khán giả bức xúc vì chiêu trò câu tương tác lộ liễu của ban tổ chức.
Trước đó, cuộc thi cũng nhận nhiều ý kiến trái chiều vì "bốc thăm" xếp hai thí sinh Ukraine và Nga ở chung một phòng. Điều này cũng nhận không ít nghi ngờ của khán giả ban tổ chức tạo "sóng gió" cho cuộc thi.
Thương mại hoá nội dung thi
Ở các đấu trường nhan sắc lớn, phỏng vấn kín đặc biệt quan trọng, giúp không ít thí sinh ghi điểm, thậm chí lật ngược thế cờ đến với vương miện. Tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022, người hâm mộ có thể bỏ tiền ra xem trực tiếp phần thi này. Việc làm này bị đánh giá làm mất đi tính riêng tư của thí sinh, tính hấp dẫn của cuộc thi mà còn cho thấy việc ban tổ chức khai thác thương mại quá sâu nội dung thi.
Trong phần phỏng vấn này của Thiên Ân, ông Nawat – Chủ tịch Miss Grand International - chất vấn đại diện Việt Nam rằng tại sao có nhiều người hâm mộ và ủng hộ nhưng cô chỉ có 2-3% bình chọn cho Thiên Ân trên ứng dụng (bình chọn mất phí – PV) và gợi mở cô nên kêu gọi khán giả bình chọn thêm cho mình. Câu hỏi này đã khiến nhiều khán giả theo dõi cho rằng đây không phải là câu hỏi khai thác, tìm hiểu về thí sinh mà phần nhiều mang mục đích về tài chính, kiếm lợi nhuận.
Thiên Ân trong vòng phỏng vấn kín:
Bình chọn thí sinh được yêu thích nhất hầu như hoàn toàn miễn phí tại các cuộc thi nhan sắc, dù thực tế vẫn có các cuộc thi tổ chức bình chọn mất phí như Hoa hậu Hoàn vũ 2020, 2021 hay một số cuộc thi trong nước nhưng việc bình chọn tự nhiên, công khai. Việc bán bản quyền xem phần phỏng vấn kín hay việc "nhắc nhở" của ông Nawat về kêu gọi bình chọn là những động thái kinh doanh trên những nội dung riêng tư về thí sinh hoặc biến thí sinh gián tiếp là công cụ phục vụ mục đích kinh doanh.
Hoa hậu Hòa bình Quốc tế tuy sinh sau đẻ muộn nhưng đang nhanh chóng thu hút mạnh về mặt truyền thông. Người hâm mộ Việt Nam sẵn sàng dành thời gian, công sức để bình chọn cho các đại diện nước nhà tại Miss Grand International cũng như các đấu trường nhan sắc khác. Tuy nhiên, họ vẫn đủ tỉnh táo để vừa thể hiện tình yêu mến, vừa nhận ra những mánh khóe để câu tương tác, tận thu các chi phí của ban tổ chức.
Tổ chức các cuộc thi ngoài mục tiêu xã hội hoạt động theo tiêu chí riêng của mỗi đơn vị, còn là các hoạt động kinh doanh. Việc thu hút truyền thông là hợp lý nhưng mục tiêu quan trọng hơn là tập trung vào công tác tổ chức, nâng cao chất lượng thí sinh và cuộc thi,… Khán giả quan tâm yêu mến, ủng hộ thí sinh cũng cần tỉnh táo có những góc nhìn khách quan, thông tin, đánh giá đầy đủ về cuộc thi, ban tổ chức, thí sinh, chứ không đơn thuần chỉ nhìn vào những cuộc bình chọn với mục tiêu ngắn hạn mà thực chất phía sau là những chiêu bài câu dụ người theo dõi, phục vụ tăng tương tác hay kinh doanh.
Bảo Đạt
">Hoa hậu Hòa bình Quốc tế: Chiêu trò câu tương tác, thương mại hóa quá đà
Nhờ nền tảng dùng chung, người dùng có thể so sánh giá và lựa chọn nhiều hãng taxi khác nhau ngay trên một ứng dụng. Ảnh: Trọng Đạt Nhờ nền tảng dùng chung này, người dùng chỉ cần một ứng dụng duy nhất để gọi xe từ nhiều hãng khác nhau, tìm tài xế gần nhất và so sánh giá cước, dịch vụ. Điều này không chỉ mang lại tiện ích cho người dùng mà còn giúp các hãng taxi mở rộng tệp khách hàng, đặc biệt là những hãng nhỏ lẻ vốn gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường.
