您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
NEWS2025-02-01 18:08:31【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 27/01/2025 02:03 Bồ Đào Nha truc tiep tennistruc tiep tennis、、
很赞哦!(1634)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
- Con nghỉ học, cha mẹ bị phạt tiền
- Sang Mỹ du học ăn phải quả đắng?
- Hiệu trưởng ở Hải Dương bị tố đấm giáo viên nhập viện
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Khoảnh khắc hố nước sâu ở Ấn Độ ‘nuốt chửng’ hoàn toàn xe hơi
- Tim Cook mang theo dự định gì khi sang Việt Nam?
- Tham vọng 'siêu cường' giáo dục của Ấn Độ
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- Cuộc di chuyển xuyên đêm của SV Việt ở Nhật
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
Để trở thành thành viên của đội “Nữ thần cứu hộ” ở điểm du lịch này, các ứng viên phải mặc bikini và luyện võ với các bậc thầy kung fu.
Những bức ảnh đăng tải trên các phương tiện truyền thông cho thấy một nhóm ứng viên đang luyện tập võ thuật với các nhà sư tới từ chùa Thiếu Lâm Tự nổi tiếng Trung Quốc.
Họ được huấn luyện bởi 2 nhà sư, trong đó các thế võ dựa trên chuyển động của 5 loài vật: hổ, sếu, báo, rắn và rồng.
Mỗi ứng viên phải nắm vững ít nhất 2 thế võ trước khi bước vào bài đánh giá cuối cùng để công ty quyết định có tuyển dụng họ hay không.
Hầu hết những cô gái này đều tốt nghiệp các trường đại học thể thao. Họ cũng được yêu cầu phải học những kiến thức cơ bản về đấu vật dưới nước trong tuần lễ huấn luyện này.
Một phát ngôn viên của điểm du lịch cho biết, võ thuật và đấu vật dưới nước có thể giúp cải thiện thể trạng, sức khỏe và khả năng phối kết hợp của các nhân viên cứu hộ. Những môn thể thao này cũng có thể kiểm tra được khả năng chịu đựng và sức mạnh ý chí của ứng viên.
Sau khi hoàn thành khóa đào tạo, các nữ nhân viên cứu hộ sẽ được giao nhiệm vụ cứu hộ các du khách nữ. Họ cũng sẽ làm công việc hướng dẫn an toàn, tóm tắt về các quy định an toàn và sức khỏe cho du khách.
Ngoài ra, những nữ nhân viên có thân hình săn chắc, quyến rũ này sẽ là những người đồng hành với những du khách muốn chèo thuyền một mình.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
Nữ sinh mặc bikini tập võ với nhà sư để kiếm việc
Vụ 6 trẻ mầm non ở Nghệ An bị đánh bầm tím: Một em vẫn phải điều trị ở bệnh viện
Liên quan đến nhóm trẻ mầm non 5 tuổi ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) được phát hiện bầm tím khắp cơ thể, một cháu bé vẫn phải điều trị ở bệnh viện do bị đánh nhiều ở vùng đầu và mặt.">Ba giáo viên Hà Nội bị kỷ luật vì nữ sinh lớp 5 bị đánh rách mặt
- - Bộ ảnh “Before I Graduate – Trước khi tốt nghiệp” là 7 câu chuyện đại diện cho 7 tính cách tiêu biểu khác nhau của sinh viên.
Đây là một chiến dịch truyền thông xã hội được tổ chức bởi CLB Truyền thông YMC – ĐH Ngoại thương và Học viện Marketing Tomorrow Marketers, nhằm truyền tải thông điệp: "Quãng thời gian sinh viên là hữu hạn, là lúc bạn có thể thỏa thích thử những gì mình muốn trước tốt nghiệp! Hãy mạnh dạn theo đuổi đam mê, sống trọn từng giây và hết mình với tuổi trẻ, để không phải nuối tiếc!".
Ngoài ra, sự kiện đặt bảng “Before I Graduate” nhằm mục đích khuyến khích các bạn sinh viên viết ra những hoài bão của tuổi trẻ, những điều mà bạn mong mỏi trong quãng đời sinh viên hay đơn giản là một điều gì đó mà bạn không muốn mình phải hối tiếc trong quãng đời Đại học.
