您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 3/2023
NEWS2025-01-19 12:52:01【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介1- Ông Phạm Văn Hưng,ồiâmđơnthưbạnđọccuốithábảng xếp hạng epl Phú Xuân, Cấp Tiến,bảng xếp hạng eplbảng xếp hạng epl、、
1- Ông Phạm Văn Hưng,ồiâmđơnthưbạnđọccuốithábảng xếp hạng epl Phú Xuân, Cấp Tiến, Tiên Lãng, Hải Phòng, gửi đơn tố cáo về việc gia đình ông có thửa đất ông cha để lại, nguồn gốc đất là do thôn mở đường qua đất thổ cư nên được chính quyền thôn đền bù. Gia đình đã sử dụng trồng rau từ 1972. Tuy nhiên năm 2006, chính quyền xã lại tự ý ký hợp đồng cho người khác thuê. Trải qua hai đời chủ tịch, họ đều lợi dụng chức vụ quyền hạn để làm sai. Gia đình ông đã gửi đơn thư đến lãnh đạo huyện và các cơ quan chức năng yêu cầu giải quyết song họ đều làm ngơ.
2- Bà Từ Thị Thắm, thôn Đồng Cậy, xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, gửi đơn khiếu nại lần 3 về việc gia đình bà bị thu hồi đất để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cảng hàng không Vân Đồn. Gia đình đã được bố trí cho 1 lô đất tái định cư, song lại không bố trí đất cho số hộ là 2 con của bà là hai hộ phụ. Gia đình đã nhiều lần đề nghị bố trí đất tái định cư cho 2 hộ phụ song đều bị từ chối với lý do: Tại thời điểm thu hồi gia đình bà không thuộc diện có nhiều cặp cùng chung sống trên thửa đất bị thu hồi. Bà cho rằng đất bà là hơn 700m2 mà khi xác định thu hồi chỉ 400m2 là không đúng. Và khi cấp 1 lô đất tái định cư chỉ có 266 m2.
3- Ông Khúc Long Hải, tiểu khu 6, thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình, gửi kiến nghị về việc ông bị cho là lấn chiếm chợ và lập biên bản. Ông cho rằng chợ thuộc quyền quản lý của UBND huyện và ông cùng những hộ khác dựng quán kinh doanh là đã dược Ban quản lý chợ cho phép. Nhưng sau đó Ban quản lý chợ yêu cầu ông và các hộ kinh doanh khác tháo dỡ. Nghiêm trọng hơn họ đã gây rối và đã xảy ra xô xát. Các hộ đã có đơn tố cáo lên chính quyền nhưng đến nay vẫn không xử lý.
4- Bà Từ Thị Xoan, thôn Đồng Cậy, xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, làm đơn kêu cứu về việc gia đình bà có đất thu hồi trong dự án Cảng hàng không Quảng Ninh. Tại thời điểm thu hồi, gia đình đã sinh sống ổn định tại khu đất 405m2 có 3 thế hệ cùng sinh sống. Tuy nhiên nhà nước chỉ bố trí 1 lô đất còn con gái là chủ hộ phụ thì không được giải quyết. Bà đã làm đơn khiếu nại nhưng bị UBND huyện ra Quyết định không xem xét cho hộ phụ. Sau đó Sở TNMT cùng các cơ quan khác đối thoại và đề nghị UBND tỉnh chấp nhận nội dung khiếu nại. Rất tiếc sau đó UBND tỉnh lại Ban hành Quyết định Không công nhận khiếu nại của bà. Bà mong muốn các cơ quan cần xem xét cụ thể thấu đáo, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho người dân.
5- Bà Nguyễn Thị Mỹ Vân, phòng 1901, lầu 19, Tòa nhà Sài Gòn Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, quận 1, TP HCM, gửi đơn kiến nghị về việc làm rõ hành vi kinh doanh bất động sản của Công ty Cổ phần Địa ốc SG Thương tín đối với Dự án Charmington Iris. Bà và nhiều người khác đã mua căn hộ ở đấy và đã trả tiền đạt cọc 3 đợt. Tuy nhiên Công ty này đã vi phạm điều cấm của Luật kinh doanh Bất động sản khi mở bán Dự án này khi chưa đáp ứng điều kiện kinh doanh. TP HCM đã ban hành quyết định thu hồi Dự án vì chưa đủ điều kiện: Cơ sở pháp lý để đề xuất đầu tư dự án chưa chính xác. Bà đã yêu cầu hủy hợp đồng và đòi trả lại tiền đầu tư nhưng không được đáp ứng.
