您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
NEWS2025-01-19 12:54:09【Giải trí】3人已围观
简介 Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g phim sétphim sét、、
很赞哦!(59859)
相关文章
- Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- Xóm nhà chồ ở Nha Trang
- Kỹ sư ngước mắt nhìn hát rong thu nhập 'khủng'
- Nam Định tổ chức Lễ đón bằng UNESCO về hầu đồng
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 4/8: Xử Nữ hãy 'xách balo lên và đi'
- Noo Phước Thịnh hát trong chương trình đếm ngược đón chào năm mới 2019
- Gặp thiếu nữ chưa đẻ đã rao cho con ở Hà Nội
- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Tu bổ, tôn tạo 20 di sản thế giới, di tích quốc gia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
Phó chánh văn phòng tổng thống Ukraine Igor Zhovkva (Ảnh: Văn phòng tổng thống Ukraine).
Ukraine hiểu rằng việc gia nhập NATO "ngoài tầm với" vào lúc này, phó chánh văn phòng tổng thống Igor Zhovkva thừa nhận.
"Rõ ràng là tư cách thành viên NATO với chúng tôi là ngoài tầm với, ít nhất là cho đến khi cuộc xung đột vẫn còn diễn ra. Đây không phải là vấn đề của hôm nay hay thậm chí là tương lai gần. Đây là một triển vọng dài hạn. Nhưng nó phải xảy ra", ông nói.
Ông Zhovkva gợi ý Ukraine có thể chấp nhận mô hình gia nhập được áp dụng cho Thụy Điển và Phần Lan, "những nước đã nhận được lời mời tham gia liên minh", nhưng những lời mời này chỉ có hiệu lực sau khi đáp ứng được một số điều kiện nhất định.
"Đây là một cơ chế tiềm năng để đảm bảo tư cách thành viên NATO của Ukraine. Nếu cơ chế như vậy không khả thi, chúng tôi sẽ theo đuổi các thỏa thuận an ninh song phương", ông nói thêm.
Thụy Điển đã nhận được lời mời gia nhập NATO vào ngày 29/6/2022 và trở thành thành viên chính thức vào ngày 7/3/2024. Phần Lan đã nhận được lời mời của riêng mình vào ngày 28/6/2022 và gia nhập liên minh vào ngày 4/4/2023.
Trước đó, tạp chí Mỹ Politico đưa tin, NATO được cho là đang cân nhắc một số phương án kết nạp một phần đối với Ukraine, bỏ qua quy trình kết nạp thông thường.
Theo nguồn tin, các phương án thay thế trên bao gồm kết nạp các vùng lãnh thổ miền Tây Ukraine vào NATO, thành lập một cơ cấu liên minh với một trong các quốc gia NATO, hoặc cung cấp cho Kiev những đảm bảo an ninh rộng rãi mà không cần phải là thành viên đầy đủ.
Một kịch bản đang được xem xét là "kế hoạch Đức" vì gợi nhớ đến trải nghiệm của Đức trong Chiến tranh Lạnh. Theo đó, các khu vực phía tây Ukraine sẽ gia nhập NATO, trong khi các khu vực đang diễn ra giao tranh sẽ vẫn nằm ngoài liên minh.
Kịch bản khác liên quan đến việc thành lập một liên minh hoặc nhà nước liên minh giữa Ukraine và một trong các quốc gia thành viên NATO ở châu Âu. Điều này sẽ được coi là sự mở rộng của một thành viên hiện có trong liên minh, do đó không cần sự phê chuẩn của tất cả thành viên NATO.
Tại một cuộc họp ở Brussels, đại diện NATO xác nhận rằng lời mời ngay lập tức tới Ukraine gia nhập liên minh chưa được thảo luận. Tổng thư ký Mark Rutte lưu ý rằng trọng tâm của liên minh vẫn là cung cấp vũ khí và hỗ trợ khác.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hồi đầu tháng cho biết, gia nhập NATO có ý nghĩa sống còn đối với nước này. Ông cũng cho biết, Kiev sẵn sàng ngừng bắn với Nga nếu các vùng lãnh thổ hiện do Ukraine kiểm soát được đặt dưới sự bảo trợ của liên minh quân sự do Mỹ dẫn dắt.
Từ lâu Ukraine đã theo đuổi tham vọng gia nhập NATO. Liên minh quân sự này nhiều lần khẳng định tương lai của Ukraine là ở NATO, song không nêu khung thời gian cụ thể.