Suốt bốn năm đại học, tôi chẳng có lấy nổi một đứa bạn thân. Có nhiều chuyện muốn nói mà chẳng tìm được một ai để chia sẻ. Một ngày dài đến công ty với bạn đồng nghiệp và sếp, những con người tuy ở cùng 8 tiếng 1 ngày nhưng cũng chỉ dừng ở mức xã giao, mà thậm chí lắm lúc còn ganh đua, đố kỵ và lợi dụng nhau. Trên facebook thì news feed đầy ắp cập nhật hàng ngày của những đứa “bạn", những người mà tôi chẳng thực sự quan tâm đang gặp vấn đề gì, chỉ chực xoá họ trong friendlist khi tôi đã dần quên đi họ trông như thế nào.
Hồi năm nhất, năm hai thấy bạn bè hoạt động câu lạc bộ, đi tình nguyện, chạy chương trình này nọ thì mình cùng với mấy “chiến hữu” ra quán chơi game, về nhà xem phim đọc truyện. Đến năm ba, năm bốn, bạn bè bắt đầu đi làm, đi thực tập chỗ này chỗ kia, thì mình vẫn tiếp tục mải miết với những cuộc vui thâu đêm suốt sáng. Nhiều lúc cũng thấy nhàm chán và muốn thay đổi nhưng độ chây lười của bản thân lớn quá nên lại tặc lưỡi: để mai, để sau này, để lúc khác… Rồi đến bây giờ khi “mai này” đã đến, khi sắp phải tự chịu trách nhiệm với cuộc đời của chính mình, thì thời gian của mình đã chẳng còn để làm gì nữa rồi. GPA? Thôi chẳng buồn nhắc đến, bảng điểm thì đủ cả A B C D F (mà F còn nhiều hơn A). Hoạt động ngoại khóa? Không. Kinh nghiệm làm việc? Không. Giải thưởng? Không. Kỹ năng? Không. Đến cả sử dụng Excel với Word cũng không xong. Mọi thứ đều là con số 0 tròn trĩnh, khiến mình ngồi hàng giờ mà chẳng biết cho gì vào CV.
Tính tôi thì hay ngại, ngại nắng ngại nóng, ngại khói bụi ngại mệt mỏi, ngại tốn kém, nói chung là cũng ngại đủ thứ. Học xong ở trường là về nhà, hiếm khi đi chơi tối, mà tôi cũng ít khi đi chơi lắm. Mấy khu hot hot giới trẻ hay đi thì tôi chẳng bao giờ biết cả, hàng quán café hay chỗ ăn uống nào đó chị mù tịt. Tôi ở Hà Nội hơn 22 năm rồi mà còn chẳng thuộc đường bằng mấy đứa bạn trọ ở đây. Rượu bia chẳng dám thử, bar pub cũng chưa bao giờ dám mó chân vào, dù tôi biết là chúng chẳng hề xấu. Tôi ở với bố mẹ, nhà có 1 cô con gái nên bị quản lý rất kỹ, muốn đi đâu cũng phải xin phép từ trước mấy ngày, mà lần nào xin là cũng bị bố mẹ “ca” 1 bài rằng ngoài kia nguy hiểm lắm con ơi, bị bắt cóc bán sang TQ, tai nạn giao thông, đường lở, tàu chìm… lâu dần nghe nhiều chị cũng đâm ra nản và … sợ luôn, không dám đi đâu xa cả. Hồi đó tôi tự nhủ bao giờ ra trường, nhiều tiền hơn và không bị quản lý nữa thì mình đi cũng không muộn.
Tôi ít trở về nhà hơn kể từ ngày có công việc làm thêm, hồi mới năm nhất mỗi tháng về 2,3 lần, càng về sau càng thưa thớt, mỗi năm số lần về nhà chỉ đếm trên đầu bàn tay. Những lần ba mẹ gọi điện hỏi thăm tôi chỉ lấp liếm cho qua chuyện, rằng con bận, con không về được. Rồi thi thoảng là những cuộc gọi nhỡ, những cuộc gọi đến mà tôi chẳng dám nghe. Rồi cả những lần may mắn được về nhà, tôi cũng chẳng đỡ đần được gì cho bố mẹ. Bố mẹ càng ngày càng già đi, sức khỏe chẳng được như xưa, lại thêm bệnh tật củ tuổi già, nhưng tôi thậm chí còn chẳng bao giờ đưa bố mẹ đi khám bệnh, thỉnh thoảng chỉ thăm hỏi một vài câu cho có. Ở bên ngoài tôi được người ta ngưỡng mộ, nhưng đối với gia đình tôi là một đứa con bất hiếu lắm phải không?
