- “Các nước có đông thí sinh dự thi kỹ năng nghề lại là những nước phát triển mạnh nhất, quan tâm đến đào tạo nghề nhiều nhất. Đó là điều buộc chúng ta phải suy nghĩ” - ông Dương Đức Lân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Trưởng đoàn Việt Nam tại World Skills London chia sẻ bên lề cuộc thi.

Kết thúc 4 ngày thi căng thẳng, đoàn Việt Nam đạt 7 chứng chỉ nghề xuất sắc và không có huy chương nào.

-Ông đánh giá thế nào về kết quả thi năm nay của thí sinh Việt Nam?

Ông Dương Đức Lân:Năm nay là năm thứ 3 Việt Nam dự thi tay nghề thế giới.

Tuy chưa được huy chương nhưng có thể nói mỗi kỳ tham gia, thí sính VN đều được Chứng chỉ nghề xuất sắc và năm sau số em đạt nhiều hơn năm trước. Đó là cố gắng lớn, đánh dấu sự nỗ lực rất cao trong đào tạo nghề của chúng ta đã ngày càng tiếp cận với kỹ năng của thế giới.

Bên cạnh đó cũng thấy rằng, đề thi năm nay ở tất cả các nghề đều khó và dài, khối lượng công việc lớn. Do vậy nhiều thí sinh các nước không hoàn thành bài thi.

Ví dụ nghề lắp đặt điện, 30 nước thi chỉ có 30% thí sinh hoàn thành bài.

Nghề cơ điện tử khối lượng công việc nhiều khiến thí sinh nhiều nước cũng không hoàn thành bài. Công nghệ thời trang thí sinh vừa làm vừa chạy. Và cũng do khối lượng công việc nhiều nên thí sinh không có thời gian kiểm tra lại bài dẫn đến còn nhiều sai sót.

-Từng dẫn đoàn đi thi tay nghề thế giới và khu vực nhiều lần, từ các hội thi này, đoàn Việt Nam học hỏi được điều gì thưa ông?

Thực tế đi thi tay nghề thế giới là thi kỹ năng. Kỹ năng anh vận hành một chương trình, một công việc đạt đến trình độ nào. Lãnh đạo, quản lý các quốc gia đều khẳng định kỹ năng nghề là vấn đề quan trọng nhất làm nên sự phát triển của thế giới.

Theo thống kê, bình quân các nước EU có 50% học sinh tốt nghiệp THCS đi vào học nghề, trong đó các nước như  Đức, Séc, Phần Lan, Bỉ… số học sinh đi học nghề chiếm tới  70% . Và từ  nhỏ, trẻ em đã được hướng nghiệp. Người ta cũng bàn đến mối quan hệ giữa đi thi tay nghề thế giới và sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.

" />

Học thế giới từ hội thi

- “Các nước có đông thí sinh dự thi kỹ năng nghề lại là những nước phát triển mạnh nhất,ọcthếgiớitừhộxem lịch bóng đá hôm nay quan tâm đến đào tạo nghề nhiều nhất. Đó là điều buộc chúng ta phải suy nghĩ” - ông Dương Đức Lân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Trưởng đoàn Việt Nam tại World Skills London chia sẻ bên lề cuộc thi.

Kết thúc 4 ngày thi căng thẳng, đoàn Việt Nam đạt 7 chứng chỉ nghề xuất sắc và không có huy chương nào.

-Ông đánh giá thế nào về kết quả thi năm nay của thí sinh Việt Nam?

Ông Dương Đức Lân:Năm nay là năm thứ 3 Việt Nam dự thi tay nghề thế giới.

Tuy chưa được huy chương nhưng có thể nói mỗi kỳ tham gia, thí sính VN đều được Chứng chỉ nghề xuất sắc và năm sau số em đạt nhiều hơn năm trước. Đó là cố gắng lớn, đánh dấu sự nỗ lực rất cao trong đào tạo nghề của chúng ta đã ngày càng tiếp cận với kỹ năng của thế giới.

Bên cạnh đó cũng thấy rằng, đề thi năm nay ở tất cả các nghề đều khó và dài, khối lượng công việc lớn. Do vậy nhiều thí sinh các nước không hoàn thành bài thi.

Ví dụ nghề lắp đặt điện, 30 nước thi chỉ có 30% thí sinh hoàn thành bài.

Nghề cơ điện tử khối lượng công việc nhiều khiến thí sinh nhiều nước cũng không hoàn thành bài. Công nghệ thời trang thí sinh vừa làm vừa chạy. Và cũng do khối lượng công việc nhiều nên thí sinh không có thời gian kiểm tra lại bài dẫn đến còn nhiều sai sót.

-Từng dẫn đoàn đi thi tay nghề thế giới và khu vực nhiều lần, từ các hội thi này, đoàn Việt Nam học hỏi được điều gì thưa ông?

Thực tế đi thi tay nghề thế giới là thi kỹ năng. Kỹ năng anh vận hành một chương trình, một công việc đạt đến trình độ nào. Lãnh đạo, quản lý các quốc gia đều khẳng định kỹ năng nghề là vấn đề quan trọng nhất làm nên sự phát triển của thế giới.

Theo thống kê, bình quân các nước EU có 50% học sinh tốt nghiệp THCS đi vào học nghề, trong đó các nước như  Đức, Séc, Phần Lan, Bỉ… số học sinh đi học nghề chiếm tới  70% . Và từ  nhỏ, trẻ em đã được hướng nghiệp. Người ta cũng bàn đến mối quan hệ giữa đi thi tay nghề thế giới và sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.