Trong khi đó, Nga coi việc Ukraine gia nhập liên minh này là "không thể chấp nhận được" vì điều này gây ra mối đe dọa đối với an ninh quốc gia của Nga.
">Ukraine đề xuất cơ chế để gia nhập NATO
- Hong Na-ri (35 tuổi) đang sống cùng chồng và hai con gái sinh đôi trong một căn hộ 3 phòng ngủ ở Seoul. Họ đã sống trong những căn nhà thuê như vậy được hơn 5 năm vì không đủ tiền mua bất động sản.
Giá căn hộ mà Hong đang thuê ở khu phố Songpa đã tăng gấp đôi lên 1,8 tỷ won (1,6 triệu USD) kể từ khi gia đình cô chuyển đến khu vực này vào năm 2015.
“Khi tôi kết hôn (năm 2015), tôi đã nghĩ rằng giá nhà sẽ giảm xuống. Thế nhưng tôi đã sai. Giờ đây mọi người hỏi tại sao tôi không nhanh chóng mua lấy một căn khi còn có thể. Điều đó khiến tôi lo lắng, nhưng tôi đâu thể làm gì được”, luật sư 35 tuổi nói.
Hong cho biết với tổng thu nhập khoảng 6.700-10.000 USD/tháng, vợ chồng cô sẽ phải tiết kiệm hàng chục năm nếu muốn có nhà ở thủ đô.
“Tôi cũng không thể chuyển ra ngoài Seoul vì không có người trông trẻ, quá xa trường mầm non và nơi làm việc của chúng tôi”.
Khu nhà xập xệ đối lập với các tòa nhà sang trọng tại Seoul. Ảnh: Reuters.
Theo trang thống kê Numbeo, bất chấp hơn 20 chính sách “hạ nhiệt” được chính phủ Tổng thống Moon Jae-in đưa ra, giá nhà ở Seoul đã tăng hơn 50% kể từ năm 2017, tốc độ nhanh nhất thế giới.
Mức tăng chóng mặt này đang đập tan giấc mơ có được một mái ấm riêng của rất nhiều gia đình trẻ như vợ chồng Hong - những người “mắc kẹt” ở Seoul vì công việc nhưng không đủ điều kiện để mua nhà thủ đô.
Tiết kiệm hàng chục năm
Giá căn hộ ở Seoul lần đầu tiên vượt mức 12 triệu won/m2 (11.000 USD), tăng hơn 20% trong năm qua và 74% kể từ khi Tổng thống Moon Jae-in nhậm chức vào năm 2017.
Giá trung bình cho mỗi m2 của một căn hộ ở thủ đô Hàn Quốc đang là 12,21 triệu won (11.120 USD), theo số liệu của KB Kookmin Bank công bố tuần trước.
Cho đến năm 2019, căn hộ ở các quận nhà giàu như Gangnam, Seocho và Songpa và các khu vực được săn đón ở Mapo, Yongsan và Seongdong vẫn dẫn đầu trong danh sách tăng giá.
Thế nhưng, hiện tại giá nhà ở các khu vực tương đối bình dân thậm chí còn tăng cao hơn.
Giá căn hộ ở Nowon tăng 33%, ở Gangbuk 31,4% và ở Dobong 28,4%, tăng với tốc độ nhanh hơn hẳn Gangnam (13,6%), Seocho (11%) và Songpa (16,9%).
Những căn hộ siêu nhỏ ở thủ đô Seoul. Ảnh: BBC.
Tháng 7 năm ngoái, chính phủ đã tăng thuế mua lại để ngăn chặn các nhà đầu cơ nhưng lại miễn trừ đối với các căn nhà có giá dưới 100 triệu won. Điều này khiến các nhà đầu tư đổ xô mua nhà giá thấp dẫn đến tăng giá đột biến.
Đại dịch đang khiến sự phân hóa giàu nghèo trở nên rõ ràng hơn. Trong khi đó, giá của những căn hộ bình dân lại tăng cao, khiến các hộ gia đình có thu nhập thấp ngày càng khó mua nhà.
Năm 2018, thu nhập khả dụng hàng tháng trung bình (đã trừ thuế và phí an sinh xã hội) của các hộ gia đình dưới 39 tuổi là 3,615 triệu won (3.292 USD). Trong khi đó, giá của một căn hộ thuộc loại trung bình ở Seoul, tính đến tháng 6/2018, là 664 triệu won (604.573 USD).
