您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
8 địa danh chứng minh Bình Dương là điểm đến lý tưởng vào dịp hè
NEWS2025-04-18 06:44:03【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Bình Dương bây giờ đã khoác lên mình một tấm áo hoàn toàn mới mẻ,địadanhchứngminhBìnhDươnglàđiểmđếnlmitsubishi xforcemitsubishi xforce、、
Bình Dương bây giờ đã khoác lên mình một tấm áo hoàn toàn mới mẻ,địadanhchứngminhBìnhDươnglàđiểmđếnlýtưởngvàodịphèmitsubishi xforce với khí hậu ôn hòa quanh năm, cây cối xanh tươi, không khí dịu mát cùng vườn cây trái lúc nào cũng trĩu quả.
Khu trung tâm hành chính thành phố mới
![]() |
Khu trung tâm hành chính thành phố mới. |
Đến Bình Dương hôm nay, du khách sẽ ngỡ ngàng với khu trung tâm hành chính. Với kiến trúc hiện đại, qui hoạch tầm cao, những khu phức hợp đáp ứng cho nhu cầu làm việc, học tập và nghỉ dưỡng của người dân.
Sự hiện đại ấy được đan xen với khung cảnh thiên nhiên xanh ngát, điểm nhấn chính là thành phố mới được bao quanh bởi dòng sông hiền hòa uốn lượn, cây cối được phủ xanh khắp nơi.
Làng tre Phú An
![]() |
Làng tre Phú An. |
Nếu như du khách cảm thấy quá ngột ngạt với những tòa nhà cao tầng, khó bụi quanh năm, muốn thở phào hít chút không khí trong lành của làng quê xanh mát, của những bụi tre làng thuở ấu thơ, đừng quên đến với làng tre Phú An.
Đây là nơi lưu giữ khoảng 1.500 bụi của hơn 300 mẫu tre, trúc, nứa. Nếu như không có ý muốn nghiên cứu về tre, nơi đây cũng rất hấp dẫn để du khách trải nghiệm cảm giác tiếng chân mình trên biển lá tre khô, không khí mát rượi khi đi dưới tán tre.
Chùa Hội Khánh
![]() |
Chùa Hội Khánh. |
Bình Dương còn là nơi Phật giáo hưng thịnh, với nhiều ngôi chùa cổ có kiến trúc độc đáo, chùa Hội Khánh là một ngôi chùa cổ trong số đó.
Hiện nay, qua nhiều lần trùng tu, chùa vẫn giữ được nét cổ kính với các tượng Phật, bồ tát đều làm bằng gỗ thếp vàng, xung quanh chánh điện có tượng của 18 vị La Hán.
Chùa Châu Thới
![]() |
Chùa Châu Thới. |
Không chỉ là một vùng đồng bằng trù phú, Bình Dương cũng có núi được xếp hạng danh thắng quốc gia. Núi Châu Thới nằm tại xã Bình An, thị xã Dĩ An.
Tọa lạc trên đỉnh núi là một ngôi chùa cổ do thiền sư Khánh Long khai sơn, lúc đầu chùa có tên là Hội Sơn.
Chùa nổi tiếng với lối kiến trúc đặc sắc, linh khí trang nghiêm, phong cảnh hữu tình, hơn nữa chùa còn nằm gần các khu vui chơi, nghỉ mát như suối Lồ Ồ, núi Bửu Long, thuận tiện cho du khách tham quan, vãn cảnh.
Nhà thờ Chánh Tòa Phú Cường
![]() |
Nhà thờ Chánh Tòa Phú Cường. |
Nét đặc sắc của Bình Dương còn thể hiện ở tính hào sản của người Nam bộ, cởi mở trong tính ngưỡng, tập quán vùng miền, tạo nên sự đa dạng về văn hoá.
Nhìn từ trên cao, ngôi thánh đường đồ sộ nằm ngay ở vị trí trái tim của Bình Dương. Có lẽ vì thế mà nơi đây luôn được người dân yêu quý, xem như là biểu tượng riêng của thành phố.
Hồ Dầu Tiếng
![]() |
Hồ Dầu Tiếng. |
Hồ Dầu Tiếng là một trong những hồ nước nhân tạo lớn nhất của Việt Nam và Đông Nam Á. Hồ này giáp 3 tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Bình Phước, là một công trình thuỷ lợi quan trọng ở Miền Nam. Với diện tích mặt hồ lên đến 270km2, quanh năm xanh biếc, phẳng lặng, lòng hồ có các ốc đảo tự nhiên như đảo Xỉn, đảo Trảng...
Đến khu du lịch hồ Dầu Tiếng, du khách sẽ được thưởng thức phong cảnh hữu tình với nhiều góc máy của bình minh rực rỡ trên sóng nước, hay mặt trời dần xuống buổi hoàng hôn với đầy màu sắc huy hoàng.
Cầu gãy Phú Giáo
![]() |
Cầu gãy Phú Giáo. |
Để có được những ngày tháng thanh bình êm ả với nền kinh tế đáng tự hào như hôm nay, Bình Dương cũng như những vùng đất khác của Miền Nam đã trải qua chiến tranh khốc liệt và đau thương. Chiếc cầu gãy giữa nhịp ngang Sông Bé là dấu tích còn lại của một thời lửa đạn không thể nào quên.