6- Ông Trần Quang Tam, ở D31, đường số 2, khu phố Hưng Phú, TP Tuy Hòa, Phú Yên, gửi đơn kiến nghị về việc Tòa án phúc thẩm ở Đà Nẵng đã ra bản án bắt tù ông 9 năm. Ông cho rằng nhà nước đã lấy tiền của ông rồi quay lại buộc tội ông và tịch thu tài sản. Ông nguyên là Giám đốc Nông sản thực phẩm thị xã Tuy Hòa. Trong những năm khó khăn của tỉnh, Công ty ông đã nộp vượt kế hoạch ngân sách, đứng ra giải quyết những khó khăn của tỉnh. Nhưng sau đó bị cáo buộc là tham ô, bị đưa ra xét xử và bỏ tù, thu hồi tài sản. Nhiều lãnh đạo lúc đó đã đứng ra minh oan nhưng đều không được chấp nhận
7- Ông Phạm Đức Tuyển, thôn Đông Trạch, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, HN, làm đơn kêu cứu về việc gia đình ông đang sử dụng 572,478 m2 đất do bố mẹ để lại và đã được cấp GCN QSH hợp pháp. Riêng phần đất phía sau tiếp giáp với đầm chưa được cấp giấy. Ông đã trồng cây, xây dựng chuồng trại chăm nuôi và đóng thuế đầy đủ. Tuy nhiên vừa qua UBND có dự án cải tạo Đầm, khi gia đình đi vắng đã cho máy xúc đến phá vỡ chuồng trại, lấp ao cá...nhưng gia đình không được thông báo.
8- Ông Vũ Quốc Phòng, thôn Đông Thành, xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, gửi đơn tố cáo một số cán bộ của huyện về việc ông đã có đơn xin chuyển đổi mục đích đất sử dụng nhưng không được chấp thuận. Theo ông cán bộ đã lạm quyền, làm trái với luật đất đai. Ông đã đưa ra 3 nội dung tố cáo như: làm trái pháp luật; lợi dụng chức quyền; xâm phạm đến quyền lợi cá nhân...
9- Bà Nguyễn Thị Châu, đội 6 thông Đông, xã Cổ Dũng, huyện Kim Thành, Hải Dương, gửi đơn cầu cứu khẩn cấp về việc bà cùng một đối tác góp tiền làm ăn chung. Bà cùng một số người đã chuyển nhiều tỷ đồng cho một đối tác tên Huyền nhưng sau đó không liên lạc được có dấu hiệu lừa đảo. Bà đã gửi đơn trình báo đến CA tỉnh Hải Dương và đã giao cho PC02 Hải Dương thụ lý. Bà cùng những người bị lừa đã được triệu tập lấy lời khai. Tuy nhiên suốt 1 năm qua bà cùng những người liên quan không nhận được bất cứ văn bản thông báo nào của CA. Khi bà hỏi CA trả lời là đang trong quá trình điều tra. Bà mong nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng.
10- Đơn của Tập thể cán bộ chiến sỹ nhà máy Z133/TCKT, phản ánh về việc Nhà máy xây dựng khu chuyển giao công nghệ mới nằm trên đất quốc phòng, được xây dựng bằng ngân sách quốc phòng đảm bảo cho kỹ thuật quốc phòng nhưng lại được sử dụng để kinh doanh nhà hàng, tiệc cưới.
Ban Bạn đọc
很赞哦!(46)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nữ sinh Chuyên Ngữ từng qua 7 quốc gia, giành 4 học bổng trong kỳ nghỉ dịch
- Thiếu những cây bút trẻ về lý luận, phê bình văn học nghệ thuật
- Diễn viên 47 tuổi đối mặt với tội giết người sau khi cha mẹ tử vong tại nhà
- Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- Nhào lộn ấn tượng, Chi Pu đạt kỳ tích vượt mặt nhiều ngôi sao ở 'Đạp gió 2023'
- Địch Lệ Nhiệt Ba hóa thân thành nàng tiên cá, Angelababy quyến rũ
- Xem thầy giáo gợi cảm nhất thế giới khoe 6 múi
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Hương Giang tóc ngắn bốc lửa, Hồ Ngọc Hà đeo trang sức 3 tỷ dự sự kiện
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Nguyễn Trà Như Nghĩa sinh năm 2001, đến từ Phú Yên, là thí sinh tham dự Miss World Vietnam (Hoa hậu Thế giới Việt Nam) 2023. Cô sở hữu số đo 3 vòng 75-60-90cm, cao 1,67m.
Người đẹp Phú Yên hiện là sinh viên năm cuối chuyên ngành Marketing tại ĐHCông nghiệp TP.HCM. Trong suốt 4 năm học, cô trải nghiệm nhiều vị trí khác nhau như: nghiên cứu thị trường, người sáng tạo nội dung, bán hàng... Các công việc này giúp cô hiểu hơn về ngành học, trau dồi khả năng viết, giao tiếp và tư duy sáng tạo.
Như Nghĩa tham gia 'Giọng ải giọng ai' mùa 4:
Như Nghĩa muốn theo đuổi nghệ thuật nhưng sợ đám đông. "Trước đây, mỗi lần diễn xong, tôi đều khóc rất nhiều vì hoảng sợ. Nhiều lần tôi tự hỏi liệu có phù hợp với ngành này không vì thường xuyên mất kiểm soát trên sân khấu. Dù thế nào, tôi vẫn luôn cố gắng hết mình", cô bộc bạch.