Như vậy, các cặp vợ chồng trong độ tuổi 20-30 sẽ phải tiết kiệm toàn bộ thu nhập khả dụng của mình trong ít nhất 15,3 năm để mua một căn hộ bình dân ở Seoul.
Tuy nhiên, khi giá nhà không ngừng tăng, người trẻ Hàn Quốc phải tiết kiệm 16,5 năm vào cuối năm 2019 để mua nhà. Đến cuối năm 2020, khi giá của những ngôi nhà nhỏ có giá trị dưới 100 triệu won cũng tăng mạnh, các cặp vợ chồng có thu nhập trung bình phải tiết kiệm ít nhất 20 năm.
Gánh nặng phải mua nhà bằng được
Hy vọng mong manh về việc sở hữu nhà riêng còn khiến các cặp vợ chồng Hàn Quốc phải áp dụng những biện pháp cực đoan ngoài tiết kiệm tiền.
Baek Seung-min, nhà thiết kế nội thất 35 tuổi, đã yêu cầu vợ anh từ bỏ công việc điều dưỡng với mức lương 58 triệu won/tháng (48.000 USD) để “mở ra” cơ hội mua nhà cho cả hai sau khi chính phủ đưa ra một loạt biện pháp kiểm soát giá bất động sản.
Baek hy vọng việc cắt giảm thu nhập của vợ anh trong một thời gian sẽ giúp thu nhập hàng năm của gia đình đủ thấp để đạt điều kiện hưởng ưu đãi mua nhà dành cho các đôi mới cưới.
Dù vậy, với thu nhập hiện tại, giấc mơ về một căn hộ ở trung tâm thủ đô là quá xa vời. Baek và vợ quyết định chuyển đến Incheon, cách nơi làm việc của họ ở Seoul 2 tiếng. Tuy xa xôi nhưng nơi đây có các quy định về vay vốn dễ dàng hơn và giá căn hộ cũng rẻ hơn rất nhiều.
Theo một cuộc khảo sát chung của các cổng thông tin việc làm JobKorea và Albamon, người Hàn Quốc ở độ tuổi 20 cho rằng việc mua nhà là “điều cần thiết”. Mua nhà thậm chí là mục tiêu được ưu tiên hơn cả kết hôn, sinh con.
Banjiha - căn hộ tầng hầm dành cho người có thu nhập thấp tại Hàn Quốc - được chú ý sau phim điện ảnh "Parasite". Ảnh: BBC.
Giáo sư Jeong Se-eun của Đại học Quốc gia Chungnam cho rằng những trở ngại trong việc mua nhà đang có tác động tiêu cực đến cách các cặp vợ chồng trẻ tiếp cận kế hoạch hóa gia đình.
“Hầu hết thanh niên không muốn kết hôn hoặc có con vì điều kiện kinh tế không được cải thiện, lo ngại khó mua nhà trong tương lai”, giáo sư nói.
Năm 2018, chỉ có 256.622 đôi đăng ký kết hôn và có 326.900 trẻ em chào đời ở xứ sở kim chi, mức thấp nhất kể từ năm 1972.
Năm 2020, Hàn Quốc ghi nhận 275.815 ca sinh, 307.764 ca tử vong. Đây cũng là lần đầu tiên số ca sinh ít hơn số ca tử vong kể từ khi nước này bắt đầu thu thập dữ liệu dân số vào năm 1953.
Choi Jin-ho, giáo sư xã hội học tại Đại học Ajou ở Suwon, phía nam Seoul, cho biết: “Điều này còn tồi tệ hơn dự đoán. Và do hậu quả của đại dịch Covid-19, số lượng ca sinh mới trong năm 2021 được cho tiếp tục giảm sâu”.
Sợ giá đất đắt đỏ, giới trẻ Nhật đổ xô mua nhà tí hon
Thay vì dành cả đời để tích góp tiền mua nhà, nhiều người trẻ ở xứ sở mặt trời mọc chọn các căn hộ siêu nhỏ để trút bỏ gánh nặng tài chính.
">Vợ chồng Hàn phải tiết kiệm 20 năm nếu muốn mua nhà thủ đô
Mohamed Ahmed Ibriham, 36 tuổi, kết hôn với Iris Jones (đến từ Somerset, Anh) tại Ai Cập vào tháng 11 sau khi họ gặp gỡ trên Facebook vào năm ngoái, nhưng cặp đôi đã xa nhau vài tuần khi nàng quay trở về Anh còn chàng vẫn ở lại quê nhà.