Khu du lịch Đại Nam
![]() |
Khu du lịch Đại Nam. |
Nếu du khách chỉ muốn tham quan Bình Dương trong một ngày mà vẫn muốn có gì đó ấn tượng để lại trong lòng, có lẽ lạc cảnh Đại Nam văn hiến sẽ là nơi thích hợp nhất.
Quần thể khu du lịch này gồm những công trình vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, tâm linh, tham quan học hỏi... mà hạng mục nào cũng được xây dựng hoành tráng.
Thậm chí có cả vườn bách thú - nơi nuôi dưỡng nhiều loài động vật có tên trong danh sách đỏ.

Đồng lúa chín vàng đẹp như tranh ở ngoại thành Hà Nội
Tại huyện Mỹ Đức cách trung tâm Thủ đô không xa, vụ mùa chiêm đang đến ngày thu hoạch, cánh đồng lúa chín vàng thẳng cánh cò bay dưới chân núi trùng điệp tạo nên phong cảnh đẹp như tranh vẽ.
很赞哦!(765)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
- Hoa Viên Bình An
- Chồng ngoại tình vội ly hôn lấy người mới, 1 năm sau quỳ gối xin quay lại
- Nguyễn Quốc Hùng, MA: Số phận chìm nổi của thầy giáo dạy tiếng Anh nổi tiếng
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
- Trịnh Sảng túng thiếu, không có tài sản nộp phạt hàng nghìn tỷ đồng
- Ngực bị thông khe
- Bộ Giáo dục kêu gọi các trường ĐH, CĐ miễn giảm học phí cho sinh viên quê vùng lũ
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Top 15 tỉnh có điểm thi tốt nghiệp THPT khối D01 cao nhất năm 2024
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- Ngày 29/8, Bộ KH&CN cho biết, có 9 công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và 7 công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5. Các công trình được Hội đồng cấp Nhà nước lựa chọn từ 100 công trình khoa học và công nghệ đề nghị xét tặng. Dự kiến, các giải thưởng sẽ được trao tặng vào ngày 17/9 tới.
Ông Hoàng Đức Thảo - tác giả cụm công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Ảnh: VTC Trong số 9 công trình được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh có cụm công trình “Xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị, nông thôn, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu” của ông Hoàng Đức Thảo - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Thoát nước và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Busadco), người được đặt nhiều biệt danh “vua kè”, “vua sáng chế”, “vua sáng tạo”…
Ông Hoàng Đức Thảo được phong anh Hùng lao động vào năm 2011. Ông cũng là người nắm giữ 2 kỷ lục quốc gia: “Người Việt Nam đầu tiên đoạt nhiều giải thưởng nhất của các tổ chức sáng tạo khoa học công nghệ trên thế giới” và “Người Việt Nam có nhiều công trình đoạt giải thưởng trong lĩnh vực sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam (Vifotex) nhất”.
Các công trình khoa học của ông Thảo cũng như của tập thể Busadco luôn mang tính đột phá, ứng dụng cao trong xây dựng hạ tầng đô thị, nước sạch môi trường nông thôn, xây dựng nông thôn mới; khắc phục và cải thiện ô nhiễm môi trường; ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chia sẻ khi cụm công trình của Busadco được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, “vua sáng chế” Hoàng Đức Thảo cho rằng Busadco mới chỉ đang bắt đầu sứ mệnh của mình. “Cái khó nhất của doanh nghiệp khoa học công nghệ là tạo ra sản phẩm. Chúng tôi nghiên cứu những vấn đề thực tế để tạo ra những sản phẩm thiết thực phục vụ cộng đồng, giải quyết các vấn đề như ngầm hóa công trình đô thị, thoát nước và xử lý nước thải, nạo vét hệ thống cống ngầm thoát nước đô thị…”
Nói về cụm công trình của nhà khoa học trong khối doanh nghiệp được trao giải thưởng Hồ Chí Minh, Vụ trưởng Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật Nguyễn Đình Hậu (đồng thời là Tổ trưởng Tổ xét duyệt hồ sơ) cho biết: “Hồ sơ xét tặng của Busadco là một hồ sơ đặc biệt ấn tượng, bởi cụm công trình mang tính ứng dụng cực cao và đã được triển khai rộng rãi ở nhiều địa bàn trên cả nước, được chính quyền các địa phương đánh giá cao về những cống hiến đóng góp cho sự phát triển kinh tế bền vững”.
Nhiều chuyên gia cũng đánh giá đây là một cụm công trình khoa học kỹ thuật tiêu biểu xuất sắc, có nhiều đóng góp giá trị ở nhiều lĩnh vực rộng lớn được ghi nhận và tôn vinh trong thời kỳ xây dựng, đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Trong ngày 29/8, tại buổi lễ công bố “Sách vàng sáng tạo Việt Nam năm 2016” với sự tham dự của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, đã giới thiệu 71 công trình sáng tạo khoa học công nghệ xuất sắc nhất năm 2016, trong đó có công trình “Cấu kiện lắp ghép bảo vệ bờ, sông hồ và đê biển” của Busadco.
