您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
NEWS2025-01-19 12:57:43【Thế giới】1人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:37 Kèo phạt góc bong da truc tiep hom naybong da truc tiep hom nay、、
很赞哦!(269)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- ĐH Quốc gia Hà Nội, Bách khoa TP.HCM dẫn đầu về số lượng nhà sáng lập startup
- Through the Woods
- Clip HOT: Thương tâm bé 3 tuổi rơi trong lúc bố cho ngồi trên vai
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Dùng thiết bị đeo thông minh có giúp bạn khỏe hơn?
- Những tính năng mới đầy thú vị trên Android O
- [CKTG 2016] kkOma (HLV của SKT): “Ngoài tiền ra, tôi cũng muốn một bộ trang phục cho riêng mình”
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- [LMHT] Người chơi bậc Thách Đấu sẽ được Riot tặng phần thưởng bằng hiện vật
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
LG G6 sẽ thay đổi nhiều về thiết kế so với G5
Nguồn tin từ trang ChosunBiz của Hàn Quốc nói rằng, LG G6 sẽ lột xác hoàn toàn trong thiết kế mới, cao cấp và chất lượng hơn hẳn so với các mẫu smartphone trước đây. Máy sẽ được phủ một lớp kính cường lực hoàn toàn mới và cao cấp.
LG G5 đang sở hữu một thiết kế nhôm, nhưng nó chưa mang lại sự hào ứng cho người dùng. Mặt lưng ốp kính có thể không bền, nhưng sự kết hợp giữa khung kim loại và kính trên LG G6 sẽ mang đến sự tươi mới cho các sản phẩm của LG hơn.
Màn hình
Nguồn tin từ nội bộ LG tiết lộ, hãng đang thử nghiệm công nghệ màn hình OLED, và sạc không dây cho mẫu smartphone cao cấp sắp tới là LG G6, dự kiến ra mắt vào tháng 4 năm 2017. Theo như những gì chúng tôi nắm được chiếc điện thoại LG G6 này sẽ trang bị màn hình với độ phân giải cao 4K (4096 x 2160 pixel) mặt kính cảm ứng cong 2.5D, rộng 5.6 inch, những chỉ số này cao hơn loại G5 hiện giờ .
Nên nhớ LG đã sản xuất màn hình OLED cho TV cũng như Apple Watch Series 2, do vậy việc LG trang bị tấm nền này cho LG G6 hay một sản phẩm đời sau chỉ còn là thời gian.
Trong trường hợp LG không trang bị màn hình OLED cho G6, việc hãng hãng này sẽ bị các đối thủ cạnh tranh trực tiếp bỏ xa trên thị trường là điều hiển hiện trước mắt. Samsung đã trang bị màn hình OLED cho smartphone của mình từ khá lâu.
">LG G6 camera kép, màn hình 4K lộ diện
Đây là một trong những ý kiến được ông Nguyễn Thế Trung, Giám đốc Công ty DTT đưa ra khi bàn về sự phù hợp của hệ thống các văn bản pháp lý, cơ chế chính sách hiện tại với sự phát triển của lĩnh vực CNTT trong khuôn khổ buổi tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" vừa được Bộ TT&TT tổ chức.
Hiện nay, do toàn xã hội chuyển sang một giai đoạn phát triển mới nên có tình trạng văn bản pháp lý, chính sách về CNTT chưa đồng bộ và thiếu hiệu quả, có thể nhìn thấy qua kết quả hạn chế của việc thực thi.
Một trong những lý do là đơn vị quản lý CNTT phải chuyển theo các mô hình mới của nền kinh tế số, nền kinh tế chia sẻ hay cách mạng công nghiệp 4.0 từ quá trình tin học hóa. Chính vì thế, những vấn đề căn bản của nền kinh tế số, nền kinh tế chia sẻ hay cách mạng công nghiệp 4.0 đang gặp khó khăn, bao gồm: quyền số (Digital rights), tài sản số (Digital assets), chính sách chia sẻ dữ liệu và dữ liệu mở, kiến trúc tham chiếu của hệ thống số thực ( Cyber physical system), giá trị của chuyên gia đặc biệt là những chuyên gia có thể tạo ra các cỗ máy thông minh, cơ chế thông minh
Theo ông Nguyễn Thế Trung, hiện chúng ta chuyển sang giai đoạn mới là nền kinh tế số, nền công nghiệp lần thứ 4 trong đó có nội hàm quan trọng nhất là một nền kinh tế mới với tài sản mới là tài sản số. Tài sản mới này đi kèm toàn bộ luật lệ chính sách mới để xác định rằng thế nào là tài sản số và ai được sở hữu tài sản số này? Điều này cũng kiến tạo ra các giai đoạn mới của nền kinh tế số. Ông Nguyễn Thế Trung cho biết “nếu không có khái niệm tài sản số chúng ta sẽ không làm được gì cả”.
