您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo US Virgin Islands vs Cayman Islands, 6h00 ngày 8/9
NEWS2025-04-18 07:08:44【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/09/2023 06:00 Nhận định bóng lịch ngoai hạng anhlịch ngoai hạng anh、、
很赞哦!(113)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- Mỗi tháng có hơn 700.000 địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma
- 4 con đường lây lan phổ biến nhất của mã độc
- Nhiều địa phương quan tâm đến xây dựng cơ sở dữ liệu sản xuất nông nghiệp
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Kỹ năng sống: 5 việc cha mẹ nên làm hàng ngày với trẻ 2 tuổi
- TPHCM tách trường chuyên, chính thức thành lập Trường THCS
- Học viện An ninh nhân dân xét tuyển bổ sung 95 chỉ tiêu năm 2020
- Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
- Lệ Quyên, Á hậu Thuỷ Tiên sexy với mốt cổ xẻ sâu khoe vòng 1
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
Dạy văn miễn phí, tặng sách hay, truyền cảm hứng, nói chuyện thực tế... là những việc cô Nam Linh thực hiện mỗi tối chủ nhật hàng tuần tại lớp học Niềm vui gần 10 năm nay.
Lớp học vì yêu mà đến
Ghé chân dừng lại trung tâm GDTX TP.Đông Hà - Quảng Trị mỗi cuối tuần, ta sẽ bắt gặp lớp học niềm vui đầy ắp tiếng cười của cô giáo Lê Nam Linh. Lớp dành cho mọi học sinh THPT muốn học tốt môn văn.
Cô Linh còn có tên cô Nụ cười, lớp của cô còn có tên lớp Niềm vui.
Cô Nam Linh và logo của lớp học Lớp học diễn ra từ 17h-19h mỗi tối chủ nhật với gần 60 học sinh đến từ các địa phương, trường học trong tỉnh. Không chỉ học sinh các trường tại Đông Hà mà cả những em có nhà ở thị xã Quảng Trị, Triệu Phong, Gio Linh… đều đến học rất chuyên cần.
Học sinh đến với lớp Niềm vui đủ cả 3 khối 10, 11, 12. Tuy vậy, cô Linh vẫn có bài giảng phù hợp để tất cả các em đều tiếp thu được, miễn là học sinh có niềm yêu thích đối với môn học này.
Tốt nghiệp ngành ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Huế năm 1994, hơn 20 năm qua, cô Lê Nam Linh đã giảng dạy qua nhiều trường khác nhau trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Trải qua nhiều trường, dạy bộ môn thiên về cảm xúc, cô nhận thấy giới trẻ càng ngày càng xa rời các môn xã hội, lười đọc sách, có em đam mê nhưng điều kiện hoàn cảnh lại không cho phép theo đuổi. Chính vì vậy, khi đang còn đang giảng dạy tại trường Chu Văn An, cô đã nung nấu và mở ra lớp học “Niềm vui” dạy văn miễn phí.
Nhưng trên quãng đường “lái đò” của mình, đâu phải cô dễ dàng mà có được thứ mình muốn. Để mở và duy trì lớp “Niềm vui”, cô đã gặp rất nhiều khó khăn.
Cô Linh kể: “Lớp học mà tôi hướng đến là các em học sinh đa độ tuổi, rất khó tìm được thời gian rảnh chung để mở lớp. Vì vậy, giai đoạn đầu tôi lập hẳn một trang web, tranh thủ dành thời gian online để hướng dẫn, giúp những em yêu thích môn Văn trau dồi kỹ năng. Tôi tận dụng mạng xã hội để kết giao với nhiều đồng nghiệp, kiếm tìm và chia sẻ kinh nghiệm, tư liệu, phương pháp dạy học để cho việc dạy học Văn ngày càng thú vị mà thiết thực, níu các em học sinh gần hơn với vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ”.
Khi có đủ điều kiện, cô mở lớp. Dù cả tuần rất bận rộn với công việc dạy học ở trường, nhưng ngày chủ nhật cô vẫn tranh thủ đến với lớp học miễn phí. Năm này nối năm khác, lớp bắt đầu mở vào đầu năm học và cũng kết thúc khi năm học ở các trường tổng kết.