- Nguyễn Thảo
Công trình của ‘Vua sáng chế’ nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh
Tổng Giám đốc TTXVN Vũ Việt Trang Thông tin với Bộ trưởng và đoàn, Tổng Giám đốc TTXVN báo cáo một số kết quả nổi bật trong công tác tuyên truyền, đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo của TTXVN suốt một năm qua.
Trong năm qua, báo chí, truyền thông tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong phản ánh dòng chảy chính của xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, tạo đồng thuận, niềm tin và quyết tâm trong thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Cùng với báo chí cả nước, TTXVN có những dấu ấn với vai trò dẫn dắt thông tin, định hướng dư luận.
Trong năm 2023, hơn 20.000 tin và gần 165.000 ảnh của TTXVN đã được cung cấp tới các cơ quan báo chí trong nước và quốc tế, trong đó thông tin trong nước chiếm khoảng 28%, thông tin quốc tế khoảng 45%...
Các trang Facebook được xác thực của TTXVN tiếp tục lan tỏa nguồn thông tin chính thức, chính thống. Thông tin của TTXVN được lan tỏa trên nhiều nền tảng, khẳng định vai trò chủ lực trong dòng chảy thông tin của đất nước.
Nêu một số đề xuất với Bộ TT&TT, Tổng Giám đốc TTXVN Vũ Việt Trang cho biết, hiện nay tỷ lệ quảng cáo ở báo giấy rất thấp trong khi ở các kênh khác lại chiếm tỷ lệ nhiều hơn, vì vậy bà đề nghị Bộ tiếp tục có tiếng nói, chỉ đạo trong vấn đề giảm thuế với báo chí.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác Bộ TT&TT và lãnh đạo TTXVN. Giai đoạn 2021-2025, TTXVN tiếp tục thực hiện chủ trương giảm 10% biên chế; TTXVN là đơn vị sự nghiệp, hiện không tuyển dụng thêm được nhân sự, trong khi lương không thể tăng nhưng công việc lại nhiều hơn. TTXVN đề xuất không cắt giảm thêm biên chế, tăng số người lao động được hưởng lương từ ngân sách để từ đó có thể tuyển thêm đội ngũ trẻ đáp ứng được các yêu cầu của đổi mới sáng tạo...
Liên quan đến chuyển đổi số, Tổng Giám đốc TTXVN mong muốn Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tư vấn, định hướng vấn đề này cũng như chia sẻ kinh nghiệm về bảo đảm an ninh, an toàn hệ thống.
Bộ TT&TT là cơ quan chủ trì sửa đổi Luật Báo chí (2016), TTXVN mong muốn luật mới sẽ hướng tới tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí và người làm báo hoạt động theo đúng pháp luật, để báo chí phát triển trong bối cảnh mới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu. Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùnggửi lời động viên, thăm hỏi và chúc Tết tới lãnh đạo, cán bộ, nhà báo, phóng viên, biên tập viên và công nhân viên chức của TTXVN.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lắng nghe những tâm tư, đề xuất của lãnh đạo TTXVN, từ đó có những chia sẻ, gợi ý cùng TTXVN trong triển khai các giải pháp bảo đảm hạ tầng số, chuyển đổi số; đào tạo nhân lực, hoàn thiện cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ; biên chế tổ chức..
Năm 2024 là năm quan trọng khi khái niệm "thông tin" trở thành "tri thức", Bộ trưởng đánh giá, thông tin hiện nay đã quá nhiều vì vậy cần có công cụ để tìm trong "biển thông tin" đó những thông tin cần thiết với người dùng. Tri thức từ thông tin có thể bán được thành tiền. Hiện nay tri thức trên báo chí chủ yếu được cung cấp miễn phí, nguồn thu chính từ quảng cáo, nên Bộ trưởng cho rằng cần thay đổi mô hình này.
Năm 2024 cũng là năm áp dụng nhiều về trí tuệ nhân tạo (AI), Bộ trưởng gợi mở TTXVN có thể hợp tác cùng với các đơn vị của Bộ để tạo ra một AI dùng riêng cho TTXVN. Bởi vì AI có thể giúp con người xử lý nhiều công việc nhất là việc phức tạp, nhiều dữ liệu.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tặng quà và sách cho TTXVN.
Bộ trưởng đề nghị trong năm nay, TTXVN phải tính đến việc thay đổi cơ cấu nguồn thu, không chỉ dựa vào ngân sách nhà nước, quảng cáo mà có thể tìm thêm từ các nguồn thu khác như báo chí đặt hàng, báo chí thu phí, báo chí nghiên cứu sâu...
Theo Bộ trưởng, TTXVN có ưu thế khi có đội ngũ thường trú tại nhiều địa bàn trên thế giới, các phân xã của TTXVN có thể tạo chuyên mục bản tin phục vụ cho phát triển kinh tế, doanh nghiệp...
Với truyền thống phát triển cùng đất nước, Bộ trưởng tin tưởng trong năm mới TTXVN sẽ không ngừng đổi mới, sáng tạo, năng động để làm tốt nhiệm vụ trong tình hình mới; tiếp tục khẳng định vị thế là cơ quan thông tin chiến lược của Đảng, Nhà nước.
">Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng chúc Tết tại TTXVN
Chung cư VP4 ở bán đảo Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) do HUD làm chủ đầu tư vừa xảy ra sự việc kính ban công đột ngột vỡ vụn lộ ra khoảng trống chết người trên tầng cao khiến người dân hoảng sợ.
Dự án VP4 ở bán đảo Linh đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) do Tổng Công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (Hud) làm chủ đầu tư. Ảnh: Minh Thư
Phản ánh với PV Infonet, chị Nguyễn Mai Thanh, chủ một căn hộ tại tòa chung cư VP4 chưa hết cảm giác chới với, bủn rủn chân tay khi phải dọn đống kính ban công tự dưng vỡ vụn.
Cụ thể, chị Thanh cho biết, khoảng 15 giờ chiều 7/8, khi chị đang đi làm và cả nhà đều đi vắng thì chị nhận được điện thoại của Ban quản lý tòa nhà thông báo có sự việc kính ban công vỡ, nghi là của căn hộ nhà chị nên cần về kiểm tra ngay.
“Sau đó, tôi đã về kiểm tra thì đúng cả một tấm kính ban công của căn hộ nhà mình đã bị vỡ vụn, chỉ còn 1/3 lượng kính rơi vào trong nhà, còn lại 2/3 lượng kính đã rơi hết xuống phía dưới chân tòa nhà. Và cũng quá may mắn là khi kính rơi vỡ xuống không có ai đang đứng phía dưới chân tòa nhà nên chưa gây thiệt hại nào. Cảm giác chới với, chống chếnh, lúc dọn kính vỡ tôi thấy quá khiếp và nguy hiểm khi ở tầng cao mà một khoảng ban công trống hoác”, chị Thanh cho hay.
Một tấm kính ở ban công của căn hộ chung cư VP4 Linh Đàm bị vỡ vụn vào chiều 7/8.(Ảnh do chủ căn hộ cung cấp)
Theo chị Thanh, cả ban công có 4 tấm kính, mỗi tấm có kích thước khoảng 1,5 x 2m, trên kính gắn nhãn mác của hãng Hải Long. Thắc mắc vì sao tấm kính không có gì va chạm mà lại vỡ tan như thế được, chị Thanh đã làm việc với bên chuyên lắp đặt kính của Hải Long thì họ từ chối trả lời vì không làm việc với khách hàng đơn lẻ bởi đã ký hợp đồng với Hud nên họ chỉ trả lời chất lượng kính với bên Hud.
Ngay sau đó, Ban quản lý đã lập biên bản hiện trạng để chuyển sang chủ đầu tư dự án.
Kính ban công vỡ để lại khoảng trống hoác đáng sợ khi căn hộ ở trên tầng cao. (Ảnh do chủ căn hộ cung cấp)
Tuy nhiên, chị Thanh cũng lấy làm lạ trước sự thờ ơ của chủ đầu tư, bởi chị cho biết, khi gọi điện thông báo, phía chủ đầu tư đã biết sự việc nhưng cũng không gọi điện hỏi thăm gia đình hay cho người sang xem xét thay thế.
“Mãi đến sáng hôm sau, tức ngày 8/8, sau khi tôi trực tiếp sang gặp bộ phận quản lý tòa nhà của chủ đầu tư, họ mới hứa sẽ cho người đến kiểm tra và thay kính khác. Sự việc xảy ra như vậy, ban công có cả một khoảng không như thế và cả gia đình đang rất lo sợ thì phía chủ đầu tư cũng không có biện pháp che đậy gì cả, mãi đến 22 giờ đêm hôm đó tôi gọi điện cho Ban quản lý đề nghị chắn miếng gỗ hay thanh sắt vào chỗ kính vỡ đó họ mới làm”, chị Thanh nói.
Chị Thanh băn khoăn: Thật vô lý khi cả gia đình không có ai ở nhà, không có ai đụng vào mà kính bị vỡ vụn như thế, liệu chất lượng kính có vấn đề? Cả khoang kính có 4 tấm, vỡ 1 tấm, còn 3 tấm thì chất lượng của những tấm kính còn lại như thế nào? Nếu chẳng may có thành viên nào đó trong gia đình đang đứng ở đó mà xảy ra sự việc tương tự thì hậu quả khôn lường, quá nguy hiểm.
Căn hộ nhà chị Thanh không phải căn hộ đầu tiên mà kính ban công đã bị vỡ, vì theo chị Thanh trước đó đã có một căn hộ khác ở tầng thấp hơn tầng nhà chị cũng đã bị vỡ.
Vị trí căn hộ có kính ban công vỡ nay đã được dùng gỗ che chắn tạm thời, chờ chủ đầu tư xử lý. Ảnh: Minh Thư
Mặt khác, chị Thanh cũng cho biết, khi gia đình muốn làm lưới an toàn cho ban công thì càng thất vọng hơn khi đặt mũi khoan tường đến đâu thì vữa tường bở bục ra đến đó, bên trong toàn cát, không có xi măng, đã yêu cầu Hud lên giải quyết nhưng đến bây giờ họ vẫn chưa giải quyết. Khi tiếp tục xảy ra sự cố vỡ kính nữa thì bao sự việc dồn nén lại khiến khách hàng vô cùng bức xúc khi bỏ ra số tiền hơn 3 tỷ đồng để mua căn hộ chung cư cao cấp mà chất lượng thì không bằng chung cư giá rẻ.
