hinh 1 17.png
Ngay sau khi kết thúc kỳ thi đại học, Vạn Đông đến công trường giúp mẹ. Hình ảnh cậu bé gầy gò di chuyển những viên gạch gây ấn tượng mạnh mẽ cho các công nhân ở công trường.

Vạn Đông sinh ra trong ngôi làng nhỏ miền núi nghèo khó Tuyên Vệ ở tỉnh Vân Nam (phía Tây Nam Trung Quốc). Gia đình 6 người, ông nội bị nhồi máu não, bố nằm liệt giường quanh năm, 3 anh chị em đang tuổi ăn học. Mọi việc đổ dồn lên vai người mẹ, tất cả sinh hoạt phí đều dựa vào đồng lương ít ỏi của bà Lâm. Bà thường làm việc đến tận đêm khuya, rồi lại tất bật ra ngoài vào sáng sớm hôm sau.

Gia cảnh nghèo khó đã thôi thúc Vạn Đông học tập chăm chỉ ngay từ nhỏ, đồng thời, dành toàn bộ thời gian ngoài việc học để giúp đỡ gia đình.

Sau khi vừa hoàn thành kỳ thi tuyển sinh đại học, Vạn Đông ngay lập tức đến công trường nơi mẹ làm việc để giảm bớt gánh nặng cho gia đình. “Nếu tôi đi làm nhiều hơn, mẹ sẽ nhàn hạ hơn. Hơn nữa, tôi không phải là đứa con duy nhất trong nhà, em trai tôi cũng phải đi học”.

Hình ảnh cậu bé vóc dáng gầy gò, mồ hôi đầm đìa di chuyển những viên gạch gây ấn tượng mạnh mẽ cho những người công nhân ở công trường.

“Sau một ngày làm việc, đôi tay tôi hoàn toàn mỏi mệt. Tuy nhiên, mẹ tôi nói rằng khối lượng công việc của tôi hôm nay chỉ bằng 1/3 so với việc bà làm. Có lẽ vì thương tôi nên mẹ không cho tôi tiếp tục làm việc ở công trường. Nhưng tôi muốn giảm bớt gánh nặng cho gia đình bằng nỗ lực của bản thân, đồng thời tiết kiệm một phần học phí cho cuộc sống đại học”.

“Vì vậy, tôi quyết định phát huy hết thế mạnh và sử dụng kỳ nghỉ của mình để dạy kèm cho các em học sinh cuối cấp, mong rằng kinh nghiệm thi tuyển sinh đại học của tôi sẽ hữu ích cho các em”, Vạn Đông viết trong nhật ký. 

Những viên gạch tại công trường đã mở đường cho Lâm Vạn Đông đến Đại học Thanh Hoa. Thông báo đi hơn 2.300 km từ thủ đô Bắc Kinh đã được chuyển đến vùng quê nhỏ. Dù không biết rõ nhưng mẹ cậu cũng rất tự hào, biết rằng con trai mình đã được nhận vào một trường học tốt. Bà thấy nỗ lực “nằm gai nếm mật” của mình đã được đền đáp.

Vạn Đông viết trong nhật ký: “Tôi biết ánh sáng còn rất lâu mới đến nhưng tôi đã mang lại nhiều hy vọng hơn cho gia đình. Người ta thường nói tri thức làm thay đổi vận mệnh. Đây là trải nghiệm chân thực nhất đối với những đứa trẻ quê miền núi như tôi. Chỉ bằng cách không ngừng nỗ lực cải thiện bản thân, chúng ta mới có được những khả năng không giới hạn trong tương lai”.

Với số điểm 713, Lâm Vạn Đông rời bỏ lũy tre làng và trở thành sinh viên lớp tự động hóa và kỹ thuật công nghiệp tại Đại học danh giá Thanh Hoa. Nam sinh được miễn học phí và nhận một khoản sinh hoạt phí hàng tháng.

hinh 3 2.png
Lâm Vạn Đông quyết định trở về quê làm việc. Anh sẽ không bao giờ để mẹ mình làm những công việc nặng nhọc ở công trường nữa.

