您现在的位置是:NEWS > Giải trí
EVN dồn sức ứng phó với bão số 3
NEWS2025-01-19 12:12:10【Giải trí】5人已围观
简介Tập đoàn Điện lực Việt Nam cùng các đơn vị trực thuộc đang cấp tập ứng phó với cơn bão số 3,ồnsứcứngbảng xếp hạng bóng đá cúp c2bảng xếp hạng bóng đá cúp c2、、
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cùng các đơn vị trực thuộc đang cấp tập ứng phó với cơn bão số 3,ồnsứcứngphóvớibãosốbảng xếp hạng bóng đá cúp c2 đảm bảo an toàn cung cấp điện và hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể do mưa lũ gây ra.
Theo Công điện ban hành chiều 18/8/2016 của Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN, tất cả các đơn vị điện lực và truyền tải ở khu vực phía Bắc tiếp tục chủ động ứng phó chống bão số 3, hạn chế thấp nhất các thiệt hại có thể xảy ra.
Phó Tổng giám đốc Hồ Mạnh Tuấn, Tổng công ty điện lực miền Bắc kiểm tra tình hình cấp điện tại trạm bơm Cốc Thành, Nam Định. |
Cụ thể, Tổng giám đốc EVN yêu cầu các đơn vị phải xử lý kịp thời các tình huống để đảm bảo an toàn cung cấp điện, đặc biệt, chuẩn bị đầy đủ người, phương tiện để khắc phục nhanh các sự cố do bão, lũ gây ra. Các đơn vị quản lý lưới điện tăng cường kiểm tra để sớm phát hiện khu vực có khả năng sạt lở đất, ảnh hưởng đến cột, đường dây, trạm điện và có phương án xử lý kịp thời.
Các Tổng công ty điện lực phải ứng phó với các tình huống có thể xảy ra, đặc biệt phải ứng phó nhanh nhất cho các phụ tải quan trọng, các trạm bơm tiêu ứng.... Khi mất nguồn điện lưới thì các phụ tải quan trọng cần được cung cấp bằng nguồn cấp điện dự phòng.
Các công ty cổ phần thủy điện cần rà soát kiểm tra công trình, nguồn điện dự phòng, theo dõi sát tình hình thuỷ văn, vận hành hồ chứa theo quy trình, phối hợp chặt chẽ với các địa phương liên quan, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người, thiết bị, công trình, hồ chứa và vùng hạ du. Đặc biệt, tình hình tại các hồ chứa lớn trên lưu vực sông Hồng, sông Cả phải theo dõi chặt như hồ thủy điện Lai Châu, Sơn La, Bản Chát, Huội Quảng, Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà, Bản Vẽ.
Các Công ty nhiệt điện tăng cường kiểm tra hệ thống mái che, hệ thống thoát nước mặt, kho nhiên liệu, bãi thải xỉ đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy, không ảnh hưởng đến môi trường.
Cũng trong chiều qua, 18/8, Tổng Công ty điện lực Miền Bắc đã tổ chức nhiều đoàn đi trực tiếp chỉ đạo công tác phòng chống bão số 3 do 3 Phó Tổng giám đốc làm trưởng đoàn. Từ 17h chiều qua, các công ty điện lực các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Ninh Định đã ứng trực 100% quân số. Các phương án như bố trí máy phát điện, chuẩn bị sẵn các đường dây điện thoại nóng của cả 3 nhà mạng... đều đã sẵn sàng, đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải quan trọng và thông tin liên lạc thông suốt.
Trước đó, do ảnh hưởng của bão số 1 và số 2, ngành điện đã chịu tổn thất nặng nề với ước tính lên tới 390 tỷ đồng.
Phạm Huyền
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Tâm sự của nàng dâu khi chồng chỉ ngủ với mẹ ngày Tết
- 4 phim Việt dự LHP quốc tế Singapore 2024
- 7 quốc đảo giàu có, hút du khách nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Phát thải từ xe chạy xăng tước đi quyền hít thở sạch của người dân
- Nguồn gốc, ý nghĩa lễ Noel và ngày Giáng sinh hàng năm
- Tuyển nữ Việt Nam nhí nhảnh trên bục nhận HCV SEA Games
- Soi kèo góc Al
- Tại sao hành khách không nên ngủ khi máy bay cất cánh và hạ cánh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Sạc dự phòng
Đang selfie ở một nơi có cảnh đẹp “rụng rời” mà điện thoại hết pin thì thật là chán. Do vậy, điện thoại luôn cần đủ pin để không chỉ chụp ảnh, mà còn cập nhật định vị, bản đồ, giữ liên lạc với người thân và bạn bè, đặc biệt cần thiết khi lần đầu đến những địa điểm mới.