Body bốc lửa của dàn thí sinh Hoa hậu thế giới Việt NamMiss World Vietnam 2022 - Hoa hậu thế giới Việt Nam bất ngờ tung bộ ảnh bikini của Top 64 thí sinh trước thềm chung khảo toàn quốc.">Người đẹp 'Giọng ải giọng ai' giảm 6 kg thi Miss World Vietnam 2023
NSƯT Kim Tiến tiếc thương ghi lại những tình cảm chân thành dành cho người đồng nghiệp đã gắn bó nhiều năm. MC Long Vũ bần thần nhìn mặt người đàn anh kỳ cựu lần cuối. NSƯT Thanh Hùng lặng tới tang lễ, chia buồn cùng gia đình cố nghệ sĩ. Cựu PTV thời sự Xuân Sơn nhìn mặt NSƯT Minh Trí lần cuối. MC Thái Tuấn đến tiễn người anh đồng nghiệp. Nhà báo Đỗ Đức Hoàng - Trưởng ban Thời sự VTV đến viếng NSƯT Minh Trí. Ban Giải trí
Ảnh:Phạm HảiLễ tang 'giọng đọc huyền thoại' VTV - NSƯT Minh Trí
Lễ viếng NSƯT Minh Trí diễn ra vào 12h30 ngày 4/4/2022.
">NSƯT Kim Tiến, MC Long Vũ viếng 'giọng đọc huyền thoại' NSƯT Minh Trí
3.235 - đây là số lượng tàu đánh bắt cá của tỉnh Bình Định đã được lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Nhờ việc định vị, gần 3 năm qua, 100% hoạt động khai thác nguồn lợi thuỷ sản của ngư dân được giám sát chặt ngay từ đất liền, tránh vi phạm ranh giới ngư trường biển, đồng thời, giúp bảo vệ tính mạng người dân trước thiên tai khó lường.
Tuy nhiên, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ sản Bình Định, ông Nguyễn Công Bình thừa nhận, quá trình thuyết phục để người dân hiểu rõ lợi ích của lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, là không đơn giản.
- Theo ông, đâu là trở lại lớn nhất khi vận động người dân lắp thiết bị trên tàu cá của mình?
Ông Nguyễn Công Bình: Có hai lý do chính khiến ngư dân “lắc đầu”.
Thứ nhất, việc lắp thiết bị giám sát hành trình tốn khoảng 22 triệu đồng/bộ/tàu cá. Đây là yếu tố tài chính.
Thứ hai, ngư dân đánh bắt xa bờ thường có tâm lý là giấu ngư trường. Họ không muốn cho người khác biết địa điểm đánh bắt có cá. Do vậy, khi lắp thiết bị giám sát trên tàu, đồng nghĩa, họ sẽ bị cơ quan quản lý nhà nước theo dõi các hoạt động khai thác trên biển.
- Với hai vấn đề trên, tỉnh đã giải quyết như thế nào?
Ông Nguyễn Công Bình:Từ giữa năm 2020, chúng tôi bắt đầu chiến dịch tuyên truyền cho ngư dân và lắp thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá.
Đối với vấn đề tài chính, tỉnh Bình Định hỗ trợ 50% chi phí lắp đặt một bộ thiết bị trên tàu, vào khoảng 11 triệu đồng. Với 3.235 tàu cá đã được lắp thiết bị thì số tiền là hàng chục tỷ đồng, địa phương cùng giảm bớt gánh nặng tài chính cho ngư dân đang vươn khơi bám biển.
Còn về tâm lý giấu ngư trường, chúng tôi nói với họ rằng, đừng vì cái lợi trước mắt mà để ngành thuỷ sản phải gánh chịu những hậu quả lâu dài.
Việc giám sát của cơ quan Nhà nước không gây khó khăn cho hoạt động khai thác mà chỉ nhắm vào hành vi đánh bắt sai phạm pháp luật trên biển như: vi phạm ngư trường, đánh bắt trái tuyến, đánh bắt trên vùng biển nước ngoài. Đây không phải là câu chuyện một tàu cá thu lợi thêm bao nhiêu, đây chính là hình ảnh của một quốc gia.
“Hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định” (IUU) cần phải được ngăn chặn triệt để. Từ đó, góp phần giúp Việt Nam sớm được gỡ thẻ vàng IUU.
Cùng với đó, chúng tôi cũng nói với ngư dân rằng, việc giám sát thông qua định vị sẽ giúp cơ quan chức năng cảnh báo kịp thời cho tàu cá nếu xuất hiện áp thấp, bão biển. Từ đó, các đội tàu chủ động tìm nơi neo đậu, tránh trú bão an toàn, giảm tối đa thiệt hại về người và tài sản.
Ngoài ra, khi lắp thiết bị giám sát hành trình, chủ tàu cũng có thể quản lý được đội tàu từ xa. Nhiều chủ tàu ngồi bờ mà liên lạc, điều hành 5-10 con tàu ngoài khơi, kêu thuyền trưởng đưa tàu qua khu vực nào khai thác để có hiệu quả.
