您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo U17 Slovenia vs U17 Serbia, 19h00 ngày 27/10
NEWS2025-04-18 07:08:26【Thể thao】1人已围观
简介 Chiểu Sương - 27/10/2023 05:19 Nhận định bóng lich thi đâu bong da hom naylich thi đâu bong da hom nay、、
很赞哦!(8597)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Sinner và tư duy cách mạng của quần vợt Italy
- Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu
- Con mắt khổng lồ do thiên thạch để lại trên sa mạc Sahara
- Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- Nadal: 'Tôi chưa chán quần vợt'
- Tình trăm năm tập 179: Người đàn ông 46 năm giữ lời hứa với vợ đêm tân hôn
- Thành tích 'khủng' của dàn sao hạng A hội tụ tại 'Gia tộc Gucci'
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- Hai chị chồng bị bắt vì đánh, giam giữ em dâu để 'trừ tà'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
Hoàng Đạt và bác Hỏa dạo chơi ở Hội An
25 ngày, bác cháu mình đã đi qua 20 tỉnh thành, gần 4000km. Bác đã được đi đến những nơi mà gần như "nằm mơ bác cũng không nghĩ đến". Những địa điểm dừng chân của hai bác cháu không phải là những địa điểm du lịch nổi tiếng, nơi check in đẹp, mà đa số là nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử, chùa chiền, bảo tàng... Và mình cũng đã vào thăm được mảnh vườn của bác tại Bình Phước, mặc dù bác đã bán cho người khác hơn chục năm về trước, nhưng kỷ niệm của bác thì vẫn luôn còn ở mảnh đất ấy.
Ngày về, bác không còn là ông cụ 74 tuổi nữa, trông bác như trẻ ra mấy tuổi. Vợ bác kể, thi thoảng thấy bác ngồi trước cửa nhà, lim dim nhìn về phía chân trời xa... vợ gọi cũng không nghe. Nghe vậy, mình biết rằng, bác đang hồi tưởng về chuyến đi đó...
Mặc dù chuyến đi chỉ có mỗi bác và mình, nhưng dường như, ở một lúc nào đấy và ở một nơi nào đấy, ông nội vẫn luôn dõi theo, phù trợ cho bác cháu đi đến nơi về đến chốn...
Đã bao giờ, bạn nghĩ rằng, sẽ đi phượt xuyên Việt với ai đó chưa?”
Nhân vật chính trong câu chuyện là Hoàng Tiến Đạt (sinh năm 1999, quê Nghệ An), hiện là sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, và người bạn thân của ông nội Đạt - bác Chu Đình Hoả, năm nay 74 tuổi.
Đạt cho biết, cậu đã mất đến 2 tháng thuyết phục bố mẹ mình và gia đình bác Hỏa rồi hai bác cháu mới có thể lên đường.
Trong suốt hành trình 25 ngày đi qua 20 tỉnh thành, với Đạt, đây chính là trải nghiệm vô cùng thú vị không thể nào quên suốt cuộc đời, mỗi địa điểm đi qua đều có những kỷ niệm riêng.
Cậu bạn kể, khi vượt đèo Lò Xo ở Kon Tum, là một cung đèo rất khó đi, với những khúc cua tay áo uốn lượn, khi đổ đèo, phanh không ăn, Đạt đã sẵn sàng cho tình huống xấu nhất, nhưng may mắn có con dốc nên kiểm soát được tốc độ, rồi thở phào nhẹ nhõm khi đã may mắn vượt qua.
Khi hai bác cháu đến Đại Nội Huế, chương trình nhã nhạc cung đình tại đây vẫn được biểu diễn dù vắng khách vì dịch bệnh. Là người có tâm hồn yêu văn hóa văn nghệ, bác Hỏa đã chờ đợi 2 tiếng để được xem. Hoàng Đạt rất xúc động và học được ở bác tấm lòng trân trọng những nghệ sĩ, những người làm nghệ thuật.
Đạt cho biết chuyến đi là trải nghiệm đáng nhớ không thể nào quên Chàng thanh niên trẻ hào hứng kể về hành trình đầy cảm xúc cùng người đồng hành đặc biệt, càng đi cùng bác Hỏa, Đạt càng thấy thú vị khi cảm nhận được sự đồng điệu trong tâm hồn của hai bác cháu.
Hai bác cháu cũng có dịp đến Vịnh Cam Ranh, nơi trước đây bác Hỏa từng làm việc. Bác Hỏa kể nhiều kỷ niệm, câu chuyện, đọc nhiều bài thơ khi đi dọc trên quốc lộ 14, khiến Đạt cảm thấy xúc động và cảm nhận được sự hào hùng của thế hệ cha ông đi trước.