Đầu chuyển ổ cắm điện đa năng
Đây là vật dụng quan trọng thường bị người dùng đánh giá thấp. Khi du lịch nước ngoài, nhiều trường hợp bạn không thể sạc laptop hay điện thoại vì ổ cắm điện không tương thích với chân cắm của thiết bị. Ví dụ nhiều nước châu Âu sử dụng chân cắm tròn, trong khi Mỹ dùng chân cắm vuông còn Australia dùng chân cắm chéo. Do vậy, chuẩn bị một đầu chuyển ổ cắm điện đa năng sẽ giúp bạn chủ động dù đi bất cứ đâu.
Hóa mỹ phẩm và thuốc men
Du khách cần trang bị nước rửa tay, kem chống nắng, xịt khử mùi, đồ dùng vệ sinh cá nhân cỡ nhỏ, trọng lượng nhẹ với kích thước túi không quá 10x25cm. Bình xịt/ kem chống côn trùng cũng nên mang theo nếu nhà bạn có trẻ em.
Ngoài ra, khi đi xa bạn cũng nên chủ động mang theo một số loại thuốc cơ bản, để ở nơi dễ lấy và đánh dấu riêng từng loại trong vali hành lý.
Photocopy giấy tờ tùy thân
Bên cạnh giấy tờ tùy thân bản gốc, du khách nên mang theo bản photo và lưu hình chụp giấy tờ trong điện thoại đề phòng sự cố mất giấy tờ. Nhờ bản sao và hình chụp bản gốc, cơ quan chức năng và đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài có thể hỗ trợ bạn nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là phương tiện thanh toán bảo mật, an toàn, giúp bạn tránh rủi ro mất tiền, và thuận tiện khi giao dịch kể cả trong nước hay quốc tế.
Đặc biệt, một số dòng thẻ tín dụng đồng thương hiệu của ngân hàng và hãng bay còn giúp bạn hưởng các quyền ưu tiên tại sân bay và trên máy bay, như ưu tiên tại quầy làm thủ tục, chọn trước chỗ ngồi, đảm bảo giữ chỗ, gắn thẻ hành lý ưu tiên và thêm kiện hành lý miễn cước, sử dụng phòng chờ thương gia dù không phải khách hàng “cao cấp” của hãng bay, ....
Trong đó thẻ VIB Premier Boundless đang được đánh giá là dòng thẻ có mức ưu đãi khủng cho khách hàng hàng không.
Chủ thẻ Premier Boundless được nâng ngay hạng Hội viên Bông Sen Vàng từ Bạc lên Titan với quyền ưu tiên tại quầy thủ tục, chọn chỗ trước, đảm bảo giữ chỗ hạng phổ thông, hành lý ưu tiên và thêm 1 kiện hành lý miễn cước. Ngoài ra Hội viên Titan còn được tặng 1.000 dặm thưởng dịp sinh nhật và cộng 30% số dặm thưởng tích lũy. Đặc biệt, chủ thẻ Premier Boundless có thể dùng miễn phí không giới hạn số lượt tại 1.000 phòng chờ thương gia toàn cầu dù không phải khách hàng thường xuyên của hãng bay.
Mỗi giao dịch trên thẻ Premier Boundless đều được tích lũy dặm bay. Chủ thẻ còn được tặng 10% mức dặm khi đổi dặm lấy vé thưởng, giảm 50.000 đồng khi đến hoặc rời sân bay với ứng dụng Grab, giảm 25% giá phòng tại chuỗi Khách sạn ONYX, giảm 100.000 đồng cho hóa đơn từ 1,5 triệu đồng tại Klook.com, giảm 500.000 đồng cho hóa đơn từ 5 triệu đồng tại Leflair.vn.
Không chỉ vậy, chủ thẻ Premier Boundless còn được miễn phí giao dịch ngoại tệ trong ba tháng đầu tiên và cam kết tỷ giá giao dịch thấp nhất thị trường.