Mohamed đã bày tỏ những lời cảm động dành cho vợ khi chờ đợi được đoàn tụ với "nữ hoàng" của mình. Trong một bài đăng trên Facebook, chàng trai 36 tuổi viết: "Cho đến cuối đời này, tình yêu của tôi là dành cho em - người thân yêu của tôi, mặt trời, mặt trăng, nữ hoàng Iris Mohamdy của tôi".
Hồi tháng 1, cụ bà Iris Jones đã xuất hiện trên một show truyền hình để kể về đêm đầu tiên mặn nồng với Mohamed.
Nhưng giờ đây, người chồng mới của bà được cho là đang gặp khó khăn với việc lấy thị thực vợ chồng đến Vương quốc Anh. Iris không chắc về thời điểm họ sẽ đoàn tụ.
Trò chuyện trên tờ Metro, bà tiết lộ rằng mình đang chờ đợi Mohamed sẽ cùng chung sống trong ngôi nhà gỗ ở Somerset vì bản thân sẽ không trở lại Ai Cập lần thứ tư.
Iris thừa nhận rằng các chuyến đi rất tốn kém và môi trường ở Ai Cập không phù hợp với sức khỏe của bà.
Chia tay trong nước mắt, bà nói: "Có những ngày tôi ổn, và những ngày khác chỉ khóc suốt. Tôi phải chia tay người mình yêu, thật khó khăn. Tôi không quyết định được thời gian, luật sư của anh ấy biết điều đó".
Iris nói rằng bà đã đại diện Mohamed yêu cầu công ty luật "làm gấp rút chuyện visa" nhưng không biết vì sao lại chậm trễ đến vậy.
Việc chờ đợi chắc chắn không hề dễ dàng đối với Iris, bà cho biết mình "đau đầu và căng thẳng", tuyệt vọng chờ đợi chồng về với mình.
"Tôi đang đi khám bác sĩ để nhận được một thông báo rằng tôi có rất nhiều vấn đề sức khỏe. Tôi cần chồng mình ở Anh, hy vọng họ sẽ linh hoạt một chút và để anh ấy được tới chăm sóc tôi", Iris nói.
Vì Mohamed không thể đảm bảo các thủ tục giấy tờ cần thiết để chuyển đến Vương quốc Anh, Iris đã phải đón Giáng sinh cùng gia đình ở Anh.
Phát biểu trước mùa lễ hội, bà nói: "Tôi sẽ đón Giáng sinh với gia đình Stephen. Tôi vẫn sẽ đeo khẩu trang và không chạm vào bất kỳ bề mặt nào. Tôi không muốn ở một mình".
Sau cuộc phỏng vấn trên This Morning, Stephen Jones, con trai của Iris, 53 tuổi, nói với The Sun rằng mối quan hệ của cặp đôi đã khiến gia đình anh đổ vỡ và thề không bao giờ gọi Mohamed là cha dượng.
Tuy nhiên, Iris hiện tiết lộ rằng cả Stephen và con trai thứ - Darren, đều đã công nhận mối quan hệ của bà và Mohamed: "Các con tôi đã chấp nhận rằng đây là sự thật. Chúng tôi thực sự yêu nhau".
Cặp đôi lần đầu tiên kết nối trên mạng xã hội vào mùa hè năm ngoái khi Iris tham gia một nhóm Facebook khám phá thuyết vô thần. Cụ bà đã đến Ai Cập vào tháng 11 và sau đó thừa nhận rằng họ lên giường với nhau chỉ vài giờ sau khi gặp mặt.
Mohamed được cho là đã từ bỏ công việc kỹ sư hàn để dành nhiều thời gian hơn cho Iris ở Cairo.
Trước đó, Mohamed nói với tờ Daily Mail: "Tôi rất bối rối nhưng khoảnh khắc nhìn vào cô ấy, tôi biết đó là tình yêu đích thực. Tôi là một người đàn ông may mắn khi tìm được một người phụ nữ như thế này".
Kể từ khi trở về nhà ở Weston-super-Mare vào ngày 11/12, Iris cho biết bà đang tìm cách bán căn nhà gỗ của mình để có thể chuyển đến Bristol hoặc Birmingham cùng với Mohammed khi anh nhận được visa.