"Bạn đồng hành" tin cậy trên hải trình mưu sinh
- Tỉnh đánh giá sao về kết quả sau 3 năm triển khai lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá?
Ông Nguyễn Công Bình:Nhận thức là điều thay đổi rõ nhất. Nhiều tàu khi đang khai thác trên biển còn chủ động liên lạc về đất liền cho chúng tôi, hỏi xem tàu đang ở đúng vị trí chưa. Họ nói chúng tôi cảnh báo họ nếu không may tàu đến gần ranh giới vi phạm.
Theo thống kê, năm 2021, tỉnh có 300 lượt tàu vi phạm đánh bắt/năm. Sang năm 2022, con số là khoảng hơn 50 lượt. Còn 10 tháng của năm 2023, chỉ còn 30 lượt tàu vi phạm.
Số liệu trên đã nói lên tất cả. Những ngư dân ngày nào còn “lắc đầu” đối với thiết bị giám sát hành trình, thì nay hiểu và rất thượng tôn pháp luật.
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước, giám sát hành trình và ứng dụng chuyển đổi số đã mang lại những thay đổi lớn trong công tác quản lý. Ngay bản thân tôi cũng có thể giám sát hoạt động của các tàu cá chỉ với chiếc smartphone trên tay.
Dữ liệu cập nhật qua ứng dụng, cho tôi biết có bao nhiêu tàu đang đánh bắt ngoài khơi, bao nhiêu tàu đang nằm bờ, hoặc tàu nào đang gặp phải sự cố.
Trước đây, khi chưa lắp thiết bị, chỉ khi tàu cá liên lạc về, trên đất liền mới biết họ gặp sự cố. Còn hiện tại, chúng tôi theo dõi mọi hoạt động 24/7, biết chính xác toạ độ tàu bị nạn, nắm được quanh đó có bao nhiêu tàu khác đang hoạt động, liên lạc để nhờ tàu bạn ứng cứu sớm. Sau đó, các lực lượng trên bờ sẽ khẩn trương thực hiện các công tác phối hợp, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn cần thiết.
Nhìn chung, ngư dân Bình Định hiểu được giá trị của việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Họ an tâm hơn với những hải trình mưu sinh dài ngày trên biển.
Xin cảm ơn ông Nguyễn Công Bình!
Hơn 3.200 tàu cá không còn "đơn độc" ngoài khơi xa
Trong 3 năm qua, tỉnh Bình Định đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá cho toàn bộ 3.235 tàu đánh bắt xa bờ. Ngư dân an tâm hơn với hành trình trên biển, cùng với đó, hành vi đánh bắt trái phép cũng giảm mạnh.">Sự thay đổi lớn xuất hiện trên ngư trường Bình Định
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- - Á hậu Bùi Phương Nga mang bộ áo dài với tên gọi "Ngũ Phụng Tề Phi" để giới thiệu đến bạn bè quốc tế trong phần thi Trang phục truyền thống tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018.
Á hậu Phương Nga ngại ngùng nói về tình cảm với diễn viên Bình An
Đối thủ mạnh của Á hậu Phương Nga ở Hoa hậu Hoà bình Thế giới
Bộ quốc phục mà Phương Nga mang đến Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018 (Miss Grand International 2018) có tên gọi “Ngũ Phụng Tề Phi”, tông chủ đạo của bộ trang phục là màu vàng cung đình, được sử dụng với chất liệu gấm kết hợp với lụa truyền thống, mang ý tưởng về hình tượng Ngũ phụng và pháp lam Huế. Sau khi Phương Nga đăng quang ngôi vị Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018, cô chỉ có khoảng 2 tuần để chuẩn bị cho hành trang của mình đến với cuộc thi quốc tế. Vì vậy, NTK Khánh Shyna đã dành thời gian suốt 3 ngày 3 đêm để hoàn thành bộ quốc phục cho người đẹp, kể từ ngày phác thảo xong ý tưởng. Chia sẻ về nguồn cảm hứng tạo nên bộ trang phục này, NTK Khánh Shyna cho biết: “Ngũ Phụng Tề Phi được lấy cảm hứng từ chim Phụng, một loài chim trong Tứ linh của văn hóa phương Đông. Chim Phụng là loài chim tượng trưng cho những người phụ nữ quyền quý ngày xưa với đức hạnh, duyên dáng và thanh nhã. Với hình ảnh 5 con Phụng hay còn gọi là Ngũ Phụng mang ý nghĩa về những điều tốt đẹp nhất với sự mạnh mẽ, quyền lực và đầy khí chất trong văn hóa Việt Nam triều Nguyễn. Ngoài hình ảnh chim Phụng thì bộ áo dài còn được kết hợp với nét văn hóa triều Nguyễn thông qua hình ảnh pháp lam”. Phần trình diễn trang phục dân tộc luôn là một trong những phần thi được chờ đợi nhất trong các cuộc thi nhan sắc quốc tế. Từng thí sinh góp mặt tại cuộc thi sẽ mang đến một bộ trang phục đặc sắc nhất cho nền văn hóa, biểu tượng của mỗi quốc gia nhằm giới thiệu bản sắc dân tộc trước khán giả toàn thế giới. Ngày 10 - 11/10, Phương Nga cùng các thí sinh còn lại đã dành thời gian để tập luyện cho phần thi trình diễn trang phục dân tộc được diễn ra vào ngày 12/10. Trước đó, 80 thí sinh đã có nhiều hoạt động thú vị như đi tham quan những địa danh nổi tiếng và trải nghiệm ẩm thực của đất nước chủ nhà Myanmar. Phương Nga cho biết cô khá hồi hộp khi lần đầu tiên được mặc quốc phục để giới thiệu tới khán giả trên khắp thế giới nhưng cô hứa rằng sẽ thể hiện tốt nhất để “sắc màu” của tà áo dài Việt Nam lại một lần nữa để lại ấn tượng trong mắt bạn bè quốc tế. Hiện tại, khán giả quê nhà đang tích cực bình chọn cho Phương Nga trên fanpage chính thức của cuộc thi, giúp cô lọt vào danh sách 9 thí sinh được chụp hình bikini riêng. Lưu Hằng
Phương Nga tự hào hô vang 'Việt Nam' tại Hoa hậu Hòa bình 2018
Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018 Bùi Phương Nga khiến khán giả quê nhà tự hào khi hô vang 2 tiếng "Việt Nam" trong buổi lễ ra mắt các thí sinh của Miss Grand International 2018.