Vì nền tảng học tập khó khăn nên chàng trai phải tốn nhiều thời gian và sức lực hơn để theo kịp các bạn. “Tôi yêu cầu bản thân phải tiến bộ mỗi ngày và luôn chân cứng đá mềm”. Với sự nỗ lực bền bỉ, kết quả học tập của Vạn Đông đã được cải thiện rất nhiều. 

Năm 2023, Lâm Vạn Đông tốt nghiệp. Chàng trai nhận được lời mời làm việc trong nhiều công ty lớn với mức lương hàng vạn tệ. Nhưng cậu đã chọn quay lại quê hương để cống hiến. Vạn Đông tâm niệm, những nơi nghèo khó cần thêm nhân tài để cống hiến cho xây dựng. Muốn thoát nghèo, giải pháp duy nhất là phát triển.

Vạn Đông chọn làm việc tại Văn phòng Ủy ban quận Đông Xuyên của thành phố Côn Minh. Chàng trai sẽ không bao giờ để mẹ mình làm những công việc nặng nhọc ở công trường nữa, đồng thời hy vọng có thể thắp đèn cho những đứa trẻ từng cơ cực như mình để dẫn họ ra khỏi núi.

 “Có thể không phải ai cũng có thể đạt được sự nghiệp lẫy lừng nhưng khi chúng ta kết hợp lựa chọn cá nhân với nhu cầu phát triển quê hương và đất nước, sự nghiệp của chúng ta đã trở nên rất có giá trị”, Vạn Đông chia sẻ.

Tử Huy

" />

Đang chuyển gạch ở công trường, nam sinh đỗ trường top 1 châu Á

Lâm Vạn Đông xuất thân từ một gia đình nghèo nhưng chàng trai đã được nhận vào top 1 châu Á nhờ sự chăm chỉ,ĐangchuyểngạchởcôngtrườngnamsinhđỗtrườngtopchâuÁvideo bong đa kiên trì và nỗ lực không ngừng. Sau khi tốt nghiệp, anh chọn trở về quê để góp phần phát triển vùng quê nghèo. 

hinh 1 17.png
Ngay sau khi kết thúc kỳ thi đại học, Vạn Đông đến công trường giúp mẹ. Hình ảnh cậu bé gầy gò di chuyển những viên gạch gây ấn tượng mạnh mẽ cho các công nhân ở công trường.

Vạn Đông sinh ra trong ngôi làng nhỏ miền núi nghèo khó Tuyên Vệ ở tỉnh Vân Nam (phía Tây Nam Trung Quốc). Gia đình 6 người, ông nội bị nhồi máu não, bố nằm liệt giường quanh năm, 3 anh chị em đang tuổi ăn học. Mọi việc đổ dồn lên vai người mẹ, tất cả sinh hoạt phí đều dựa vào đồng lương ít ỏi của bà Lâm. Bà thường làm việc đến tận đêm khuya, rồi lại tất bật ra ngoài vào sáng sớm hôm sau.

Gia cảnh nghèo khó đã thôi thúc Vạn Đông học tập chăm chỉ ngay từ nhỏ, đồng thời, dành toàn bộ thời gian ngoài việc học để giúp đỡ gia đình.

Sau khi vừa hoàn thành kỳ thi tuyển sinh đại học, Vạn Đông ngay lập tức đến công trường nơi mẹ làm việc để giảm bớt gánh nặng cho gia đình. “Nếu tôi đi làm nhiều hơn, mẹ sẽ nhàn hạ hơn. Hơn nữa, tôi không phải là đứa con duy nhất trong nhà, em trai tôi cũng phải đi học”.

Hình ảnh cậu bé vóc dáng gầy gò, mồ hôi đầm đìa di chuyển những viên gạch gây ấn tượng mạnh mẽ cho những người công nhân ở công trường.