Lấy đam mê nuôi đam mê
Trong mỗi buổi học, cô Linh hướng đến cách dạy thoải mái, không bó buộc rập khuôn. Cô cũng coi trọng sự tương tác, kích thích tư duy, phản biện vấn đề, rèn luyện tính độc lập cho học sinh.
Vì thế, cô luôn giới thiệu sách hay, những trích dẫn hay, lồng ghép kể những câu chuyện thực tế trong cuộc sống để học sinh nói lên suy nghĩ, cảm nhận, gợi lên những ý tưởng, quan điểm, chính kiến mới trong cuộc sống.
Lớp học mỗi tối chủ nhật Cô Linh cũng bám sát sách giáo khoa để cho học sinh làm bài, trong đó có những câu hỏi cơ bản theo kiến thức từng khối lớp, giới thiệu các đề thi cho học sinh luyện tập, ra câu hỏi, bài tập, chấm giải và tặng sách cho những em xuất sắc...
Cô Linh nói đây là lớp học dành cho sự tương tác và phản biện. Một lớp học không chỉ truyền thụ tri thức mà cao hơn, dạy cho các em cách nhìn nhận tốt đẹp về cuộc đời, rèn luyện lời ăn tiếng nói cho các em nhờ ngôn ngữ văn học mà còn được học làm người tử tế.
Tài liệu, giáo án dạy đều do cô dày công nghiên cứu, thiết kế và phát miễn phí. Khi hỏi đến nguồn tiền chi trả cho việc đó thì cô cười bảo: “Đây chỉ là khoản nho nhỏ thôi, nhiều khi tôi còn nịnh xin chồng tiền đặt mua tài liệu cho trò”.
Trong suốt nhiều năm đứng lớp miễn phí, cô Nam Linh có rất nhiều kỷ niệm, mà đáng nhớ nhất chính là hôm sinh nhật cô năm đầu tiên mở lớp. Cả lớp lên kế hoạch chuẩn bị, đi học thật sớm để trang trí, mua bánh kem chúc mừng. Lúc đó, cô bất ngờ lắm và không bao giờ quên được.
Ngoài mở lớp niềm vui dạy miễn phí, cô còn là người truyền lửa đến cho vùng xa với việc nuôi dưỡng văn hóa đọc bằng cách xây dựng các tủ sách học đường, kết nối với các Mạnh thường quân để đưa sách đến tận tay người đọc. Đồng thời là người trung gian trao học bổng từ các nhà tài trợ đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Cô mong việc “sách hóa nông thôn” sẽ giúp cho những mầm non tương lai phát triển nhân cách hoàn thiện hơn, sống nhân ái hơn...
Khi hỏi cô mở lớp và truyền lửa đọc sách có phải từ đam mê văn chương của mình không, thì cô Linh vui vẻ bảo “Đúng, mà chưa đủ”.
“Tuổi thơ tôi sống cùng ngoại ngoài Bắc, ông bà sống rất thân thiện, chia sẻ với làng xóm, “trưa nắng hè gọi nhau râm ran chè xanh”. Cả hai bố của tôi đều là những nhà giáo mẫu mực. Bố chồng là một điển hình cho kiểu “bác sĩ không biên giới”, kết nối để giúp đỡ cho những số phận không may. Bố đẻ tôi từng là giảng viên Trường CĐ Bình Trị Thiên, cũng đưa học trò nghèo, ở xa về nhà nuôi - dạy. Mẹ tôi thì hiện sức khỏe không tốt nhưng cũng vui sống an nhiên, đi chùa, cúng dường... Và tôi còn có sự động viên khích lệ từ đồng nghiệp, học sinh và anh xã cùng hai con… Đây là những điều vô giá từ nếp nhà mà tôi đã, đang được thụ hưởng và muốn chia sẻ với học sinh của mình”.
Cô Linh còn đưa công khai thông tin về lớp lên Facebook để học sinh nào cũng biết và đến học.