Theo ông Nguyễn Tuấn Mùi, Chủ tịch Hiệp hội Liên minh Taxi Việt, từ lâu nay, các doanh nghiệp taxi khát khao có một phần mềm của chính người Việt Nam để sử dụng cho toàn thể người dùng trong nước. Việc sử dụng app ngân hàng để cung ứng dịch vụ taxi chung cho các doanh nghiệp sẽ giải quyết nhu cầu này.
“Chỉ có đoàn kết mới thành công, muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa phải đi cùng nhau. Tôi tin rằng, việc sử dụng phần mềm ngân hàng để gọi xe chắc chắn sẽ thành công”, ông Mùi chia sẻ.
Ngành taxi Việt đang chuyển đổi số rất nhanh
Thống kê của Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho thấy, tại Việt Nam hiện có khoảng 100.000 xe taxi với hơn 200 hãng đang hoạt động. Lượng xe hợp đồng hiện cũng có khoảng hơn 900.000 xe. Tuy nhiên, lĩnh vực vận tải hành khách đường bộ đang gặp nhiều khó khăn thách thức, nhất là kể từ sự nổi lên của taxi công nghệ.
Theo ông Nguyễn Công Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ô tô Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Taxi Hà Nội, trong bối cảnh đó, các đơn vị kinh doanh vận tải taxi cần chuyển đổi số ở tất cả các khâu như đặt chuyến, thanh toán…
“Mong muốn của chúng tôi là tổ chức xây dựng được phần mềm dùng chung cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải, đặc biệt là vận tải hành khách đường bộ. Việc đưa dịch vụ gọi xe lên app ngân hàng giúp các hãng taxi tiếp cận được với 50 triệu người dùng và có nền tảng để tung ra các chương trình khuyến mãi, hỗ trợ”, Chủ tịch Hiệp hội Taxi Hà Nội nói.
Chuyển đổi số đã giúp trải nghiệm người dùng của các hãng taxi không khác biệt với các app gọi xe công nghệ. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ về câu chuyện chuyển đổi số ngành taxi, TS. Trần Mạnh Nam, Giám đốc khối doanh nghiệp một nền tảng thanh toán trực tuyến cho hay, vài năm trở lại đây, việc chuyển đổi từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế số diễn ra không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
Theo TS Trần Mạnh Nam, chuyển đổi số trong lĩnh vực taxi bao gồm 2 mảng. Đầu tiên là chuyển đổi số trong quá trình vận hành, cụ thể là nhận cuốc xe, điều cuốc xe đến tài xế, quản lý cuốc xe, tài xế, doanh thu.
“Từ những tập đoàn lớn sở hữu hàng chục nghìn xe đến những doanh nghiệp taxi chỉ 30-50 xe ở Việt Nam đều đang sử dụng nền tảng công nghệ để quản lý quá trình vận hành”, ông nói.
Ở mảng thứ hai là bán hàng, quá trình chuyển đổi số với lĩnh vực taxi đã diễn ra gần như toàn diện. Nhờ chuyển đổi số bán hàng, các hãng taxi cũng mở rộng được tập khách hàng và doanh thu.
“Việt Nam đang ở vị trí top đầu về chuyển đổi số, đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải. Các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực taxi tại Việt Nam đang rất phát triển. Thậm chí có thể tự tin nhận định rằng, Việt Nam là thị trường taxi có nền tảng công nghệ cực kỳ phát triển”, TS Trần Mạnh Nam nhận định.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh chóng với công nghệ mới là chìa khóa giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Nhìn lại chặng đường phát triển của thị trường gọi xe công nghệ tại Việt Nam, có thể thấy, sự cạnh tranh khốc liệt đã thúc đẩy tiến bộ và đổi mới.
Các hãng taxi truyền thống, thay vì bị lấn át, đã chọn cách đứng lên, đoàn kết và chuyển đổi số để không thua trên chính sân nhà.
Việt Nam đứng đầu thế giới về chỉ số xuất nhập khẩu công nghệ caoXuất nhập khẩu công nghệ cao là các chỉ số thành phần trong bộ chỉ số đầu vào, đầu ra đổi mới sáng tạo. Xét tổng thể, Việt Nam tăng 2 bậc, xếp thứ 44 thế giới về Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu.">Taxi truyền thống 'lột xác', cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường nội địa