"Tôi đã nói với Mohamed rằng anh ấy phải đến đây để gặp tôi nhưng nếu anh ấy không được cấp thị thực, tôi không biết điều gì sẽ xảy ra. Anh ấy muốn qua đây chăm sóc tôi. Tất cả những gì tôi muốn là chúng tôi được ở bên nhau", Iris nói.
Chuyện tình của anh chàng thấp hơn vợ 1,2 m
Bất chấp định kiến cùng sự ngăn cản của gia đình, anh Maina và người vợ có chiều cao trên 2m đã vượt qua tất cả, hạnh phúc về chung nhà.
">Chàng 36 tuổi cưới nàng 81: 'Sẽ yêu nữ hoàng của tôi đến hết đời'
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
Việc trục lợi và thương mại hóa lễ hội hay hội không chỉ bằng sản phẩm cụ thể (bán ấn, bán quà lưu niệm, bán thịt trâu, vật phẩm, sản vật...) mà còn có nhiều cách tinh vi hơn, khó phân tích và đoán định hơn...
Đơn cử như việc một số nơi tổ chức Hội Chọi trâu, nhưng lại thường gọi là lễ hội Chọi trâu nhằm quan trọng hóa việc tổ chức để có điều kiện trục lợi nhiều hơn.
Sau màn chọi trâu kết thúc là màn mổ thịt trâu không thương tiếc kể cả trâu thắng cũng như trâu thua và bán càng đắt, càng nhiều càng tốt, bất chấp việc cơ quan quản lý nhà nước có cho phép hay không, có đúng thuần phong mỹ tục hay không, có đúng quy định hay không.
Cùng với những hành vi cụ thể đó, việc vô tư hoặc cố tình vi phạm, xâm hại di tích, di sản diễn ra tương đối nhiều tại các di tích, di sản nổi tiếng trong hàng chục năm qua đã cho chúng ta thấy thực trạng đáng báo động về vấn đề tôn trọng Tâm-Linh như thế nào.
Lễ hội: Trục lợi và thương mại hóa
Từ đây, chúng ta đã rõ bức tranh hội chọi trâu truyền thống ở một số nơi như đã quảng cáo nhuốm màu trục lợi vật chất thô thiển, thương mại hóa rõ ràng ẩn núp dưới truyền thống văn hóa sinh hoạt cộng đồng, tính nhân văn của lễ hội.
Việc trục lợi và thương mại hóa lễ hội hay hội không chỉ bằng sản phẩm cụ thể (bán ấn, bán quà lưu niệm, bán thịt trâu, vật phẩm, sản vật...) mà còn có nhiều cách tinh vi hơn, khó phân tích và đoán định hơn, nếu không có kinh nghiệm để đánh giá, nhìn nhận một cách khách quan.
Bên cạnh những di tích di sản, ban tổ chức, ban quản lý nghiêm túc chấp hành thì còn rất nhiều các địa điểm khác, các ban tổ chức, ban quản lý, những người trông coi di tích di sản dường như không biết hoặc không quan tâm việc thực hiện nghiêm túc theo quy định. Có những nơi khi bị phát hiện thì cũng không xử lý ngay (có thể do cả nể, không có chế tài cụ thể hoặc những lý do tế nhị khác...) nên dẫn đến việc từ năm này qua năm khác không được thực hiện, gây bức xúc và có nguy cơ làm ảnh hưởng đến những nơi thực hiện nghiêm túc. Nhiều điểm bức xúc và tiêu cực chỉ được các cơ quan chức năng quan tâm xử lý khi xảy ra những sự cố hoặc khi truyền thông đưa tin và lãnh đạo cấp trên phải vào cuộc chỉ đạo..
Việc trục lợi có thể chỉ là những hành vi như mời đại biểu đến dự để làm cầu nối đặt quan hệ công việc sau này hoặc để góp phần thu hút càng nhiều người tham gia càng tốt.
Việc trục lợi có thể chỉ đơn cử việc đặt hòm công đức tại các di tích, di sản: Từ năm 2012, Quyết định số 2245 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định cụ thể về số hòm công đức và tiền giọt dầu tại mỗi di tích, mỗi di tích đặt không quá 3 hòm công đức tại 3 ban thờ chính. Nhưng biến tướng của hòm công đức hiện nay đã bị đánh tráo khái niệm khi không ghi tên hòm công đức nữa mà ghi tên hòm dầu nhang hay thùng đèn nhang... Hiện tượng này đã làm cho những di tích di sản, nơi thờ tự bị "rẻ rúng", bị xem thường khi bị một bộ phận lợi dụng để trục lợi cho bản thân vì lợi ích trước mắt.