Trao đổi với PV Infonet, ông Nguyễn Đức Trung, Phó giám đốc Ban quản lý dự án số 2 – HUD xác nhận đã biết sự việc và đang thông báo cho đơn vị thi công kính để thực hiện bảo hành vì toàn bộ tòa nhà vẫn đang trong thời gian bảo hành và đã có thông báo tới Ban quản trị để người dân được biết.
Ông Trung khẳng định, kính đã được kiểm tra chất lượng trước khi lắp vào tòa nhà.
Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại An Phú là đơn vị thi công hạng mục lan can kính. Còn bên Công ty EuroWindow làm hạng mục cửa và vách kính.
“Kính có tiêu chuẩn rồi, còn nguyên nhân vỡ là gì thì phải chờ bên kỹ thuật kiểm tra. Có nhiều nguyên nhân làm kính vỡ, có thể do tác động, do môi trường hay do kỹ thuật lắp sai thì cần bên cung cấp xác nhận”, ông Trung nói.
Theo Infonet
Nhiều bất cập trong đề án cổ phần hóa HUD của Bộ Xây dựng
Liên quan đến phương án cổ phần hoá (CPH) Công ty mẹ, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và Đô thị (HUD) của Bộ Xây dựng, các bộ ngành liên quan đã chỉ ra nhiều điểm bất hợp lý.
">Hà Nội: Kinh hãi kính chắn ban công chung cư đột nhiên vỡ vụn
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
"Tàu hỏa nổi" tại Thái Lan. Ảnh: Reuters Đường ray của chuyến tàu này được xây dựng trên một cây cầu bắc ngang qua đập Pasak Jolasid, vốn không nhận được quá nhiều sự chú ý của du khách. Tuy nhiên, khi mùa mưa năm nay kéo dài hơn mọi khi, nước dâng tới sát đường ray, tạo ra cảm giác con tàu đang nổi trên mặt nước.
"Tàu hỏa nổi" tại Thái Lan. Ảnh: Reuters Ngay khi những hình ảnh về "tàu hỏa nổi" được chia sẻ trên mạng xã hội, số lượng người đặt vé đã tăng đột biến. Đại diện công ty Đường sắt Quốc gia Thái Lan cho biết, chuyến tàu kéo dài 6 giờ đồng hồ này chỉ chạy vào cuối tuần, và số vé cho tới năm mới đã được bán hết toàn bộ.
"Tôi chưa bao giờ được thấy một cảnh tượng như vậy", hành khách Bunyanuch Pahuyut chia sẻ.
Việt Dũng
Xem tàu đệm từ treo ngược đầu tiên trên thế giớiTheo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), tàu đệm từ treo ngược đầu tiên trên thế giới ‘Đường ray đỏ’ đã chạy thử những ngày gần đây ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.">
Hình ảnh 'Tàu hỏa nổi' đang gây sốt tại Thái Lan
Khoa Y - ĐH Quốc gia TP.HCM có điểm chuẩn ngành Y khoa (CLC) là 26,45 điểm - giảm 0,7 điểm so với năm 2021. Các ngành còn lại cũng giảm so năm trước.
Điểm chuẩn Trường Khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ từ 18,1 đến 26,55, giảm so với năm trước ở tất cả các ngành. Trong đó, ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt có điểm chuẩn cao nhất là 26,55 cho thí sinh có hộ khẩu cả nước - giảm 0,7 điểm so với năm ngoái. Đặc biệt, ngành Dinh dưỡng dành cho thí sinh hộ khẩu TP.HCM có điểm chuẩn 18,1 - giảm tới 5,7 điểm so với năm ngoái.
Trường ĐH Y Cần Thơ có điểm chuẩn từ 20 đến 25,6, trong đó ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất, với 25,6 điểm.
Trong số các trường tư thục đào tạo ngành y, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành lấy điểm chuẩn ngành Y khoa cao nhất là 25, còn các trường còn lại có điểm chuẩn bằng điểm sàn Bộ GD-ĐT công bố.
Có phải học phí là rào cản?
Việc điểm chuẩn giảm khiến không ít người đặt ra câu hỏi phải chăng đã có rất nhiều thí sinh giỏi không còn mong muốn vào ngành y, và liệu điều này có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các trường, cũng như chất lượng của thế hệ bác sĩ tương lai?
Theo lãnh đạo một trường đại học, năm nay điểm chuẩn ngành y dược không đột biến thậm chí thấp hơn một số ngành khác có thể do các năm trước điểm chuẩn ngành này cao, thí sinh sợ nên không dám đăng ký nguyện vọng.