Ngoài ra, với thẻ tín dụng VIB, khách hàng hiện được giảm 30% (đến 500.000 đồng) tại nhiều nhà hàng vào thứ 4, 5, 6 hàng tuần; trả góp 0% lãi suất kỳ hạn đến 12 tháng tại khi mua sắm chi tiêu tại nhiều cửa hàng, thương hiệu…
Minh Anh
">5 ‘trợ thủ’ đắc lực cho chuyến du Xuân hoàn hảo
Varanasi được biết đến là trung tâm suốt hàng nghìn năm của Hindu giáo, nằm bên bờ sông Hằng, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ. Nơi đây còn là một trong tứ thánh địa của Phật giáo với vườn Lộc Uyển Sarnath, nơi Đức Phật Thích Ca thuyết bài pháp đầu tiên sau khi thành đạo.
Đây là một trong những thành phố có dân định cư liên tục cổ nhất thế giới với lịch sử từ hàng nghìn năm cùng thời nền văn minh Sumer.
Nói đến Varanasi, người ta không thể không nhắc đến sông Hằng. Thần thoại của người Hindu kể rằng sông Hằng chảy từ thiên đàng xuống thẳng hạ giới. Vì vậy, ngôi nhà thực sự của sông Hằng theo Ấn Độ giáo là tại thiên đàng, mà đỉnh Himalaya chính là nơi bắt nguồn ở hạ giới. Dọc hai bên bờ sông là nơi người dân địa phương sinh hoạt và hỏa táng người đã khuất. Sông Hằng chảy từ Bắc xuống Nam. Riêng tại Varanasi, sông Hằng chảy từ phía nam tới phía bắc, về nơi đầu nguồn Himalaya. Vì vậy, rất nhiều người Hindu tin rằng trên mảnh đất Varanasi này, sông Hằng chảy hướng lên thiên đàng. Điều này giải thích lý do người theo đạo Hindu chọn đây là nơi gột rửa thân thể và nghĩ rằng sông Hằng sẽ giải phóng họ khỏi tất cả mọi tội lỗi của trần thế. Dọc một đoạn sông dài khoảng 5 dặm có tất cả 84 bậc thang cấp lớn nhỏ, nhưng trong đó chỉ có một vài bậc quan trọng nhất và tập trung nhiều tín đồ nhất.
Họ coi sông Hằng hơn mọi vị thánh. Vì thế, đường phố thường kẹt cứng bởi những người hành hương làm lễ buổi sáng ở bờ sông.
Ngoài sông Hằng, trên đường phố Varanasi cũng có nhiều hình ảnh đời thường thú vị khiến du khách muốn lang thang khám phá. Trong ảnh là một người thợ sửa xe máy. Tại Ấn Độ, đây là phương tiện được dùng nhiều không kém so với nhiều quốc gia khác.
Người phụ nữ cao tuổi Ấn Độ cầu nguyện trong một con ngõ nhỏ vào buổi sáng. Thành phố này là một trong những địa điểm thiêng liêng nhất của đức tin Hindu. Người dân địa phương tin rằng tại đây, linh hồn sẽ được gửi thẳng lên trời, đến nơi ở của những thần linh. Đến đây, du khách sẽ thấy người dân nơi này thường mặc trang phục truyền thống, sắc cam và vàng. Cảnh sưởi ấm cho những đôi bàn tay lạnh giá và gia súc trong nhà khi nhiệt độ xuống thấp vào những ngày đầu tháng 12.
Buổi sáng ở vòi nước công cộng. Nhiều người đến đây và nói rằng điều bạn có thể chắc chắn nhận ra ở Varanasi chính là cuộc sống khó đoán định và vô thường.
Hai người đàn ông bán hàng đọc báo buổi sáng. Đây cũng là hình ảnh cho thấy cuộc đời nghèo khó của người dân thành phố bên bờ sông linh thiêng này.
Sông Hằng được xem là nguồn sống và là vật báu của Ấn Độ, nơi lưu trữ cả sức mạnh văn hóa và tâm linh truyền thống đậm chất phương Đông.
Varanasi mãi là suối nguồn cảm xúc vô tận mà nhiều người mơ ước một lần được ghé thăm. Trong ảnh, một người đàn ông mang hàng ra chợ rau quả Rasulabat bán.