Vào những ngày đầu của năm học mới, trên trang Facebook cá nhân “Nụ Cười” của cô luôn có những dòng sau:
"Giáo án soạn xong rồi. Tiền photo tài liệu đã có từ nguồn bán 7 quyển sách quý, âu cũng đủ cho kì 1, tới kì 2 tính tiếp.
Bây giờ cần nhất lời động viên để chúng tôi có thêm niềm tin và niềm vui hồn nhiên góp đẹp cho đời.
PS:
- Lớp dành cho mọi học sinh THPT muốn học tốt môn văn.
- Học phí 1 ngàn đồng/tuần.
- Tài liệu miễn phí.
- Tặng sách hay".
Lê Vũ Hạ
Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
">Lớp dạy Văn có học phí 1.000 đồng/ tuần
Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?
- Tài năng piano 14 tuổi Nguyễn Thế Vinh sẽ có dịp biểu diễn cùng nhạc trưởng tài ba người Nhật Honda Tetsuji tại Nhà hát lớn Hà Nội trong ngày 3-4/4 tới đây.Chuyện cảm động về tài năng piano 13 tuổi">
10X Việt sánh vai cùng nhạc trưởng tài ba người Nhật
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
Rikkeisoft khai trương văn phòng đầu tiên tại Mỹ. Trước đó, trong quá trình “go global”, công ty phần mềm với quy mô 1.600 nhân sự của Việt Nam từng ghi dấu ấn khi là một trong những doanh nghiệp CNTT hàng đầu của Việt Nam hoạt động tại Nhật Bản.
Để củng cố quyết tâm này, Rikkeisoft đã bổ nhiệm ông Bùi Hoàng Tùng vào vị trí CEO của RKTech. Ông Tùng từng giữ vai trò CEO của FPT USA và là một trong những người tiên phong, mở đường cho ngành dịch vụ CNTT Việt Nam tại các thị trường toàn cầu như Singapore, Mỹ, Nhật Bản.
Chia sẻ về định hướng của RKTech, ông Bùi Hoàng Tùng cho biết, công ty này sẽ đóng vai trò là đơn vị cung cấp giải pháp công nghệ quốc tế, mang dịch vụ công nghệ Việt tiếp cận thị trường Bắc Mỹ.
“RKTech cũng hướng tới mục tiêu trở thành một trong những công ty thành công nhất tại đây, từ đó góp phần đưa Rikkeisoft trở thành doanh nghiệp tỷ USD trong 5 năm tới”, CEO RKTech Bùi Hoàng Tùng nói.
Văn phòng RKTech được đặt tại thành phố Plano (bang Texas), một trong những thủ phủ CNTT của Hoa Kỳ. Đưa doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam ra thế giới là một trong những định hướng lớn của ngành Thông tin & Truyền thông (TT&TT) trong năm nay, với mục tiêu nhằm giúp sản phẩm Make in Việt Nam chinh phục thị trường toàn cầu.
Bộ TT&TT đã mở đầu chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam đang kinh doanh ở nước ngoài hoặc đi ra nước ngoài bằng việc tổ chức Hội nghị “Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới”.
Theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT (Bộ TT&TT): “Thị trường công nghệ thế giới có rất nhiều cơ hội. Trong khi đó, quy mô thị trường của Việt Nam quá nhỏ hẹp nếu so sánh với quy mô nhân lực dịch vụ CNTT hiện nay cũng như tương lai”.
Vị Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT cho rằng, ngoài thế mạnh về sự năng động và khả năng sáng tạo của nguồn nhân lực CNTT, Việt Nam còn có lợi thế khi cạnh tranh về giá cung cấp dịch vụ. Đây là những lý do thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiến ra nước ngoài.
Thực tế cho thấy, trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã vươn ra thế giới với những thành công đáng kể.
Doanh thu đầu tư ra nước ngoài của Viettel trong năm qua đã lần đầu tiên đạt gần 3 tỷ USD. Một doanh nghiệp khác là FPT cũng đã cung cấp dịch vụ CNTT, chuyển đổi số cho nhiều nước phát triển như Mỹ, Nhật... với doanh thu đạt trên 1 tỷ USD năm 2022.