Lý do nữa là thí sinh đã đã dần hiểu ra ngành y không dành cho số đông mà chỉ dành cho những ai thực sự đam mê. Đặc biệt là muốn học ngành y thì phải có tiền. Học phí là một phần nổi, còn phần chìm là chi phí để mua sắm tài liệu cho ngành học thậm chí còn tốn kém hơn.
“Một trường đại học đã xác định muốn học ngành y khoa phải tốn kém ít nhất 1 tỷ đồng/khoá/người. Nhìn vậy tưởng nhiều nhưng đó mới là chi phí đủ để có thể đào tạo cơ bản. Mặt khác, các trường y dược cũng phải tự chủ tính toán để thầy cô để "sống sót", chứ thầy cô trường y "sống bằng niềm tin" lâu quá rồi” - vị này nói.
Trong khi đó, ông Dũng (tên đã được thay đổi), Trưởng phòng Đào tạo một trường y cho biết chính trường ông cũng đặt câu hỏi có phải điểm chuẩn ngành y năm nay chững lại do học phí cao hay không?
"Tuy nhiên, câu trả lời là chúng tôi vẫn đang thu học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ. Còn một số trường khác thực hiện tự chủ, có tăng học phí, nhưng chắc chắn khi các trường định ra một mức học phí thì trước tiên cũng đã nghĩ tới sinh viên.
Giáo dục dùng tự chủ có nghĩa làm thế nào cho sinh viên được hưởng lợi nhiều nhất, chứ chữ “tự” không phải cho bản thân, hay cho trường mà phải căn chỉnh. Tất cả mọi lợi ích trong chương trình đào tạo, sinh viên được hưởng lợi cao nhất như mục tiêu đề ra".
Thời gian vừa qua nổi lên câu chuyện về thu nhập, công việc của bác sĩ với hàng nghìn y bác sĩ bỏ việc trong thời gian ngắn. Trước câu hỏi "điều này có ảnh hưởng tới sự lựa chọn ngành học của thí sinh không?", ông Dũng khẳng định chắc chắn là có.
"Nhưng khi lựa chọn ngành thì ai cũng đặt lý tưởng lên trên hết, đó là học vì thích, đam mê.
Như bản thân tôi, tôi cũng suy nghĩ nhiều khi chọn nghề, nhưng cuối cùng vẫn chọn nghề giáo. Bản thân tôi thu nhập không cao nhưng độ yêu nghề lại cao hơn. Khi đặt lý tưởng, đam mê trên tất cả thì sẽ vượt qua được mọi thứ” – ông Dũng nói.
Hiện nay, học phí các trường đào tạo đại học ngành y từ 20 đến hơn 200 triệu đồng/năm.
Mức học phí được tính theo năm của các trường đào tạo y dược như sau:
Ở khối công lập, tại Trường ĐH Y Dược TP.HCM có học phí ngành Răng Hàm Mặt cao nhất với 77 triệu đồng; Y khoa 74,8 triệu đồng; Dược học 55 triệu đồng; Y học sự phòng và Y học cổ truyền 41 triệu đồng. Các ngành còn lại như: Điều dưỡng, Kỹ thuật Y học, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Kỹ thuật hình ảnh Y học là 37 triệu đồng.
Còn tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, các ngành Y khoa, Dược học, Răng Hàm Mặt học phí 44 triệu đồng. Các ngành còn lại không vượt quá 41 triệu đồng. So với năm ngoái, mức học phí tăng thêm cao nhất hơn 12 triệu đồng.
Trường ĐH Y Dược Cần Thơ có học phí ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Dược học là 44,1 triệu đồng; các ngành Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 39,2 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học là 34,3 triệu đồng; Ngành Hộ sinh, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Y tế cộng đồng là 29,4 triệu đồng.
Khoa Y - ĐH Quốc gia TP.HCM là 49 triệu đồng, riêng ngành Điều dưỡng có học phí là 37 triệu đồng.
Trong khối các trường công lập, các Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y Hải PHòng, Trường ĐH Y Dược (ĐH Thái Nguyên), Trường ĐH Y Dược (ĐH Huế), Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội)… có học phí thu theo Nghị Định 81 của Chính phủ. Cụ thể, học phí các ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 24,5 triệu đồng, các ngành còn lại là 18,5 triệu đồng.
Ở khối ngoài công lập, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có học phí cho chương trình Tiếng Việt ngành Răng Hàm Mặt là 210 triệu đồng, ngành Y Học cổ truyền 100 triệu đồng; ngành Dược học 60 triệu đồng; các ngành khác là 55 triệu đồng. Đối với chương trình Tiếng Anh các ngành Răng HàmMặt, và Y khoa 250 triệu đồng. Các ngành khác 93 triệu đồng.
Trường ĐH Tân Tạo có mức học phí cao thứ hai ở khối ngoài công lập, khi ngành Y khoa là 150 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học bình quân 40 triệu đồng.
Trường ĐH Phan Châu Trinh có học phí ngành Y khoa là 80 triệu đồng; ngành Răng Hàm Mặt là 85 triệu đồng; các ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm là 24 triệu đồng; Quản trị bệnh viện 26 triệu đồng.
Trong các trường tư thục đào tạo y dược, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có học phí thấp nhất, với ngành Y khoa khoảng 40 triệu đồng/năm.