">Quốc phục của Phương Nga tại Hoa hậu Hòa bình 2018
- Với câu hỏi này, các chuyên gia giáo dục, lãnh đạo các trường đã đưa ra một số phương án thực hiện.
Thí sinh đăng ký xét tuyển vào đại học năm 2016 Giảm khối lượng hay tăng cường độ học?
Ông Lê Viết Khuyến, Trưởng ban Đảm bảo chất lượng Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam cho biết theo Quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống quốc dân do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ngày 18/10/2016 quy định thời gian đào tạo đại học từ 3 – 5 năm. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ngày 18/10/2016 quy định Bậc 6 – đại học yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu là 120 tín chỉ.
Ông Khuyến phân tích, theo thiết kế chuẩn của thế giới, mỗi năm học được thiết kế bao gồm 30 tín chỉ. Như vậy, 120 tín chỉ ở bậc đại học tương đương với thời gian đào tạo 4 năm.
“Nếu hai văn bản nói trên không mâu thuẫn thì nếu rút chương trình đại học xuống còn 3 năm, phải tăng nội dung học của mỗi năm lên chứ không được bớt số lượng tín chỉ đi, hoặc chương trình phổ thông phải nặng lên. Hiện nay đã kêu chương trình phổ thông nặng, thêm nữa sẽ thành quá tải. Như vậy chương trình đại học phải nặng lên.
Tuy nhiên, chương trình là thiết kế đại trà cho cả hệ thống. Nếu thiết kế quá nặng, sinh viên trung bình, khá sẽ thiệt. Không thể lấy tiêu chuẩn của những sinh viên giỏi để thiết kế cho chương trình chung được. Dồn học 40 tính chỉ/ năm, sinh viên trung bình sẽ không đáp ứng được” – ông Khuyến lưu ý.
Ông Khuyến cũng cho rằng chương trình đào tạo đại học với 120 tín chỉ như hiện nay thực ra còn là nhẹ. Nếu thiết kế lại, đổi mới nội dung học, chương trình phải theo hướng tích hợp các môn chứ không phải giảm khối lượng. “Có như vậy mới tương đương trình độ khu vực, thế giới. Đào tạo thấp quá khi ra trường sẽ phải đào tạo lại” – ông Khuyến khẳng định.
“Nói “tinh giản những nội dung thừa” là nói một cách cảm tính. Theo quy định, một tín chỉ gồm 45 giờ học lý thuyết, thực hành, tự học. nếu cần tăng cường thời gian thực hành, các trường hoàn toàn có thể điều chỉnh, phân phối lại tương quan lý thuyết – thực hành chứ không giảm số lượng tín chỉ. Như vậy, muốn giảm thời gian chỉ có cách tăng cường độ học lên”.
Ông Khuyến cho rằng thiết kế chính sách phải thiết kế cho đại trà. ”Còn những sinh viên khá giỏi, hoàn toàn có thể học rút ngắn thời gian”.
Ông Nguyễn Văn Nhã, nguyên Trưởng ban Đào tạo, ĐHQG Hà Nội, thì khẳng định việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học là phù hợp với việc hội nhập quốc tế. Rất nhiều chương trình đào tạo của các nước châu Âu đều rút ngắn thời lượng học, điều này phù hợp phương thức đào tạo theo tín chỉ mà Bộ GD-ĐT đang chỉ đạo.
“Vấn đề là cần có sự thống nhất nên rút ngắn như thế nào để nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo”.
Thí sinh xem thông tin xét tuyển đại học năm 2016 (Ảnh Lê Văn) Chương trình đào tạo bao gồm 4 khối kiến thức: Kiến thức chung (chính trị, tư tưởng, ngoại ngữ, toán đại cương…), kiến thức cơ sở, sau đó vào kiến thức ngành, rồi chuyên ngành.