“Sau một ngày làm việc, đôi tay tôi hoàn toàn mỏi mệt. Tuy nhiên, mẹ tôi nói rằng khối lượng công việc của tôi hôm nay chỉ bằng 1/3 so với việc bà làm. Có lẽ vì thương tôi nên mẹ không cho tôi tiếp tục làm việc ở công trường. Nhưng tôi muốn giảm bớt gánh nặng cho gia đình bằng nỗ lực của bản thân, đồng thời tiết kiệm một phần học phí cho cuộc sống đại học”.

“Vì vậy, tôi quyết định phát huy hết thế mạnh và sử dụng kỳ nghỉ của mình để dạy kèm cho các em học sinh cuối cấp, mong rằng kinh nghiệm thi tuyển sinh đại học của tôi sẽ hữu ích cho các em”, Vạn Đông viết trong nhật ký. 

Những viên gạch tại công trường đã mở đường cho Lâm Vạn Đông đến Đại học Thanh Hoa. Thông báo đi hơn 2.300 km từ thủ đô Bắc Kinh đã được chuyển đến vùng quê nhỏ. Dù không biết rõ nhưng mẹ cậu cũng rất tự hào, biết rằng con trai mình đã được nhận vào một trường học tốt. Bà thấy nỗ lực “nằm gai nếm mật” của mình đã được đền đáp.

Vạn Đông viết trong nhật ký: “Tôi biết ánh sáng còn rất lâu mới đến nhưng tôi đã mang lại nhiều hy vọng hơn cho gia đình. Người ta thường nói tri thức làm thay đổi vận mệnh. Đây là trải nghiệm chân thực nhất đối với những đứa trẻ quê miền núi như tôi. Chỉ bằng cách không ngừng nỗ lực cải thiện bản thân, chúng ta mới có được những khả năng không giới hạn trong tương lai”.

Với số điểm 713, Lâm Vạn Đông rời bỏ lũy tre làng và trở thành sinh viên lớp tự động hóa và kỹ thuật công nghiệp tại Đại học danh giá Thanh Hoa. Nam sinh được miễn học phí và nhận một khoản sinh hoạt phí hàng tháng.

hinh 3 2.png
Lâm Vạn Đông quyết định trở về quê làm việc. Anh sẽ không bao giờ để mẹ mình làm những công việc nặng nhọc ở công trường nữa.

Vì nền tảng học tập khó khăn nên chàng trai phải tốn nhiều thời gian và sức lực hơn để theo kịp các bạn. “Tôi yêu cầu bản thân phải tiến bộ mỗi ngày và luôn chân cứng đá mềm”. Với sự nỗ lực bền bỉ, kết quả học tập của Vạn Đông đã được cải thiện rất nhiều. 

Năm 2023, Lâm Vạn Đông tốt nghiệp. Chàng trai nhận được lời mời làm việc trong nhiều công ty lớn với mức lương hàng vạn tệ. Nhưng cậu đã chọn quay lại quê hương để cống hiến. Vạn Đông tâm niệm, những nơi nghèo khó cần thêm nhân tài để cống hiến cho xây dựng. Muốn thoát nghèo, giải pháp duy nhất là phát triển.

Vạn Đông chọn làm việc tại Văn phòng Ủy ban quận Đông Xuyên của thành phố Côn Minh. Chàng trai sẽ không bao giờ để mẹ mình làm những công việc nặng nhọc ở công trường nữa, đồng thời hy vọng có thể thắp đèn cho những đứa trẻ từng cơ cực như mình để dẫn họ ra khỏi núi.

 “Có thể không phải ai cũng có thể đạt được sự nghiệp lẫy lừng nhưng khi chúng ta kết hợp lựa chọn cá nhân với nhu cầu phát triển quê hương và đất nước, sự nghiệp của chúng ta đã trở nên rất có giá trị”, Vạn Đông chia sẻ.

Tử Huy