TS Khoa học Phan Đình Tân - Phó chủ nhiệm chuyên trách Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương.
">Lễ hội: Trục lợi và thương mại hóa
">Minh họa: SGTT Yêu thú hơn người
Nhân vật Mệ nội lắm chiêu là người phụ nữ lớn tuổi nhất của Lê Gia với gương mặt được “tiêm filler định kỳ” căng mịn như gái 18 tuổi, là bà nội của chàng Jack (Lê Xuân Tiền đóng), mẹ chồng của Thái Tuyết Mai (NSND Lê Khanh). Trong phim Gái già lắm chiêu 3, nhân vật Mệ nội lắm chiêu của NSND Hồng Vân luôn xuất hiện trong tạo hình nhí nhảnh, yêu đời, khác hẳn hình ảnh người phụ nữ xứ Huế quen thuộc. Là “gái già” lớn tuổi nhất trong Lê Gia, Mệ nội lắm chiêu do NSND Hồng Vân đóng hứa hẹn là nhân vật kịch tính cùng với "cuộc chiến" của NSND Lê Khanh và Ninh Dương Lan Ngọc. Bên cạnh Hội chăn chuối hài hước, quậy tưng bừng trong các phần trước, sự kết hợp thêm Mệ nội do NSND Hồng Vân đóng trong phần 3 là vai phụ tô điểm thêm cho những tình huống giải trí trong phim và khắc họa rõ hơn tính cách các vai chính. Điểm đáng chú ý của nhân vật Mệ nội là mái tóc bạc được cắt theo style Pop-Art thời thượng. Bà ăn mặc sặc sỡ, phối đồ rất thời trang, hài hòa cùng rất nhiều phụ kiện, đồ hiệu từ đầu tới chân. Hình ảnh quen thuộc của Mệ nội là luôn đội khăn đội đầu turban cầu kỳ, ra dáng các quý bà thượng lưu phương Tây. Sự sành điệu, trẻ trung của Mệ nội lắm chiêu còn thể hiện qua phong cách trang trí căn phòng riêng của mình. Dù trên nền kiến trúc phương Đông nhưng từ phòng ngủ đến phòng thay đồ riêng của mình bà đều trang trí bằng những vật dụng theo tông màu hồng trẻ trung, thời trang nhưng rất sang chảnh, giàu có. Tuy lớn tuổi nhưng tính cách của Mệ nội lắm chiêu trong Gái già lắm chiêu 3 rất hiện đại, cởi mở và tâm lý. Bà mê xài đồ công nghệ, xu hướng thời trang và đặc biệt là rất mê tiêm filler vì ám ảnh muốn giữ làn da căng bóng như gái 18 tuổi. NSND Hồng Vân tiết lộ: “Điều thú vị nhất mà tôi thích ở vai diễn đặc biệt lần đầu tiên được thể hiện trên màn ảnh đó là đây không phải là Mệ nội bình thường mà đây là một Mệ nội đúng chất là một bà già giàu có thượng lưu: thời trang, hàng hiệu. Đặc biệt đây một Mệ nội mê tiêm tiêm filler định kỳ để giữ vẻ đẹp thiếu nữ của mình nên luôn thời trang, trẻ trung, căng tràn sức sống. Là một người trái ngược hẳn những quy chuẩn về hình ảnh Mệ nội xứ Huế chua ngoa, khó tính. Mụ Mệ nội lắm chiêu của tôi là người hướng ngoại, hiện đại, luôn mang lại sự bất ngờ với những chiêu trò cười ra nước mắt!”. Sau Cô Ba Sài Gòn, đây là lần Lan Ngọc mới có dịp tái ngộ cùng nữ diễn viên kỳ cựu. Ngọc Hân
Lại Văn Sâm nghẹn ngào kể chuyện thoát chết trong gang tấc
- Nhà báo Lại Văn Sâm và NSND Hồng Vân lần đầu kể về ký ức thoát chết trong gang tấc và quãng thời gian đau thương thời chiến tranh.
">Tạo hình 'khó đỡ' của NSND Hồng Vân trong vai mẹ chồng NSND Lê Khanh