Cũng đề cập đến vấn đề dữ liệu mở cho doanh nghiệp, ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch NextTech cho biết tại Việt Nam hiện có rất nhiều cơ sở dữ liệu như cơ sở dữ liệu công dân, cơ sở dữ liệu thông tin nhân khẩu, bản đồ địa lý, đánh giá tín dụng cá nhân,…nhưng hầu hết các dữ liệu này được sử dụng riêng và “chẳng ai mở ra cho ai dùng”. Ông Bình cho rằng, nếu không có nguyên liệu như vậy thì sẽ không bao giờ có sáng tạo.
">CEO DTT: Hãy kiến tạo ra nền kinh tế số bằng câu chuyện về dữ liệu công
Theo chia sẻ của CEO Bizweb Trần Trọng Tuyến tại Diễn đàn Tiếp thị trực tuyến 2017 diễn ra mới đây, bán hàng đa kênh (Omni-channel) đang là xu hướng trong kinh doanh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, chủ shop chưa hiểu rõ bản chất của bán hàng đa kênh thường có tâm lý chán nản vì thấy… không đâu vào đâu, rối bời và hiệu quả không được như kỳ vọng trong khi tốn chi phí, nguồn lực.
Ông Tuyến cho hay, người tiêu dùng đang thay đổi hành vi mua hàng, họ có thể mua ở mọi nơi từ online qua website, Facebook, Zalo, sàn thương mại điện tử… cho tới cửa hàng, bất cứ khi nào và bất cứ phương tiện nào như điện thoại, laptop, tablet.
Do đó, người kinh doanh không còn cách nào khác là phải phát triển mạng lưới bán hàng trên nhiều kênh, tận dụng mọi điểm chạm tới khách hàng tiềm năng nhằm tăng doanh thu và tăng trải nghiệm khách hàng. Không nhất thiết phải có mặt ở tất cả các kênh nhưng cần thiết phải tập trung 2-3 kênh chủ đạo, tiềm năng nhất.
Nhưng trên thực tế, các doanh nghiệp lại mắc phải vấn đề dữ liệu từ các kênh không được thống nhất, trải nghiệm khách hàng chưa tối ưu, mất thêm chi phí để thuê nhân sự quản lý riêng cho từng kênh, trong khi chưa thấy được hiệu quả doanh thu rõ rệt.
Ví dụ cụ thể như cửa hàng có 1 nhân viên bán tại quầy và 1 nhân viên bán hàng trên mạng xã hội. Khách hàng đã được tương tác trên mạng xã hội đến trực tiếp quầy để mua hàng nhưng mọi thông tin tư vấn trước đó không được nhân viên tại quầy nắm được nên phải tư vấn lại từ đầu. Thậm chí, có khi không khớp với những gì đã tương tác với khách hàng trên mạng xã hội, việc bán hàng vừa mất thời gian, công sức, vừa không mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng.
">Nhiều chủ cửa hàng mệt mỏi vì chưa hiểu về bán hàng đa kênh
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
Thị trường nhiều hứa hẹn
Từ lâu, Đông Nam Á là địa bàn kinh doanh lý tưởng đối với các nước láng giềng. Ngoài khía cạnh công nghệ, nơi đây là nhà của hơn 600 triệu người với 6 thị trường chính là Singapore, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Philippines.
Trong kỷ nguyên số, smartphone cũng là chất xúc tác quan trọng. Tương tự Ấn Độ, người dùng Internet Đông Nam Á chủ yếu lướt web trên di động, nhiều người bỏ qua PC và lên mạng bằng điện thoại, máy tính bảng.
Báo cáo của Google đồng tác giả năm 2016 cho thấy khu vực có 260 triệu người dùng Internet với 3,8 triệu người online mỗi tháng, con số có thể tăng lên 480 triệu người vào năm 2020. Dù chưa thể đạt đến mức độ như Trung Quốc, nó có nghĩa rằng cùng với Ấn Độ, đây là khu vực hứa hẹn nhiều tiềm năng công nghệ.
Cũng trong báo cáo này, nền “kinh tế Internet” của khu vực được dự báo đạt giá trị 200 tỷ USD năm 2025, tăng gấp 6,5 lần so với năm 2015. Chỉ riêng thương mại điện tử được mong đợi tăng từ 5,5 tỷ USD năm 2015 lên 88 tỷ USD năm 2025, một nửa đến từ Indonesia, quốc gia lớn thứ 4 thế giới.