Doanh nghiệp tiên phong sẽ dẫn dắt ngành công nghệ số Việt Nam tiến ra thế giới“Đi cùng nhau” là một trong những cách đi mà Bộ TT&TT định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ. Chiến lược của các doanh nghiệp tiên phong sẽ là bài học quý giá, mở hướng cho các doanh nghiệp công nghệ trong nước tự tin bước ra thị trường quốc tế.">
Quyết “go global”, Rikkeisoft khai trương văn phòng đầu tiên tại Mỹ
Cô Nguyễn Thị Hiền
Cô Hiền chia sẻ: “Ban đầu mình làm hồ sơ thi vào Học viện An Ninh nhưng năm đótrường lại không tuyển nữ sinh. Mình chuyển sang thi Sư phạm và quyết định chọn mônVăn dù học đều cả 3 môn khối. Đến khi nhập học, được nghe thầy cô giảng dạy, mình cảmthấy yêu mến và thực sự muốn gắn bó với bộ môn”.
Cái duyên tình cờ đến và rồi nó đi theo cô, trở thành cái nghiệp không thể dứt.Sau một thời gian giảng dạy tại trường THPT chuyên Thái Bình, đến năm 2007, cô Hiềnchính thức được giao dạy các em đội tuyển HSG Văn.
Và niềm vui đến ngay trong lần đầu tiên dẫn dắt đội tuyển tham dự kì thi quốc giakhi 6 em dự thi có 5 em đạt giải (2 giải nhì, 2 giải ba và 1 giải khuyến khích). Đếnlần thứ 2 phụ trách đội tuyển vào năm nay, cả 8 em học sinh đều đạt giải và thànhtích còn ấn tượng hơn rất nhiều: 1 giải nhất, 2 giải nhì và 5 giải ba.
Đội tuyển văn do cô Hiền dẫn dắt đều giành giải thưởng
Nụ cười của học trò là niềm vui của cô và “điều hạnh phúc nhất khi mình gắn bó vớinghề là được nhìn thấy các em trưởng thành và các em biết có cô trong sự trưởng thànhấy”.
Ấn tượng với chàng “mì chính cánh” của đội tuyển
Trong mỗi câu chuyện của cô Hiền hình như đều có hình ảnh học trò trong đó. Và đếnhôm nay cô vẫn còn nhớ: “Buổi học cuối cùng trong thời gian ôn thi HSG, các em đượcnghỉ vài ngày trước kì thi. Mình nghĩ các em sẽ reo lên vì vui sướng, nhưng rất bấtngờ khi tất cả đều đồng thanh bảo: Không! Cô ơi! Đến nhà cô học tiếp nhé?”.
Trong số 8 gương mặt HSG của đội tuyển quốc gia Văn năm nay, người mà cô Hiền ấntượng nhất chính là Phạm Thế Hưng, chàng trai duy nhất đã “vượt mặt” các bạn nữ mangvề giải nhất.
Cô Hiền ấn tượng nhất với chàng trai Phạm Thế Hưng (ngoài cùng bên phải)
Niềm vui và sự tự hào sáng lên trên khuôn mặt cô giáo quê lúa khi kể về cậu họctrò của mình: “Hưng là cậu học trò rất kiệm lời, có cá tính nhưng không bảo thủ. Từtop giữa của lớp, Hưng cố gắng để vươn lên và có mặt trong đội tuyển đi thi quốc gia.Đến khi ôn thi, Hưng làm mình rất ngạc nhiên vì em có thể đọc và hiểu những cuốn sáchmà các bạn khác chỉ đọc vài trang đã chán. Càng viết, những câu từ của em càng khiếnmình cảm thấy thú vị”.