Đặc biệt, ở Varanasi có một ngôi chùa Việt Nam mang tên Đại Lộc, do một tiến sĩ thần học người Việt trụ trì cùng các nhà sư. Các chú tiểu ở đây đều là người Việt Nam. Lúc này, một nhà sư cầu nguyện khi đội tuyển U23 Việt Nam chơi trận chung kết SEA Games 30 tại Manila (Philippines).
Thêm một tỷ phú Ấn Độ chọn Việt Nam để tổ chức đám cưới
Sau nhiều tháng khảo sát, một tỷ phú Ấn Độ đã quyết định chọn một khu resort ven biển tại quận Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) để tổ chức đám cưới cho con gái.
">Dạo bước Varanasi, thành phố kỳ bí bên sông Hằng
- Lực sĩ rao bán huy chương, cứu cô bé hàng xóm
Anh Lê Văn Công, 35 tuổi, quê Hà Tĩnh bị khuyết tật bẩm sinh, phải ngồi xe lăn từ nhỏ. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, anh trở thành vận động viên cử tạ. Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero.
Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero. Ở đối diện nhà anh, bé Đoàn Thị Bích Hương, 16 tuổi, đang học lớp 11 thì bị ung thư gan giai đoạn cuối. Bố mẹ em làm công nhân, mấy tháng nay phải ở nhà chăm sóc con nên kinh tế rất khó khăn.
Thương bé Hương, anh Công muốn giúp đỡ. Nhưng nhìn khắp nhà chẳng thấy có gì giá trị để mang đi bán. Anh Công quyết định mang chiếc huy chương vàng thế giới của mình đi đấu giá. Ngày 31/10, anh chốt giá 125 triệu đồng, do một giám đốc công ty bất động sản ở Quận 7 ra giá.
Lực sĩ Lê Văn Công (thứ 2 từ phải sang) bán huy chương giúp cô bé hàng xóm chữa bệnh. Giây phút bàn giao chiếc huy chương mà mình phải nỗ lực rất nhiều để có được, Lê Văn Công không khỏi xúc động. Anh xin phép người đấu giá qua nhà bé Hương, đeo chiếc huy chương vào cổ cô bé và nói: ‘Hương phải cứng rắn lên nhé. Chú tin cháu sẽ vượt qua được những cơn đau do bệnh gây ra’.
Chứng kiến một người khuyết tật hai chân, phải ngồi xe lăn động viên nữ sinh đang chống chọi với căn bệnh ung thư, mắt ai cũng nhòe đi.
Nam sinh Nghệ An liều mình lao xuống dòng lũ cứu người
Câu chuyện về lòng quả cảm của nam sinh Lương Thế Mạnh (SN 2002 - bản Cánh, Tà Cạ, Kỳ Sơn, Nghệ An) lao mình xuống dòng nước lũ cứu người hồi tháng 9 vừa qua đã chạm đến trái tim nhiều người.
Nam sinh Lương Thế Mạnh (thứ 2 từ phải sang) đã liều mình lao vào dòng lũ cứu 2 người. Ngày 3/9, trên đường đến trường, đoạn qua bản Bình Sơn 1 (xã Tà Cạ), Mạnh phát hiện dưới lòng sông có 2 người chới với, kêu cứu. Dòng nước gào thét, sóng cuộn trào chỉ trực cuốn trôi họ.
Trong tình thế cấp bách, Mạnh dừng xe, lao mình xuống sông, cố gắng vật lộn với dòng nước lũ để cứu người. Cậu bạn đi cùng thì hô hoán, tìm phao.
Ông La Pa Vin - Phó chủ tịch xã Tà Cạ, đồng thời là nhân chứng, chứng kiến sự việc thông tin, hai nạn nhân được Mạnh cứu sống là anh Vi Văn Quý (SN 2000) và em Moong Văn Kiều (SN 2009), trú tại bản Bình Sơn 1.
Anh Quý là người tàn tật, sống bằng nghề vớt củi trên sông. Do bất cẩn, anh bị ngã xuống sông. Em Kiều đứng trên bờ thấy anh Quý bị nạn liền nhảy xuống cứu nhưng do còn nhỏ, sức khỏe yếu, Kiều cũng bị dòng nước cuốn đi, đúng lúc đó, Mạnh kịp thời lao xuống.