Bài viết của Hoàng Đạt thu hút sự quan tâm chú ý và khiến cộng đồng mạng xúc động. Câu chuyện đẹp bình dị ấm áp với những hình ảnh mộc mạc đã thực sự chạm đến trái tim nhiều người.
Không chỉ “thả tim”, các bạn trẻ còn để lại nhiều bình luận tích cực: “Chuyến đi quá ý nghĩa, một trải nghiệm mà không phải ai cũng có được trong đời… Cảm ơn đã đồng hành cùng bác và giúp bác thực hiện được ước mơ của mình , trân trọng những khoảnh khắc của bạn và bác trong chuyến đi đầy ý nghĩa này…
Thật sự quá tuyệt vời... Có những thứ người ta gọi là tình nghĩa... nó cứ lan tỏa khắp mọi nơi… Tuyệt vời quá em. Chúc mừng bác và em đã hoàn thành chuyến đi ấm áp ý nghĩa của cuộc đời… Khi xem ảnh của bạn và bác mình thấy rất cảm động và ấm lòng…
Đọc mà bồi hồi theo luôn ấy. Nhân duyên có khi rất lạ lùng, chỉ cần tâm giao có điểm chung thì sẽ đẹp đẽ. Đi đâu với ai hay một mình đều không quan trọng bằng có ý nghĩa. Thanh xuân là gì khi già rồi bạn vẫn có thể đi, quá quý giá…
Khi nhìn những bức hình, mình đã khóc. Cảm ơn bạn vì đã lan toả những hành động đẹp này!”
Theo Tiền Phong
Gia đình Hà Nội đi xuyên Việt 30 ngày, chi tiêu 80 triệu đồng
Vợ chồng chị Thuý An mang theo 2 cậu con trai trong chuyến đi xuyên Việt đáng nhớ này.
">Hành trình xuyên Việt xúc động của 9X cùng ‘bạn của ông nội’
Ít phút trước khi Nadal bắt đầu trận tứ kết Davis Cup cùng tuyển Tây Ban Nha hôm 19/11, Federer đăng bài viết dài trên mạng xã hội Xđể tri ân kình địch một thời. Huyền thoại Thụy Sĩ cho biết phải viết bài sớm, trước khi bị cảm xúc lấn át khi ngồi xem Nadal chơi trận cuối qua tivi.
"Cố lên, Rafa", Federer mở đầu bài viết bằng cụm từ cổ vũ quen thuộc của người Tây Ban Nha dành cho "Vua đất nện". Anh nhắc lại việc Nadal đã nổi lên và lấn át trong những cuộc đối đầu giữa hai người thời đỉnh cao. Federer viết: "Không ai khiến tôi phải làm việc cật lực như cậu. Thậm chí tôi còn đi xa đến mức thay đổi kích thước đầu vợt để kiếm thêm lợi thế trước cậu".
">Federer tri ân Nadal
Bức ảnh ngập tràn hạnh phúc, đang lan tỏa trên mạng xã hội Câu chuyện về lễ cưới đặc biệt này được trang Tôi là dân Hóc Mônđăng tải. Ngoài hình ảnh hạnh phúc của cô dâu chú rể, trang này còn chia sẻ: “Chúc mừng cô dâu chú rể sau gần 4 thập kỷ đã tìm lại được nhau.
Cô dâu 62 tuổi ở Bình Chánh, chú rể 65 tuổi người Hóc Môn. Cô dâu là tình đầu của chú rể nhưng sau này chú rể đi Mỹ, còn cô dâu vẫn ở vậy.
Thật là vui mừng khi mà sau gần 4 thập kỷ, chú rể về Việt Nam vô tình gặp lại tình đầu của mình. Hôm nay chính là ngày vui của cô chú, đang làm tiệc tại Hóc Môn.
Chúc mừng cô chú trăm năm hạnh phúc!
Mùa cưới năm nay lại thêm một đôi trọn vẹn”.
Ông Tuấn hỏi cưới mối tình đầu sau khi biết người cũ chưa lấy chồng Bên dưới bài đăng, cộng đồng mạng để lại rất nhiều bình luận chúc phúc cô dâu chú rể tìm được nhau ở tuổi xế chiều.
Anh Phan Bảo ngụ huyện Hóc Môn, TP.HCM, xác nhận với VietNamNet: “Đúng là hôm nay (14/1), anh họ của tôi là Văn Tuấn (65 tuổi, Hóc Môn) tổ chức lễ cưới cùng chị Kim Nhàn (62 tuổi, huyện Bình Chánh, TP.HCM).