Khối kiến thức chung, gần như trường nào cũng có, tổng cộng khoảng 30 tín chỉ, chiếm khoảng 1 năm học. Như vậy chỉ có 3 năm học chuyên ngành và chuẩn bị tốt nghiệp.
“Nếu chúng ta đào tạo 3 năm thì có nghĩa là thời gian đào tạo ngành không thể rút đi được, bởi vì lý thuyết có thể điều chỉnh ngắn đi nhưng phải tăng thời gian thực hành. Nếu rút ngắn thời gian đào tạo mà lại giữ khối kiến thức chung, cắt vào kiến thức ngành thì có khác nào trong một bữa ăn cắt đi món chính và để lại toàn món phụ? Muốn giảm bớt thời lượng chương trình đào tạo đại học, thì chắc chắn không thể cắt giảm một cách cơ học, cẩu thả, duy ý chí được”.
Ông Nhã cho biết các trường ở châu Âu áp dụng chương trình đào tạo 3 năm không có khối kiến thức chung như Việt Nam. Khối kiến thức chung với một số môn học bắt buộc đều được đẩy ra khỏi chương trình đào tạo chính thức, trở thành điều kiện cần cho các sinh viên tốt nghiệp. Ví dụ như ngoại ngữ, sinh viên được yêu cầu phải có được chứng chỉ đúng theo quy định, còn việc họ học ở đâu là tùy ý.
Theo ông Nhã, nhiều người đang nhầm tưởng sinh viên thiếu kỹ năng mềm, thiếu ngoại ngữ, cần tăng cường những cái đó trong chương trình đào tạo. “Nhưng đã là đại học thì cần phải dạy kiến thức để sau này đi hành nghề, chứ không phải để đi thuyết trình, hay nói chuyện với người nước ngoài”.
“Nếu rút chương trình học, cần đảm bào các điều kiện sau. Thứ nhất là những môn ngoại ngữ, toán cơ bản… phải là điều kiện cần để vào học đại học, như vậy sẽ rút được thời gian học các môn đó đi. Thứ hai, thiết kế chương trình cho sinh viên được quyền tự chọn, sâu sắc đến từng cá thể chứ không phải theo niên khóa, theo lớp nữa. Thứ ba, phải có những môn học hết sức cơ bản để sinh viên ra trường hành nghề được, chứ không phải dạy những môn chung chung.
Làm được những điều đó, rút thời gian học xuống 3 năm là phù hợp. Nên thiết kế một khung 3 năm, nhưng linh hoạt, sinh viên có quyền “du di” thời gian học”.
Vẫn phải cho sinh viên nền tảng cần thiết
Là người trực tiếp làm việc ở cơ sở, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định, không thể cắt bớt những môn thuộc chương trình giáo dục đại cương vì đây là những môn học nền tảng.
“Trong kỷ nguyên công nghệ số, việc thay đổi ngành nghề của sinh viên sau khi ra trường là bình thường.Theo nghiên cứu chỉ có 40% sinh viên ra trường làm đúng ngành học, 60% còn lại phải học thêm, học chuyển ngành… Những môn học đại cương chính là phao cứu sinh của họ, các môn học đại cương chiếm tới 50% thời lượng. Cấu trúc này không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới, giúp sinh viên chuyển đổi ngành nghề khi không làm đúng việc” – ông Dũng cho biết.
Theo ông Dũng, trong các môn đại cương, các môn giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, ngoại ngữ nên đưa ra ngoài chương trình. Trong đó, môn Giáo dục quốc phòng nên đổi thành chương trình, sau khi sinh viên tốt nghiệp sinh viên có một thời gian phục vụ quân đội. Môn giáo dục thể chất cho sinh viên tự học. Ngoại ngữ được quy đổi thành những chứng chỉ.
Trong khi đó, Ông Trần Đình Lý, Trưởng Phòng đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM chia sẻ, khi tiến hành khảo sát sinh viên về thời gian đào tạo, đa số sinh viên đều đồng ý rút xuống thời gian 3 năm và nên ngắn hơn nữa. Tuy nhiên việc rút ngắn chương trình phải tùy thuộc vào nhóm ngành nghề. Với các ngành kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh, kinh doanh nông nghiệp có thể rút ngắn. Riêng các nhóm ngành kĩ thuật công nghệ đòi hỏi quy trình thực hành, thực tập, thí nghiệm phải đảm bảo độ dài.
Ông Lý cho biết “Trường chúng tôi khuyến khích sinh viên không rút ngắn thời gian học với một số ngành như công nghệ môi trường, công nghệ sinh học. Dù sinh viên có quyền rút ngắn vì liên quan đến các yếu tố kỹ thuật công nghệ”.
Với các môn đại cương, ông Lý thừa nhận “Muốn giảm một số môn ở cả hai lĩnh vực xã hội và tự nhiên, thậm chí những môn đã có trong chương trình cấp ba nay cũng nằm trong chương trình đại học là không nên”.