Trước khi tiếp cận được nạn nhân, kéo họ vào bờ an toàn, Mạnh cũng bị cuốn trôi theo dòng nước khoảng 300m. Sau đó, Mạnh bơi ngược dòng trở lại, đến chỗ nạn nhân.
Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi
Hơn 90 đứa trẻ cơ nhỡ, bất hạnh thiếu tình thương của cha lẫn mẹ đã được tập trung về căn nhà 3 tầng của ông Bùi Công Hiệp (60 tuổi, ở P. Long Trường, Q.9, TP.HCM). Ở đây các cháu được ông Hiệp đứng ra lo toan mọi việc từ nhiều năm nay.
Toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông Hiệp chuyển sở hữu cho tất cả các bé. Tâm sự với PV, ông Hiệp cho biết, những đứa trẻ bị bỏ rơi là những mảnh đời bị thiệt thòi nhất.
Chính vì điều này, toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông chuyển sở hữu cho tất cả các bé.
Ông Hiệp chăm sóc cho các bé tại cơ sở bảo trợ của mình. Năm 2019, ông Hiệp lại cùng gia đình thế chấp toàn bộ tài sản hiện có để lấy tiền xây thêm nhà cho các cháu mồ côi, cơ nhỡ.
Hy vọng, với tấm lòng của ông Hiệp và gia đình, hơn 90 mới đứa trẻ bị bỏ rơi sẽ có được một mái nhà chung đẹp đẽ, rộng rãi và một tương lai thật tươi sáng.
Chủ quán bún Hà Nội trả lại khách gần 100 triệu trong túi xách bỏ quên
Câu chuyện được chị Nguyễn Thùy Linh (sinh năm 1988) chia sẻ trên Facebook cá nhân. Chị Linh cho biết, khoảng hơn 9 giờ sáng ngày 5/8, hai vợ chồng chị và một người bạn ra quán bún của anh Nguyễn Văn Minh ở chợ Ninh Hiệp (Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội) ăn sáng.
Tại đây, chị Linh có để quên một chiếc túi da, trong túi có hơn 98 triệu đồng. Gia đình chị Linh cũng có một cửa hàng kinh doanh quần áo ở chợ Ninh Hiệp nên ăn sáng xong vợ chồng chị quay lại cửa hàng làm việc.
3 tiếng sau, khi lấy tiền trả khách, chị Linh mới phát hiện chiếc túi bị mất. Đinh ninh là khó lấy lại được chiếc túi nhưng hai vợ chồng vẫn thử ra quán hỏi. May mắn, anh Minh (48 tuổi, chủ quán ăn) đã trả lại vợ chồng chị Linh số tiền cùng chiếc điện thoại iPhone X trong túi.
Anh Minh - chủ quán bún trả lại khách gần 100 triệu trong chiếc túi bỏ quên. Anh Minh cho biết, thấy người chồng đi vào chợ nên anh đoán họ cũng là tiểu thương trong chợ Ninh Hiệp.
Anh Minh chia sẻ, trước kia anh cũng là dân buôn bán trong chợ, sau đó mới ra mở quán ăn được vài tháng nên anh biết làm ăn, buôn bán khó khăn, vất vả mới kiếm được đồng tiền. Vì thế mà anh quyết định trả lại chủ nhân số tiền này.
Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi
Từng dành tặng cơ ngơi trị giá trên 100 tỷ cho các bé mồ côi, nay ông Hiệp lại thế chấp toàn bộ gia sản lấy tiền xây thêm nhà nuôi trẻ.
">Những cuộc đời được cứu giúp nhờ lòng tốt của người lạ năm 2019
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Bà Tuyết (áo dài màu xanh) là vợ của ông Nguyễn Giang Đông - cựu Chủ tịch CLB FC Sài Gòn. Bà ít xuất hiện trước truyền thông. Thay vào đó, bà đứng phía sau, ủng hộ chồng trong công việc làm ăn và niềm đam mê bóng đá. Khác với hai cô con gái xinh đẹp, giỏi giang, bà có cuộc sống khá kín tiếng, ít khi chia sẻ đời tư lên trang cá nhân Facebook. Bà sở hữu nhan sắc khá mặn mà.