Lúc sáng, tôi có tham gia bưng quả, sang nhà gái rước dâu cùng anh Tuấn.
Anh Tuấn trở về Việt Nam sau hơn 40 năm định cư ở Mỹ. Anh và chị Nhàn từng là tình đầu của nhau”.
Đám cưới U70 được tổ chức long trọng, đầy đủ nghi thức Anh Bảo cho biết, hiện vợ chồng anh Tuấn đang đãi tiệc tại nhà ở Hóc Môn. Tiệc cưới được đông đảo người thân, họ hàng đến tham dự và chúc phúc.
“Ai cũng mừng cho anh Tuấn và chị Nhàn. Cuối cùng cả hai đã gặp lại nhau. Chúng tôi đều hy vọng anh chị hạnh phúc viên mãn”, anh Bảo chia sẻ.
Vợ chồng ông Văn Tuấn - bà Kim Nhàn đãi tiệc tại nhà ở Hóc Môn, TP.HCM
Dù cặp đôi đã lớn tuổi nhưng lễ cưới diễn ra rất chỉn chu, thực hiện đúng và đủ các nghi lễ truyền thống.
"Tết này, ông bà đã có nhau", tài khoản Ái Nhiên hào hứng chúc mừng cho cô dâu chú rể U70.
Nhiều tài khoản mạng xã hội cũng cho rằng, lễ cưới của ông Văn Tuấn và bà Kim Nhàn thực sự là điểm sáng cho mùa cưới 2023 - 2024.
Ảnh: Phan Bảo
Chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam cưới mối tình đầu: 40 năm qua tôi vẫn luôn nhớ Nhàn
Trong hơn 40 năm xa xứ, chú rể U70 luôn đau đáu nỗi nhớ thương mối tình đầu ở Việt Nam. Biết người cũ 62 tuổi chưa lấy chồng, ông rưng rưng nước mắt ngày tương phùng.">Phát hiện tình đầu 62 tuổi chưa lấy chồng, chú rể U70 từ Mỹ về Việt Nam hỏi cưới
Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Điều kiện sống của các gia đình dân thường ở quận nghèo nhất của Hồng Kông (Trung Quốc) ngày càng tồi tệ hơn vì chịu nhiều áp lực. Họ phải sống trong cảnh chật chội với chi phí thuê nhà đắt đỏ.Chồng nghèo, đi ở nhờ bị vợ cấm thờ cúng bố mẹ">
Cuộc sống của người dân nghèo nhất Hồng Kông
Nhà đầu tư ngoại mua ròng khoảng 355 tỷ đồng hôm nay, tăng gần 56% so với phiên trước. Góp sức lớn nhất trong việc thu hút dòng tiền nước ngoài là FPT khi cổ phiếu này được mua ròng hơn 686 tỷ đồng. Trong bốn phiên ưu tiên gom cổ phiếu, giá trị mua ròng của khối ngoại liên tục tăng thêm và đã có hai phiên ghi nhận hàng trăm tỷ đồng.
Diễn biến trên được thị trường được đánh giá tích cực sau 21 phiên nhóm này xả hàng không ngừng. Việc bán ròng mạnh của nhà đầu tư nước ngoài trở thành một trong những rào cản lớn, nhất là về mặt tâm lý, khiến chứng khoán lình xình suốt thời gian dài rồi có pha giảm điểm khá mạnh vào giữa tháng.
Trong buổi chia sẻ với nhà đầu tư hồi đầu tuần, ông Đào Hồng Dương, Giám đốc phân tích ngành và cổ phiếu của Chứng khoán VPBank (VPBankS), cho rằng mức chiết khấu của thị trường nhìn chung đã đủ để khối ngoại có xu hướng chậm đà bán ròng cho đến khi ngừng hẳn. Nếu thị trường có định giá hấp dẫn và khối ngoại dừng bán hẳn, nhịp phục hồi sẽ đến rất nhanh.
">Chứng khoán hôm nay 27/11: Khối ngoại mua ròng phiên thứ tư liên tiếp
Cơm hộp mà chị Yến chuẩn bị cho chồng rất nhiều món ngon. “Là phụ nữ, tôi nghĩ ai cũng nên biết nấu ăn. Trước hết, nấu nhiều món ngon để chăm sóc cho bản thân và gia đình. Tiếp nữa, người chồng nào cũng sẽ vui hơn khi vợ biết nấu ăn”, chị Yến chia sẻ.
Chồng của chị Yến khá lười ăn. Cho nên, anh cũng không yêu cầu vợ phải chăm chút nhiều chuyện ăn uống.