Và chính Hưng cũng chia sẻ: “Nếu giải Nhất của em đạt được chỉ để dành tặng mộtngười, thì chắc chắn em sẽ tặng lại cho cô. Người đã truyền cho em tình yêu với mônhọc, cùng em đi qua mỗi chặng đường”
Để trò không sợ Văn
Ngữ Văn đối với nhiều bạn đã trở thành nỗi sợ hãi vì các em coi đó là môn họcthuộc: thuộc tác phẩm, thuộc văn mẫu, thuộc những đoạn phân tích của cô giáo để rồimang cái thuộc đó vào bài thi… Nỗi sợ hãi dẫn đến các em ngại và muốn tránh môn học.
Cô hiểu hơn ai hết tâm lý học trò. Bằng tình yêu và kinh nghiệm của bản thân, mỗinăm qua đi cô lại tự tích lũy kinh nghiệm cho mình để có những cách hữu hiệu, giúphọc trò không còn sợ môn Văn.
Để học trò không sợ Văn cách tốt nhất là chính thầy cô thay đổi cách dạy
Cô chia sẻ: “Điều đầu tiên, mình luôn nói với các em học sinh, Ngữ Văn không phảilà môn học thuộc, nó cũng là một môn khoa học mang tính tư duy cao. Và những kiếnthức trong đó không chỉ để các em thi cuối kì cho xong mà nó còn theo các em bước rangoài cuộc sống”.
Không chỉ có những yêu cầu cụ thể với học sinh, chính bản thân cô Hiền cũng luôntự học hỏi để nâng cao khả năng của mình. “Cái khó nhất khi dạy môn Văn là phảitruyền được tình yêu, niềm đam mê môn học đến với các em. Khi đã yêu thì bản thân cácem sẽ tự giác tìm hiểu và học”, cô Hiền tâm sự.
Mỗi giờ giảng văn của cô Hiền cũng giống như kể một câu chuyện, để rồi học trò vìtò mò mà muốn đi vào phía trong câu chuyện ấy để khám phá, tìm hiểu. Sau mỗi giờ họcVăn, cả cô và trò đều tự mình tìm ra được những điều hay và thú vị.
“Làm bất cứ điều gì các em cũng hãy cố gắng hết mình. Khi đã cố gắng thì dù kếtquả ra sao mình cũng có thể mỉm cười, không ân hận khi nhìn lại”, đó là điều côNguyễn Thị Hiền muốn nhắn nhủ với học trò.
Những chặng đường và những thế hệ học trò mới lại đang đợi cô, để rồi khi các emmỉm cười bước ra khỏi cánh cổng trường chuyên Thái Bình, cô cũng có được niềm vui từsự trưởng thành ấy.
(Theo Tiin)
">'Sư phụ’ của những cây văn đỉnh nhất Chuyên Thái Bình
- Bị tạm đình chỉ công tác 15 ngày và hứng chịu nhiều luồng dư luận trái chiều nên cô Thủy rất sốc. Chồng cô phải xin nghỉ việc ở nhà trông vợ và chăm con nhỏ.
Khởi tố vụ cô giáo bắt cả lớp tát bạn 231 cái
Không dám đọc báo, xem tivi
Ngày 27/11, tại nhà riêng của cô Nguyễn Thị Phương Thuỷ, giáo viên chủ nhiệm lớp 6.2, Trường THCS Duy Ninh (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) có rất nhiều người lui tới thăm hỏi, động viên cô bình tâm sau khi đón chịu hệ quả của việc bắt học sinh tát má vì nói tục.
Những người đến thăm có đồng nghiệp ở trường, nhiều thế hệ giáo viên ưu tú lớp trước đã nghỉ hưu, có cả người thân thích từ xa.
Khi nhắc lại hình phạt yêu cầu bạn học tát má học sinh, nước mắt cô cứ thế trào ra. Khuôn mặt hốc hác, mắt sưng húp.
Anh Nguyễn Văn Th., chồng cô Thủy kể: Mấy hôm nay cả nhà nghỉ hẳn việc đọc báo, xem ti vi vì sợ cô suy nghĩ quá nhiều dẫn đến những hành động tiêu cực.