Từ quan tâm đến đầu tư
Trong năm qua, các công ty Trung Quốc đang đi từ quan sát đến hành động. Tháng 4/2016, Alibaba rót 1 tỷ USD vào Lazada, đại diện cho khoản đầu tư lớn đầu tiên đến từ một doanh nghiệp Trung Quốc. Tiếp đến, tháng 6/2017, đại gia này chi thêm 1 tỷ USD khác để sở hữu 83% cổ phần Lazada. Nhân cơ hội, sàn giao dịch mở rộng sang lĩnh vực tạp hóa với việc mua lại Redmart của Singapore, đồng thời ra mắt dịch vụ tương tự Amazon Prime thông qua hợp tác với Netflix và Uber. Amazon được đồn chuẩn bị tiến vào Đông Nam Á trong năm nay.
Alibaba không dừng lại ở đây. Họ cũng thực hiện nhiều khoản đầu tư vào công nghệ fintech (tài chính ngân hàng) ở Đông Nam Á qua tổ chức tài chính Ant Financial. Ant Financial giao dịch với một vài cái tên như Ascend Money (Thái Lan), Mynt (Philippines), Emtek (Indonesia) và M-Daq (Singapore).
Trong khi đó, Tencent đầu tư vào công ty truyền thông Sanook của Thái Lan, chi 19 triệu USD vào doanh nghiệp truyền thông liên doanh với Ookbee, một công ty khác của Thái. Về sản phẩm, gã khổng lồ Internet tăng cường thúc đẩy dịch vụ âm nhạc Joox tại Đông Nam Á, đầu tư vào ứng dụng hát karaoke Smule của Mỹ đang có kế hoạch mở rộng địa bàn châu Á.
">Vì sao Trung Quốc dồn dập đầu tư vào startup Đông Nam Á?
Apple: quay về với điều giản dị
Dù chiếc Apple Watch đầu tiên có vẻ hơi tạp và khiến người dùng bối rối, có vẻ như Apple đã tìm được bí quyết để củng cố chỗ đứng của mình: tập trung vào 2 nhu cầu cơ bản nhất của người dùng đồng hồ thông minh, đó là nhận thông báo và theo dõi sức khỏe. Ngoài ra, tính năng chống thấm nước và thiết bị GPS hữu ích khi chạy bộ cũng là những điểm cộng của Apple Watch.
">Đồng hồ thông minh và cái chết thầm lặng, nhưng đau đớn
Ngày 7/10/2016, ICTnews nhận được phản ánh của khách hàng Nguyễn Anh Quốc (trú tại quận Tân Bình, TP.HCM) về việc chiếc iPhone 6S Plus màu Rose Gold của khách hàng này mua tại Thế Giới Di Động ngày 17/4/2016 sau 4 tháng sử dụng có hiện tượng sơn bị ố, rạn chân chim ở đỉnh máy nhưng bị từ chối bảo hành.
Cụ thể, ngày 23/9/2016, anh Quốc gửi máy đến Thế Giới Di Động để bảo hành thì sau hơn chục ngày, tới ngày 5/10/2016 anh nhận được thông báo từ tổng đài bảo hành 19001064 của hệ thống bán lẻ này về việc đề nghị đến nhận lại máy vì Apple không bảo hành về thẩm mỹ.
Theo anh Quốc, bản thân anh rất bất ngờ về việc nhận được thông báo chiếc iPhone 6S Plus của mình không được bảo hành, trái ngược hoàn toàn với thông tin Thế Giới Di Động khẳng định với ICTnews máy bị lỗi sơn do hệ thống này bán ra được áp dụng bảo hành đổi thân máy khác (bài viết được đăng tải trên ICTnews ngày 6/5/2016).
“Qua trao đổi điện thoại vào 13h53 phút ngày 5/10, nhân viên nam trực tổng đài 19001064 khẳng định với tôi là không có đại diện nào ở Thế Giới Di Động nói là được đổi máy nếu bị lỗi thẩm mỹ vì Apple không bảo hành, việc báo chí đưa tin chỉ là thông tin lá cải sai sự thật”, anh Quốc bức xúc.
Nhận định đây là thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín của ICTnews, ngay trong sáng ngày 7/10, ICTnews đã liên hệ với ông Đặng Thanh Phong, Phụ trách truyền thông của Thế Giới Di Động để làm rõ sự việc.
">Thế Giới Di Động trần tình vụ thay đổi chính sách hỗ trợ iPhone bị bong tróc