Điểm chuẩn sư phạm vượt cả y dược, nghề giáo hấp dẫn trở lại?
Kỳ tuyển sinh năm 2022, điểm chuẩn nhiều ngành sư phạm bất ngờ cao hơn cả y dược, thậm chí vượt ngành Y đa khoa đình đám ở các trường đại học nổi tiếng.">Điểm chuẩn ngành Y 2022 thấp có phải do học phí là rào cản
-Tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại một trường Đại học có tiếng ở Hà Nội, thế nhưng đến nay, Lê Thị Huyền (1994, Quảng Ninh) vẫn chấp nhận “xếp” bằng một chỗ.
Có lúc, Huyền quên mất rằng mình đã là cử nhân. Cô chuyên tâm với công việc bán online một vài mặt hàng trong gia đình. Huyền bảo, do đã có lượng khách quen nên công việc này cũng đem lại cho cô nguồn thu nhập ổn định.
Một năm nhảy việc 3 - 4 lần
Khi vừa ra trường, Huyền cũng rải hồ sơ ở nhiều công ty khác nhau với mong muốn “tìm công việc ổn định”. Nhờ bạn bè giới thiệu, cô xin vào làm tại một công ty nội thất theo đúng ngành học với mức lương 4,5 triệu/ tháng.
Bắt đầu công việc mới, Huyền được công ty sắp xếp chỗ ngồi riêng và trang bị cho một chiếc máy tính. Công việc của Huyền - vốn được coi là “việc bàn giấy” - thế nhưng chẳng mấy khi cô được ngồi một chỗ.
Huyền tâm sự: “Em cứ nghĩ làm kế toán là ngồi văn phòng hạch toán, làm báo cáo sổ sách, báo cáo thuế. Thế nhưng thực tế không phải vậy. Em thường xuyên phải làm những công việc không mấy liên quan đến chuyên ngành như gọi điện đòi nợ, “shipper” gửi giấy tờ”.
“Choáng ngợp vì hiện thực phũ phàng” là cách Huyền nhấn mạnh khi kể lại câu chuyện của mình lúc mới bắt đầu đi làm. Vì thế chưa đầy một năm, cô đã nhảy việc đến 3 – 4 lần. Có công ty làm một vài tháng, có nơi cũng chỉ vài ngày. Huyền tâm sự, cô nghỉ vì công việc áp lực nhưng đồng lương lại quá bọt bèo. Chưa kể, gặp sếp trái tính còn bị mắng vô lý. Nhiều khi làm việc ở công ty không hết lại phải mang về nhà.
Hồ sơ xin việc của Huyền hiện vẫn đang “treo” trên các trang tuyển dụng. Thỉnh thoảng có nơi gọi đến phỏng vấn với mức lương 4 – 5 triệu. Nhưng Huyền bảo: “So với việc bán hàng online thì áp lực hơn nên tạm thời em ở nhà chờ đã. Nếu tìm được công việc với mức lương phù hợp em sẽ đi làm”.
Doanh nghiệp cần người, sinh viên vẫn lao đao tìm việc
Ông Trần Văn Tùng (Giám đốc công ty thang máy Taiyo Việt Nam) nhận định, đây không chỉ là câu chuyện của một cá nhân cụ thể mà là câu chuyện chung của phần đông sinh viên mới ra trường.
Có một thực tế, cử nhân luôn trong tình trạng “khát” việc, còn doanh nghiệp vẫn phải chịu cảnh “khát” nhân sự. Một phần lý giải nguyên nhân thực trạng trên là do cử nhân hiện nay thường có xu hướng mong “bán” kiến thức ngay sau khi ra trường. Điều này vô tình dẫn đến tâm lý “chê việc”.
“Các bạn tự cho mình cái “giá” quá cao. Nhưng chúng tôi luôn nói với các ứng viên của mình rằng doanh nghiệp không quan tâm bạn học trường nào, bằng cấp ra sao. Điều chúng tôi quan tâm là các bạn có phù hợp nhu cầu tuyển dụng hay không trước khi thỏa thuận đến vấn đề lương thưởng” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Từng có hơn 10 năm trong vai trò tuyển dụng nhân sự, vị giám đốc này cho biết, việc các ứng viên đưa ra những thỏa thuận mức lương rất cao, thậm chí vô lý là chuyện doanh nghiệp thường xuyên gặp phải. Đôi khi điều này đã gây ra tâm lý ức chế cho nhà tuyển dụng.
Ví dụ, mức lương đề xuất của doanh nghiệp đối với bộ phận kế toán tổng hợp là 6 – 8 triệu. Thế nhưng, nhiều trường hợp, ứng viên lại đòi hỏi mức lương 10 triệu với lý do “Em đã từng có kinh nghiệm làm việc trong doanh nghiệp A, tập đoàn B”.
Cũng có trường hợp cử nhân từ chối thẳng công việc với mức lương 5 triệu chỉ vì “lương 5 triệu không đủ tiền trang trải chi phí sinh hoạt”.