“Cần tập trung vào những môn liên quan trực tiếp đến các môn chuyên ngành. Giữ lại những môn học góp phần tích cực vào kỹ năng nghề nghiệp. Những môn học bổ sung gián tiếp bên ngoài nên giảm bớt để chương trình gọn nhẹ” - ông Lý đề xuất.
Trong khi đó, lãnh đạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm đề xuất, đối với môn đại cương không nên cắt giảm nhưng có thể tổ chức thành những nhóm môn tích hợp và tăng cường tính tự học của người học, thông qua các hệ thống học trực tuyến, E learning.
“Rút ngắn ở đây không phải cắt chương trình đào tạo, mà là phương pháp tổ chức đào tạo, phương pháp tổ chức dạy học vì chương trình, tín chỉ vẫn giữ nguyên”
Theo lãnh đạo trường, hiện tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm đang thí điểm môn ngoại ngữ theo mô hình vừa học trên lớp, học một phần ở nhà thông qua hệ thống Elearning, áp dụng đánh giá theo chuẩn. Nhóm môn giáo dục thể chất học theo mô hình câu lạc bộ, khối lượng học không ít đi, nhưng hình thức tổ chức nhẹ nhàng. Sắp tới những nhóm môn khoa học xã hội sẽ được dạy theo phương pháp tích hợp để giảm bớt thời gian và số lượng giảng viên phải dạy những môn lẻ tẻ.
Ngân Anh – Lê Huyền
">Giảm môn nào để học đại học 3 năm?
- Mùa tuyển sinh đầu tiên của VinUni ghi nhận nhiều điều đặc biệt, rất ít thấy như cách tuyển sinh thông thường tại Việt Nam. Có ứng viên với điểm số học bạ cao chót vót và đạt giải thưởng lớn vẫn bị loại; có ứng viên ghi danh ngành Quản trị Kinh doanh, song lại được cấp học bổng 100% ngành Khoa học Máy tính…
Thay đổi tương lai chỉ trong cuộc nói chuyện
Đối với rất nhiều ứng viên, bước vào trường đại học VinUni không chỉ là hành trình khám phá một môi trường mới mà đó chính là bước ngoặt của cả cuộc đời. Tuệ Nhi là một nữ sinh tiêu biểu cho sự trưởng thành toàn diện như thế.
Tự tin quyết liệt, Tuệ Nhi tham dự vòng phỏng vấn với lá đơn chỉ có duy nhất nguyện vọng - ngành Quản trị Kinh doanh. Những năm tháng cấp 3 gắn liền với những cuộc thi kinh doanh, từ Teen Entrepreneur cho đến International Trade Challenge, Nhi nghĩ đây là ngành hợp nhất với mình.
Tuy nhiên, Hội đồng tuyển sinh VinUni đã nhận thấy ở Tuệ Nhi một tố chất khác, khi nghe bài luận nhắc tới vấn đề mất cân bằng giới tính trong ngành IT của cựu nữ sinh THPT Chuyên Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội). Vốn ngoại ngữ học thuật của Nhi, hay các giải thưởng hàng đầu trong cuộc thi lập trình web như Techkids Hackathon, lại càng xác định quan điểm của các nhà tuyển sinh ở VinUni dìu dắt em theo một hướng đi khác.
Nhận thấy những tố chất đặc biệt phù hợp với ngành công nghệ của nữ sinh, Hội đồng tuyển sinh VinUni đã đặc cách cho Nhi tham gia một vòng phỏng vấn khác với giáo sư Viện Kỹ thuật và Khoa học Máy tính để thử tìm kiếm ngọn lửa đam mê ẩn sâu trong tâm trí cô gái trẻ.
Các GS của VinUni luôn tìm hiểu mong muốn và tiềm năng của các ứng viên, nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp tương lai và có tư vấn định hướng để các em phát triển bản thân Chia sẻ về quyết định “ngoài quy trình” trên, bà Amita Verma, Giám đốc tuyển sinh VinUni cho rằng: “Sẽ rất dễ dàng cho VinUni nếu chỉ đơn giản chấp nhận lựa chọn ban đầu của các thí sinh. Là nhà giáo dục, chúng tôi muốn nhiều hơn thế. Chúng tôi cần tìm hiểu mong muốn và tiềm năng của các em, nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp tương lai và có tư vấn định hướng để các em phát triển bản thân. Dĩ nhiên lựa chọn cuối cùng là của các em”.
Cũng nhờ những chia sẻ của vị giáo sư giàu kinh nghiệm trong buổi phỏng vấn đặc biệt, Tuệ Nhi bỗng nhận ra việc tự tạo ra sản phẩm công nghệ và phát triển nó trong tương lai mới là con đường mà mình mong muốn theo đuổi, thay vì trở thành một nữ doanh nhân thành đạt như dự định ban đầu.