Đặc biệt là khuôn mặt phúc hậu và nụ cười tươi. Trong ngày vui của con gái Quỳnh Anh, bà Tuyết xuất hiện rạng rỡ trong bộ áo dài màu xanh lam, cắt may cầu kỳ. Quỳnh Anh được nhận xét thừa hưởng nhiều nét đẹp của mẹ. Hai cô con gái xinh đẹp, giỏi giang của ông Giang Đông và bà Tuyết. Vợ chồng bà Tuyết có hai con rể đều là cầu thủ bóng đá nổi tiếng. Ngay từ thời điểm Quỳnh Anh mới hẹn hò Duy Mạnh, vợ chồng bà đều ủng hộ, vun vén. Biệt thự nhà Quỳnh Anh rực rỡ ngày đám hỏi với Duy Mạnh
Sáng nay, đám hỏi của cầu thủ Duy Mạnh và Quỳnh Anh diễn ra tại Hà Nội. Tại nhà cô dâu, ông Nguyễn Giang Đông và vợ tất bật đón khách.
">Nhan sắc mặn mà của mẹ vợ cầu thủ Duy Mạnh
Ống hút làm từ cỏ bàng của Trần Minh Tiến. Cùng với xu hướng bảo vệ môi trường, Trần Minh Tiến, 32 tuổi (Long An) đang là ông chủ của một cơ sở sản xuất ống hút làm từ cỏ có thể tái sử dụng và phân huỷ được.
Sinh ra từ làng quê - nơi mà loại cỏ bàng mọc hoang đầy xung quanh nhà, Tiến nảy ra ý tưởng khởi nghiệp từ chính cây cỏ.
Hái cỏ về, Tiến cùng các nhân công của mình cắt cây cỏ thành các đoạn dài bằng nhau, sau đó cho vào lò sấy khô, rồi phơi dưới ánh nắng mặt trời khoảng 2-3 ngày.
Bắt đầu sản xuất ống hút làm từ cỏ từ năm 2017, hiện tại cơ sở của Tiến cho ra lò khoảng 3.000 ống hút mỗi ngày, thu về khoảng 9 triệu đồng/ tháng lợi nhuận. Hạn sử dụng của những chiếc ống hút này là khoảng 6 tháng.
Trần Minh Tiến, 32 tuổi, ông chủ cơ sở sản xuất ống hút cỏ Tiến cho biết, hiện tại nguồn cung cỏ bàng ở Việt Nam có giới hạn trong khi chúng ta là quốc gia ô nhiễm nhựa biển đứng thứ 4 thế giới theo nghiên cứu của ĐH Georgia vào năm 2015.
‘Tôi nảy ra ý tưởng làm ống hút cỏ để thay thế cho ống hút nhựa, góp phần giảm thiểu thiệt hại mà chúng gây ra cho môi trường’ - Tiến chia sẻ.
Mặc dù nhu cầu sử dụng ống hút làm từ cỏ tăng lên nhưng anh cho biết rất thận trọng với việc mở rộng quy mô sản xuất.
‘Ngay từ khi bắt đầu, tôi đã biết rằng việc thu hoạch có thể không bao giờ vượt quá được tốc độ sinh sản tự nhiên của cỏ’.
‘Thiên nhiên cũng phải có thời gian để phục hồi’ - Tiến nói.
Lê Hồng Phúc, một sinh viên ở Hà Nội chia sẻ: ‘Tôi nghĩ rằng việc chuyển từ ống hút nhựa sang ống hút làm từ cỏ là một xu hướng tích cực, nhưng sẽ mất một thời gian để mọi người quen với nó’.
Dưới đây là chùm ảnh do tờ Reuters đăng tải về quy trình sản xuất ống hút cỏ của Tiến.
Tiến đi hái cỏ hoang ngoài đồng Những cây cỏ được chọn lựa cẩn thận để phù hợp với việc làm ống hút Cỏ được cắt thành những đoạn bằng nhau Khâu vệ sinh bên trong ống hút Phơi khô ngoài trời Ống hút cỏ được đóng gói tại cửa hàng. Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học
SN 1987, Nguyễn Văn Mão có sự nhạy bén với kinh doanh, chất lãng mạn của một nghệ sĩ thổi sáo và nhiều nét mơ mộng của một chàng sinh viên.