Tôi chẳng hề có một cái định hướng rõ ràng nào cho tương lai của mình kể từ khi còn là sinh viên. À không, nói đúng hơn là tôi chẳng cần phải lo nghĩ đến chuyện đó. Sinh ra trong một gia đình tương đối khá giả, bố mẹ lại là những người quen biết rộng thế nên công việc tương lai của tôi đã được quyết định kể từ những ngày đầu đi đến giảng đường. Một sự nhẹ nhõm vô hình đã được ghim vào đầu tôi như thế, một tư tưởng “bình thường” cho mọi công việc tôi làm trong quãng đời sinh viên của mình. Việc học tập của tôi chỉ dừng lại ở mức bình thường, không có thành tích gì quá nổi bật. Tôi cũng chẳng mưu cầu những vị trí cao trong tổ chức phi lợi nhuận mà tôi tham gia. Công việc làm thêm cũng chỉ là những công việc đơn giản, nhàn rỗi. Không một thành tích một thành tích nổi trội, cũng chẳng có việc làm nào đáng tự hào. Một vòng luẩn quẩn không có lối thoát.
Đã là lần thứ 5 tôi đi xin việc, và kết quả dường như lại giống các lần trước đó, cảm giác bế tắc khi nhà tuyển dụng đưa ra cho tôi câu hỏi: “Ngoài tấm bằng xuất sắc này ra, em còn có kĩ năng hay kinh nghiệm gì khác hay không?”. Một số không tròn trĩnh trong đầu là thứ duy nhất tôi có thể nghĩ đến khi đó.
Tôi cũng đang ngấp ngửa tiến tới được một mối tình. Cũng chẳng phải mình tự tìm đến mà là do gia đình mai mối. Hai người có quen biết nhau, gia đình người ta hợp ý gia đình tôi, vậy là tìm hiểu, thế thôi. Vì xác định bây giờ yêu là cưới, tức là người đó phải hợp với công việc của tôi, hợp ý bố mẹ tôi, phải là chỗ dựa tài chính được cho tôi… Tôi cũng đã 23, hết cái tuổi vung tay mà “yêu đại đi” rồi. Học đại học hay cấp 3 thì còn có thể thích ai thì nói, rồi hẹn hò, chẳng phải nghĩ đến tương lai. Những mối tình khi đó đơn giản, trong sáng mà vô tư, chứ chẳng giống khi người ta bước vào đời, như bây giờ.
Đừng ngại những vấp ngã, đừng lo sợ sự bắt đầu, đừng trốn tránh sự thay đổi! Hãy sống hết mình, để một ngày nào đó nhìn lại, bạn sẽ không cảm thấy nuối tiếc.
- Nguyễn Thảo
- Ảnh: Facebook Before I Graduate
Bộ ảnh 'Trước khi tốt nghiệp...' bóc mẽ sinh viên Việt
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- - Một lần vào bệnh viện, chứng kiến công việc bề bộn của các bác sĩ trực khoa, Vũ Thu Thảo, sinh viên K32 khoa Nhiếp Ảnh, ĐH Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội thực sự ấn tượng với cảm xúc khuôn mặt của người bác sĩ.
Ấn tượng đặc biệt đó đã khiến Thảo chọn đề tài tốt nghiệp đại học của mình làm về những người mặc chiếc áo trắng đặc biệt này.
Nhờ một người bạn, Thảo đã kết nối được với bác sĩ Ngô Đức Hùng, bác sĩ trực của Khoa Cấp cứu A9 – Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội.
Bộ ảnh "Một ngày của bác sĩ"kể lại một ngày làm việc của các bác sĩ trực cấp cứu với những cảnh tất bật, bề bộn, căng thẳng và gấp gáp, tập trung cao độ của công tác cấp cứu được bác sĩ Hùng đưa lên trên trang cá nhân đã khiến cho nhiều bác sĩ xúc động vì những hình ảnh quen thuộc và cảm thấy được chia sẻ.
Kể về quá trình thực hiện bộ ảnh này, Thảo chia sẻ: “Ban đầu, bác sĩ Hùng từ chối, sau đó thì em đã cố gắng thuyết phục bác sĩ đồng ý. Khi em chụp trong viện, bác sĩ Hùng giúp đỡ rất nhiều, tạo mọi điều kiện cho mình tác nghiệp nhưng trong công việc, anh ấy rất nghiêm khắc, phong thái lạnh lùng khiến mình nhiều lúc cũng phát sợ!”.
“Thế nhưng, khi bước ra khỏi côngviệc, hóa ra các bác sĩ vô cùng dễ gần, cởi mở chứ không đanh đá như ở viện!” –Thảo chia sẻ về những bác sĩ ở Khoa cấp cứu A9 mà cô tác nghiệp thực hiện bộ ảnh.