Quy trình tuyển sinh “không giống ai”
Có không ít ứng viên đến với VinUni theo cách kỳ lạ như Tuệ Nhi. Theo Hội đồng tuyển sinh, VinUni có quy trình tuyển sinh tiên tiến dựa trên mô hình các trường đại học tinh hoa trên thế giới, điển hình là Cornell, đại học thuộc nhóm Ivy League hàng đầu nước Mỹ. Theo đó, VinUni sẽ thực hiện phân tích và tuyển chọn sinh viên dựa trên kết quả của hai vòng đánh giá hồ sơ và phỏng vấn.
Ở vòng đánh giá hồ sơ, những vị giáo sư đầu ngành của từng Viện sẽ chọn lọc ra các ứng viên tiềm năng nhất thông qua thông tin trong hồ sơ và dựa trên ba nhóm tiêu chí bao gồm: kết quả học tập, các hoạt động ngoại khóa và nội dung bài luận. Tuy nhiên, điểm số cao, giải thưởng “khủng” cũng không đảm bảo ứng viên sẽ có được một “tấm vé vàng” vào VinUni. Các giáo sư sẽ xem xét kỹ hoàn cảnh cá nhân để đánh giá bởi dù là ai và đến từ đâu, sự nỗ lực của bản thân mới là yếu tố được hội đồng tuyển sinh chú trọng hơn, thay vì điểm số.
“Một thí sinh có điểm IELTS 7.0 chưa chắc đã được đánh giá cao hơn một ứng viên chỉ đạt điểm 6.5 có hoàn cảnh gia đình khó khăn hay điều kiện học tập kém. Sự nỗ lực của bản thân ứng viên đó sẽ được các giáo sư lưu ý tìm hiểu thêm trong quá trình phỏng vấn. Điều này cho thấy mỗi ứng viên đều được đánh giá đa chiều trong mối tương quan với các ứng viên khác, nhưng cũng được trân trọng xem xét rất kỹ ở từng hoàn cảnh cá nhân của mình”, một giáo sư thuộc Hội đồng tuyến sinh VinUni lý giải.
Theo hội đồng tuyển sinh VinUni, những thí sinh vượt qua vòng đánh giá ban đầu của trường chắc chắn phải là những người có tinh thần, ý chí và sự tiến bộ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, sự “không giống ai” trong quy trình tuyển sinh ở VinUni nằm ở vòng phỏng vấn trực tiếp - cách giúp VinUni đánh giá toàn diện một thí sinh, định hướng và xét tuyển các sinh viên phù hợp theo từng ngành. Bằng hệ thống câu hỏi và tình huống được xây dựng dưới sự tham vấn của ĐH Pennsylvania và Cornell, các giáo sư chủ động đào sâu tìm hiểu các khía cạnh khác của các thí sinh.
Một buổi phỏng vấn ứng viên của các GS, giảng viên trường ĐH VinUni “Việc có thêm vòng phỏng vấn sẽ giúp cho việc đánh giá ứng viên được chính xác và toàn diện hơn”, PGS.TS Phạm Ngọc Nam, Phó Viện trưởng Viện Kỹ thuật và Khoa học Máy tính, chia sẻ.
Phân tích thêm từ trường hợp cụ thể, PGS Nam cho biết có một ứng viên ghi trong hồ sơ từng đạt giải nhất một cuộc thi quốc tế, nhưng khi được hỏi sâu về sản phẩm và đóng góp cá nhân vào thành công của nhóm, ứng viên không trả lời được. Trong khi đó, ban tuyển sinh lại cần bản thân ứng viên quan tâm miêu tả rõ hơn các đóng góp và chú trọng vào quá trình để có giải thưởng đó.
Tất cả các tiêu chí đánh giá được kết nối đa chiều với nhau giúp VinUni nhận định chính xác về năng lực thấu cảm, tư duy và đánh giá toàn diện về mỗi ứng viên. Đặc biệt hơn, với quá trình tuyển sinh tập trung vào từng người, Hội đồng tuyển sinh sẽ có cơ hội tiếp cận, hiểu được mong muốn và khám phá ra nguồn đam mê ẩn sâu trong mỗi cá nhân. Từ đó có thể tư vấn, truyền lửa để các em chắc chắn với quyết định của mình, định hướng lại ngành nghề phù hợp với tố chất của từng ứng viên.
GS Maurizio Trevisan, Viện trưởng Viện Khoa học Sức khỏe trường đại học VinUni xác nhận, trải nghiệm tuyển sinh ở VinUni hoàn toàn tương đồng với các trường Y danh tiếng ở Mỹ.
“Cách tiếp cận toàn diện để lựa chọn các ứng viên khi không chỉ tập trung vào điểm số mà còn nhìn nhận con người toàn diện, tính cách, đặc điểm của mỗi ứng viên, đam mê của họ với ngành học và những mối quan tâm, sự tập trung của họ nhằm cải thiện đời sống xã hội”, GS Trevisan khẳng định điều tạo nên sự đặc biệt trong lựa chọn sinh viên của VinUni.
Minh Tuấn
">Đặc biệt cách tuyển sinh ở VinUni: ứng tuyển một ngành, trúng tuyển ngành khác