Thế nhưng, chị Yến luôn cố gắng dành cho chồng và người thân trong gia đình thật nhiều yêu thương qua từng bữa cơm.
Chị Yến lập gia đình được 3 năm và có một bé trai 3 tuổi. Ngoài thời gian chăm sóc gia đình, chị vẫn đi làm, chứ không ở nhà nội trợ như nhiều người nghĩ.
Từ đợt giãn cách xã hội do dịch Covid-19 lần đầu ở Thái Nguyên, chị Yến bắt đầu nấu cơm cho chồng mang đi làm.
Công việc của chồng chị Yến phải ngồi máy tính từ sáng đến tối, có nhiều áp lực căng thẳng. Vì vậy, chị muốn anh có bữa cơm ngon miệng, đủ chất.
Phần ăn được trang trí đẹp mắt. Chị Yến cho biết: “Tôi không phải kiểu thức khuya dậy sớm lo cơm nước cho chồng. Tôi chuẩn bị thực phẩm từ tối hôm trước nên sáng dậy xào nấu cũng nhanh thôi”.
Thời gian nghỉ dịch, chị Yến nấu rất nhiều món cho chồng mang đến công ty ăn trưa, có hôm nấu đến tận 5-6 món. Hiện tại, chị không có nhiều thời gian nên chỉ chuẩn bị cơm, rau, món mặn, tráng miệng và trà.
Chồng của chị không khen cơm vợ nấu ngon cũng chẳng chê dở bao giờ. Dù không nói gì nhưng được đồng nghiệp khen cơm hộp ngon và đẹp anh rất vui.
Chị Yến chuẩn bị nguyên liệu từ tối hôm trước nên sáng nấu thức ăn rất nhanh. “Vào dịp sinh nhật của anh ấy, tôi làm cơm hộp đặc biệt hơn ngày thường một chút. Hộp cơm được bày biện giống gương mặt của bé con nhà tôi. Đến giờ cơm trưa, anh đem hộp ra ăn thì đồng nghiệp thấy thú vị nên thi nhau chụp hình. Mọi người tấm tắc khen khiến anh rất vui”, chị Yến kể.
Sợ vợ vất vả, chồng chị thường bảo vợ không cần nấu cơm mang theo, anh ăn ngoài cho tiện. Thế nhưng, có lần chị bận việc không nấu cơm kịp, anh phải ăn cơm trưa ở công ty. Lúc về, anh kể cơm ngoài ăn không quen nên nhịn.
Vì thế, chị thích nấu và hạnh phúc khi thấy người thân ăn ngon miệng. Dù mệt đến mấy, chị vẫn cố gắng lo cơm cho chồng con.
Ngoài ra, chị Yến sống chung với gia đình chồng, công việc nhà có mẹ chồng chung tay hỗ trợ. Mẹ chồng của chị thường dậy sớm tập thể dục, tiện thể cắm giúp con dâu nồi cơm.
Gia đình nhỏ của chị Yến luôn được chăm sóc bằng những bữa cơm ngon. Khi thức dậy, chị chỉ phải nấu thức ăn nên mọi thứ rất nhanh chóng. Đôi lúc con dâu bận, mẹ chồng sẵn sàng vào bếp đỡ đần.
“Mẹ chồng của tôi rất tâm lý. Các thành viên trong gia đình không phân biệt chuyện nào của ai, nếu tiện thì ai làm cũng được thôi”, chị Yến chia sẻ.
Trước khi có con nhỏ, mỗi lần đi làm về, chồng chị thường vào bếp phụ vợ lặt vặt. Hiện tại, anh nhận nhiệm vụ tắm và cho con ăn.
Thức ăn của con cũng được chị làm riêng, cấp đông giống các mẹ Nhật Bản. Mẹ chồng chỉ việc hâm nóng là đã có thể cho cháu ăn. Việc này giúp bà nhàn hơn và có nhiều thời gian chơi cùng cháu.
Ngoài chăm lo bữa ăn cho chồng, chị Yến cũng sáng tạo những món ăn ngon cho con trai. Chị Yến tự nhủ chuyện vợ chồng cũng có lúc cơm không lành canh không ngọt. Thực tế, nhiều cuộc hôn nhân đổ vỡ dù ban đầu rất tốt đẹp. Vì thế, chị không mong đợi quá nhiều mà chủ động vun vén.
Một trong những bí quyết sưởi ấm hôn nhân phải kể đến những bữa cơm đầm ấm. Bởi vậy, chị Yến dành nhiều tâm huyết cho từng bữa cơm của gia đình.
Ảnh: NVCC
">Vợ đảm làm cơm hộp siêu ngon, chồng thích mê, không muốn ăn ngoài