Để có được những hình ảnh chân thực và đầy đủ về những bác sĩ trực cấp cứu, Thảo đã lăn lộn ở bệnh phòng cùng các các sĩ các buổi tối. Có khi, cô gái ngồi hàng giờ ở ngoài đường để chụp được hình ảnh của chiếc xe cứu thương đi qua.
Thực hiện xong bộ ảnh, Thảo cảm nhận mình thông cảm sâu sắc với những bác sĩ trực ban. Cô chia sẻ:“Tâm lí chung của người nhà bệnh nhân khi đưa bệnh nhân vào cấp cứu là luôn muốn người thân của mình được nhanh chóng chữa trị. Nhưng để có thể chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị một cách chính xác và nhanh nhất thì các bác sĩ phải có cơ sở là những tờ giấy kết quả xét nghiệm, tấm phim chụp x-quang,.. nhưng không phải ai cũng có thể hiểu và thông cảm điều này cho các bác sĩ.
"Theo chân bác sĩ Hùng vào buồng bệnh, Mình mới có thể cảm nhận được phần nào những vất vả của không chỉ riêng anh mà còn của những y bác sĩ khác. Một bác sĩ phải điều trị ít nhất 5 bệnh nhân, số lượng bác sĩ trực lại có hạn, bệnh nhân ra vào như đi chợ. Bản thân mình quay đi quay lại thôi đã thấy chóng mặt rồi nhưng mình thấy mọi người vẫn lao vào công việc với tinh thần trách nhiệm cao.”
Bộ ảnh của Vũ Thu Thảo đã mang về cho cô vị trí thứ 3 trong kỳ bảo vệ tốt nghiệp toàn khóa. Trên trang cá nhân của bác sĩ Ngô Đức Hùng, bộ ảnh nhận được hàng ngàn lượt thích và hơn 120 lượt chia sẻ.
Một số hình ảnh về một ngày làm việc của các bác sĩ Khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai dưới ống kính của Vũ Thu Thảo:
Nhã Uyên
">Bộ ảnh “Một ngày của bác sĩ” gây sốt trên Facebook
Trùm mafia bỗng dưng nổi tiếng nhờ loạt video 'bóc phốt'
Sedat Peker, một trùm tội phạm Thổ Nhĩ Kỳ đã bất ngờ trở thành hiện tượng mạng xã hội sau khi tung ra các video nói xấu một loạt thành viên đảng cầm quyền.
">Video Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ “ngủ gật” khi đang phát biểu
Mỗi tháng Google phải trả cho Apple hơn 1 tỷ USD để là công cụ tìm kiếm mặc định trên Safari. Số tiền này cũng không được công bố trong hồ sơ chứng khoán của các bên. Ngoài ra, tài liệu cho thấy những khoản thanh toán từ phía Google chiếm tỷ lệ không nhỏ trong thu nhập của gã khổng lồ sản xuất iPhone, chẳng hạn trong năm 2020, số tiền này chiếm 17,5% tổng doanh thu.
Thoả thuận với Apple là một trong những thoả thuận quan trọng nhất đối với Google khi iPhone là smartphone phổ biến nhất tại Mỹ.
Apple lần đầu tiên đồng ý sử dụng trình tìm kiếm Google trên duyệt web Safari vào năm 2002 mà không tính phí. Song, sau đó các bên đã thoả thuận chia sẻ doanh thu từ quảng cáo tìm kiếm. Kể từ tháng 5/2021, Google phải trả Apple hơn 1 tỷ USD mỗi tháng để duy trì công cụ tìm kiếm mặc định.
Trong khi đó, hồ sơ toà án cũng cho thấy Microsoft - công ty sở hữu công cụ tìm kiếm Bing, đã nhiều lần lôi kéo Apple với đề nghị chia sẻ lên tới 90% doanh thu quảng cáo để trở thành trình tìm kiếm mặc định trong Safari.
CEO Microsoft Satya Nadella trong phiên toà năm ngoái nói rằng gã khổng lồ phần mềm còn sẵn sàng thực hiện một số nhượng bộ lớn hơn, bao gồm cả việc giấu thương hiệu Bing, để thuyết phục “nhà táo” chuyển đổi.
(Theo Bloomberg)
Huawei 'hất cẳng' Apple tại Trung QuốcCác lô hàng smartphone quý I tăng 70% đã đưa Huawei quay lại ngôi vương trên thị trường quê nhà Trung Quốc, đồng thời 'hất cẳng' đối thủ Apple.">Bắt tay với Google, Apple ‘bỏ túi’ hơn 1 tỷ USD mỗi tháng