">Ống hút làm từ cỏ của chàng trai Việt được báo Anh khen ngợi
- Tôi làm điều dưỡng tại bệnh viện. Bố mẹ chỉ có mình tôi, bao yêu thương, chăm sóc đều dồn hết cho con gái.
Lớn lên trong gia đình nề nếp, tôi tự đánh giá bản thân mình là người có giáo dục, lời ăn tiếng nói đều đúng mực, biết cư xử. Hai mươi sáu tuổi, tôi mới gặp mối tình đầu là chồng bây giờ.
Sự ám ảnh của người vợ phía sau căn phòng hạnh phúc. Chồng tôi tên Huy. Anh làm nghề kinh doanh nông sản, thu nhập cũng khá. Ba mươi tuổi anh đã tự mua được căn nhà nhỏ.
Thấy anh chững chạc, có ý chí phấn đấu trong cuộc sống, lại tâm lý, tôi nhanh chóng nhận lời yêu sau 3 tháng quen biết.
Quãng thời gian yêu nhau, mọi thứ diễn ra bình thường, tôi không thấy Huy có gì lạ. Anh tinh tế, biết chiều chuộng bạn gái. Về thăm nhà anh, tôi cảm nhận Huy còn khéo léo trong việc chăm sóc trẻ con. Mấy đứa cháu con chị gái của anh đều quý mến, coi anh như thần tượng.
Sáu tháng sau, chúng tôi tổ chức đám cưới trong sự vui mừng của hai bên gia đình. Thế nhưng, sau khi cưới, tôi như kẻ ngã từ chín tầng mây xuống đất, trái tim rạn vỡ.
Ban ngày, chồng tôi là người đàn ông ga lăng, đức độ, biết thương vợ nhưng đêm xuống, anh trở thành người khác hẳn, đầy vũ phu, bạo lực trên giường.
Tôi sợ hãi, khóc thét lên vì những hành động khủng khiếp của Huy nhưng sáng hôm sau, anh ngọt nhạt, xin lỗi, tôi lại nguôi ngoai.
Trong những lần hiếm hoi vợ chồng ngồi lại nói chuyện, tôi thẳng thắn cho Huy biết, mình thực sự sợ anh. Nếu anh vẫn tiếp diễn những thói quen bạo lực đó, tôi sẽ ly hôn. Huy bỗng bật khóc, cầu xin tôi cho anh thêm thời gian. Tôi chờ đợi sự thay đổi từ chồng nhưng càng ngày, mọi thứ càng tệ hơn.
Chiếc vòng luẩn quẩn cứ lặp đi lặp lại khiến tôi gầy rộc, xanh xao vì trầm cảm. Hôm nào anh đi công tác, tôi mới thấy dễ chịu, thoải mái hơn đôi chút.
Mẹ tôi nhìn con gái mắt thâm quầng, bỏ ăn uống, bà tưởng tôi mang bầu. Bà đâu biết, ngoài việc có hành vi bạo lực trong phòng ngủ, chồng tôi còn dùng mọi cách để tránh thai cho vợ. Anh nói không muốn sinh con vì sợ hưởng đến cảm giác thăng hoa của anh.
Đôi lần, tôi chạy đến trước cửa nhà bố mẹ đẻ, nước mắt trực trào ra, định tâm sự hết với bố mẹ nỗi đau đớn, ám ảnh của mình. Chẳng hiểu sao, lời nói chưa kịp thốt ra, cứ nghẹn ứ trong cổ họng.
Bố mẹ tôi vốn tự hào về con rể, hễ cuối tuần, bố tôi gọi anh sang, làm vài ly rượu, chơi cờ, chuyện trò vui vẻ. Giờ nếu con gái đứt gánh giữa đường, có lẽ, ông bà là người đau đớn nhất.
Với chồng, tôi luôn có cảm giác, ‘bỏ thì thương, vương thì tội’. Tôi biết phải làm gì đây?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
12 giờ đêm, vợ ức nghẹn bị sếp của chồng gửi ảnh khiêu khích
Đêm nào, người phụ nữ đó cũng gửi ảnh nóng của chị ta và chồng tôi đến máy điện thoại. Chị muốn tôi phát điên mà buông tay khỏi cuộc hôn nhân này.
">Tâm sự của người vợ bị chồng bạo hành trên giường ngủ