“Chúng tôi có 3 người con, con nhỏ mới 10 tháng tuổi. Tôi vốn là lái xe cho một Sở ở thành phố Đồng Hới nhưng mấy ngày hôm nay phải xin nghỉ ở nhà trông vợ và chăm con nhỏ ốm”.
Cũng theo anh Th. , mấy hôm nay cả gia đình không ai ăn uống gì, từ khi bị đình chỉ công tác, cô ở hẳn nhà chứ không thể đi đâu vì sức khoẻ không đảm bảo và tinh thần hoảng loạn.
Mỗi khi có đoàn yêu cầu làm việc, cô Thuỷ lại đi bộ sang trường cách nhà khoảng trăm mét.
Những năm trước đây, cô Thủy dạy ở xã Hải Ninh, cách nhà khoảng 7km, để tiện chăm sóc con nhỏ nên năm học 2018-2019 cô xin về dạy gần nhà và được phân công chủ nhiệm lớp 6.2.
Cô thừa nhận mình sai
Cô cũng cho biết đã đưa ra nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng lớp học nhưng chưa hiệu quả, trường có 10 lớp thì lớp cô chủ nhiệm lúc nào cũng “đội sổ” thi đua.
Các học sinh chủ yếu mắc lỗi nói tục, chửi thề, đây lại là 2 lỗi bị trừ nhiều điểm thi đua nhất nên trong một tiết sinh hoạt lớp, cô đã buột miệng nói ra hình phạt tát vào má học sinh nếu các em chửi tục.
Nữ giáo viên nói việc này chỉ mới xảy ra hai tuần vừa qua.
Gia đình em Nhật và cô Thủy ở cùng xóm, cách nhau không xa, hiện gia đình em cũng đã chấp nhận tha thứ, khi biết vụ án đã được khởi tố, gia đình cũng đã đến thăm và động viên cô giáo.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đoàn Thanh Tuyên, Trưởng công an huyện Quảng Ninh cho hay, ngay sau khi nhận được thông tin, Cơ quan điều tra, Công an huyện đã khẩn trương vào cuộc xác minh.
“Hiện vụ việc đã được khởi tố, chúng tôi vẫn đang làm việc hết sức khẩn trương, tích cực, đảm bảo khách quan, có lý có tình và sẽ thông báo kết quả trong thời gian sớm nhất”, Đại tá tuyên nói.
Về thông tin cô Phương Thủy đã áp dụng hình phạt này với khoảng 10 em học sinh khác trong lớp, Đại tá Tuyên cho biết, thông tin này cũng đã được cơ quan điều tra ghi nhận tiến hành điều tra mở rộng, nếu có thì sẽ làm rõ và xử lý theo tính chất mức độ vi phạm.
Vào giờ ra chơi chiều 19/11, nghe học sinh báo em Hoàng Long Nhật chửi tên phụ huynh của bạn bên cạnh, cô Thủy yêu cầu 23 học sinh phạt Nhật bằng cách tát vào má. Mỗi người tát 10 cái, nếu tát nhẹ sẽ bị phạt ngược lại. Quá trình bị phạt, Nhật chửi thề thêm một lần và bị cô tát một cái. Cô Thủy chỉ chứng kiến một phần quá trình các bạn tát Nhật, rồi đi ra ngoài. Nhật sau đó phải nhập viện điều trị.
Thừa nhận việc làm của mình là sai trái, cô Thủy đã đến xin lỗi gia đình.
Cô Phạm Thị Lệ Anh, hiệu trưởng nhà trường cho biết, tối 19/11 cô được thông báo về sự việc trên. Sáng sớm 20/11, cô Lệ Anh đến nhà phụ huynh em Nhật thăm hỏi tình hình, hứa sau ngày Nhà giáo Việt Nam sẽ xử lý vụ việc. Ngày 21/11, nhà trường gặp gỡ các bên, cô giáo nhận sai và được tha thứ.
Duy Sơn
Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua?
Do áp lực “đội sổ” toàn trường về điểm thi đua nên cô Thủy đã đặt ra quy định “phạt tát” 10 tát nếu nói tục.
">Cô giáo bắt học sinh tát bạn: Không dám đọc báo, xem tivi