“Với những người tốt nghiệp tại các trường “có chút tiếng tăm”, sự phân biệt rạch ròi giá trị của mình với doanh nghiệp càng thể hiện rõ” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Cũng theo vị giám đốc này, khi doanh nghiệp trả lương 3 phần cho nhân viên thì họ luôn mong muốn nhân sự của mình phải thu về cho doanh nghiệp 9, 10 phần. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp cần những nhân sự tạo ra lợi nhuận là những giá trị dương cho doanh nghiệp.
Trong khi sinh viên vừa ra trường là “sản phẩm thô” chưa được mài giũa. Bước vào môi trường doanh nghiệp thì họ là những người hoàn toàn mới, cần thời gian để tập thích nghi và làm quen với công việc. Do vậy, không thể ngay lập tức đòi hỏi “cái giá” của mình quá cao. Bởi trong những tháng đầu, giá trị mà đối tượng này mang về cho doanh nghiệp gần như không có.
“Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy. Khi thấy nhân sự phù hợp, đáp ứng được yêu cầu công việc thì giá trị của nhân sự ấy cũng sẽ được tăng lên theo thời gian và kinh nghiệm. Tuy nhiên, hiện nay cử nhân thường quan tâm đến mức lương hơn là những giá trị họ tạo ra cho doanh nghiệp” – Ông Tùng bày tỏ.
Cử nhân mơ mộng hay doanh nghiệp "tận dụng"?
Với những công ty quy mô nhỏ hơn, việc tuyển dụng nhân sự càng là bài toán khó. Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Đức Hùng (PGĐ công ty giải pháp phần mềm tại Hà Nội) cho biết, công ty của ông mới thành lập 2 năm nên quy mô còn nhỏ. Việc tuyển dụng nhân sự cũng gặp phải rất khó khăn.
“Nếu 10 hồ sơ gửi đến công ty, số lượng tham gia phỏng vấn chỉ khoảng 4 người, đến khi gọi đi làm thậm chí không có ai”.
Để giải quyết thực trạng này, ông Hùng chấp nhận phương án tuyển dụng “nhân sự sinh viên”. Giải pháp trên nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc. Đến khi các “nhân sự sinh viên” tốt nghiệp, công ty sẽ nhận ngay vào làm chính thức.
Nhưng thực tế, số lượng bám trụ với công ty sau khi ra trường rất thấp. Bởi, hầu hết cử nhân đều rời công ty tới những doanh nghiệp lớn hơn nhờ chính những kinh nghiệm tích lũy được từ nơi cũ.
“Họ từ chối cũng dễ hiểu bởi các doanh nghiệp lớn có văn phòng hoành tráng, đội ngũ nhân sự đông hơn. Tuy nhiên hiện nay truyền thông đăng tải quá nhiều thông tin sinh viên ra trường kiếm mức lương nghìn đô khiến cử nhân nghĩ rằng mình có nhiều cơ hội. Nhiều người có xu hướng “ngộ nhận bản thân”. Nếu dùng từ mạnh hơn sẽ là “ảo tưởng”.
Lý giải cụm từ này, ông Hùng cho biết, thế hệ hiện nay có quá nhiều mơ mộng. Các bạn luôn nghĩ rằng có tấm bằng cử nhân tại một ngôi trường danh giá đã là tốt. Do vậy phải tìm một công việc với lương cao cho xứng với những gì đã bỏ ra. Nhưng đôi khi, việc chờ đợi công việc có mức lương tốt khiến nhiều cử nhân tự đánh mất cơ hội của bản thân.
“Do vậy, diễn ra tình trạng cử nhân chấp nhận đi chạy Grab, bán hàng online còn nhà tuyển dụng vẫn gặp khó khăn về mặt nhân sự là điều dễ hiểu” – Ông Hùng nhận định.
Không đồng tình với điều này, Mai Thanh Hà (22 tuổi, Hà Nội) cho rằng, sở dĩ sinh viên mới ra trường không ứng tuyển vào các công ty nhỏ vì… sợ. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đăng tin tuyển dụng một đằng nhưng công việc lại một nẻo. Công việc trái với hợp đồng đã đành nhưng mức lương cũng không giống như trong thỏa thuận.
“Mình từng ứng tuyển vào vị trí kế toán tổng hợp tại một công ty trên đường Tố Hữu. Giám đốc công ty này trả mình 3 triệu lương thử việc và hứa hẹn sau 2 tháng sẽ trao đổi lại mức lương tùy theo năng lực.
Thời gian làm tại đây bị kiểm soát rất chặt chẽ, thậm chí mình còn bị “bóc lột” làm chân sai vặt. Có những hôm mình phải làm việc nhiều giờ hơn với lý do “đang học việc” – Hà bức xúc kể.
Vậy nhưng sau thời gian thử việc, Hà bị sa thải và không được trả lương với lý do “không làm ra kết quả cho công ty”.
“Dù bức xúc nhưng mình vẫn phải chấp nhận mất trắng 2 tháng lương. Khi mình “ra đi” cũng là lúc một người thử việc khác đến thay thế. Cho nên, không phải cử nhân ảo tưởng mà các công ty nhỏ đang tự đánh mất hình ảnh của mình trong mắt ứng viên” – Hà bày tỏ.
Thúy Nga
Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng
Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.
">Cử nhân xếp bằng đợi việc lương cao