您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
NEWS2025-04-01 03:37:11【Thế giới】4人已围观
简介 Hồng Quân - 28/03/2025 13:51 Úc man city – interman city – inter、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Xem xét trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra vi phạm xây dựng
- NSƯT Hai Nhất 'Biệt động Sài Gòn' nhập viện
- Diễn viên Thanh Hương: Tôi đang độc thân, chưa có người yêu
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Ra mắt KĐT hoàng gia Hội An Royal Residence
- Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên đại học, việc cấp bằng ra sao?
- Học sinh từ 25 quốc gia dự cuộc thi Olympic Vật lí châu Á tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Trường tiểu học bỏ quên học sinh lớp 3 trên xe đưa đón
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Ảnh cắt từ clip. Đồng thời, đến thời điểm này, trung tâm này cũng bị đình chỉ tạm dừng hoạt động để phối hợp với cơ quan chức năng phục vụ công tác điều tra, xác minh làm rõ vụ việc theo quy định.
Theo ông Thắng, sự việc vẫn đang được cơ quan công an tiếp tục điều tra, làm rõ.
Trước đó, bé N.T.B.N (2 tuổi) do có dấu hiệu chậm nói nên gia đình cho bé đi học can thiệp tại Trung tâm giáo dục hoà nhập B.T.X (ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) từ cuối tháng 2/2023.
Đến tháng 8, gia đình phát hiện sự việc khi con từ lớp trở về với khuôn mặt đỏ, mắt ướt nhòa, tâm lý sợ sệt.
Ngay sau đó, gia đình làm việc với chủ cơ sở, dẫn theo nhân viên kỹ thuật và yêu cầu kiểm tra camera, phát hiện bé B.N bị cô giáo đánh liên tiếp vào mặt.
Theo hình ảnh camera ghi lại, khi đang ngồi học, cô L.T.T đặt điện thoại xuống và dùng tay liên tiếp đánh vào mặt bé B.N. Cháu bé đã gào khóc trước hành động của cô giáo.
Trong bản tường trình, cô L.T.T cho biết, sự việc xảy ra vào ngày 11/8, trong tiết dạy ngoài giờ kéo dài một tiếng đồng hồ, từ 17 - 18h.
“Trong quá trình dạy, tôi đã mất kiểm soát cảm xúc cũng như hành vi cá nhân do áp lực về mục tiêu bài dạy đề ra, nên tôi đã không kiềm chế được và có tác động vào trán trẻ mấy lần với lực tay hơi mạnh.
Sau khi tôi nhận thức được cái sai của mình và kiểm soát được hành vi, tôi nhận ra mình đã sai nên đã bế con đứng lên và đi ra ngoài 15-20 giây để bình tĩnh hơn”, cô L.T.T viết trong bản tường trình.
Theo tường trình, sau khi đánh, cô L.T.T bế bé vào phòng và để cháu B.N ngồi vào lòng dỗ dành và tiếp tục dạy cho đến hết giờ.
“Trong quá trình dạy, tôi có sử dụng kỹ thuật dạy luyện khẩu hình - luyện cơ quan cấu âm tới hàm và vòm họng hơi mạnh tay. Tôi nhận thấy rằng, hành vi của mình quá sai, nên khi được hỏi lại sự việc, tôi hoảng loạn và lo sợ sự khiển trách từ phía lớp học, cũng như sự trách mắng và dằn vặt của chính bản thân, nên tôi chưa xử lý tốt được ngôn từ cũng như hành vi của mình trước phụ huynh cũng như chủ nhiệm lớp.
Tôi nhận thấy hành động của mình gây nên những tổn thương sâu sắc đến con và gia đình, cũng như sự tin tưởng của lớp học đối với tôi. Tôi rất ân hận về việc này. Tôi tha thiết xin nhận được sự tha thứ từ gia đình và lớp học để tôi có cơ hội được sửa sai những lỗi lầm mà mình đã gây ra”, cô L.T.T viết.
Nguyên nhân nam sinh lớp 9 ở Hà Nội bị đánh hội đồng, gây thương tích
Phòng GD-ĐT huyện Đông Anh vừa báo cáo vụ việc 1 học sinh Trường THCS Kim Chung bị nhiều người đánh, gây thương tích.">Cô giáo tát liên tiếp vào mặt bé gái 2 tuổi ở Hà Nội bị cho nghỉ việc
Văn phòng Chính phủ vừa ra Thông báo số 362/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp về sách giáo khoa ngày 12/10/2020.
Theo thông báo, sau khi nghe báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý kiến của các đại biểu dự cuộc họp, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã có kết luận nhấn mạnh, giáo dục là quốc sách hàng đầu và liên quan tới mọi gia đình nên trong quá trình đổi mới luôn có nhiều ý kiến đóng góp, phản biện cần được trân trọng, nghiên cứu tiếp thu, phản hồi với tinh thần thực sự cầu thị, khoa học.
Bộ sách Cánh diều do Nhà xuất bản Đại học Sư phạm biên soạn.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là một quá trình, được thực hiện theo một lộ trình khoa học trong đó đổi mới chương trình, sách giáo khoa là một khâu rất quan trọng.
Quốc hội, Chính phủ đã có các Nghị quyết; Chính phủ có nhiều văn bản chỉ đạo về vấn đề này. Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2019 (Luật số 43/2019/QH14) quy định rõ ràng, cụ thể (kể cả về trách nhiệm, thẩm quyền) đối với việc biên soạn, thẩm định, phê duyệt, lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên sử dụng sách giáo khoa lớp 1 mới. Vừa qua, có nhiều ý kiến cho rằng sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 trong bộ sách Cánh Diều (là một trong 5 bộ sách được phê duyệt) có nhiều điểm không phù hợp. Các ý kiến này chưa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phản hồi kịp thời.
Về việc này, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường chỉ đạo việc nghiên cứu các ý kiến góp ý, có quyết định kịp thời, phù hợp theo đúng thẩm quyền như quy định tại Điều 32 Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14) để bảo đảm chất lượng của sách giáo khoa mới đáp ứng yêu cầu đảm bảo mục tiêu giáo dục như quy định tại Điều 2 Luật số 43/2019/QH14.
Từ thực tiễn biên soạn, thẩm định, phê duyệt sách giáo khoa lớp 1 mới vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cần rà soát ngay các quy định, tổ chức thuộc trách nhiệm của Bộ, của Bộ trưởng liên quan tới chương trình, sách giáo khoa; có giải pháp cụ thể, hiệu quả để huy động, phát huy đội ngũ giáo viên, các nhà khoa học, chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến đối với sách giáo khoa mới và xây dựng kho học liệu điện tử theo chương trình mới./.
Thúy Nga
Chỉnh sửa SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều
Hội đồng thẩm định và tác giả sách Tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều đã thống nhất tiếp thu tối đa các ý kiến góp ý để chỉnh sửa SGK cho phù hợp hơn.
">Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kết luận về vấn đề sách giáo khoa lớp 1
Ảnh minh họa: Getty Images.
Ba mẹ sinh được hai anh em con. Em gái thì được yêu chiều, còn con ngay từ nhỏ ba đã đặt nhiều kỳ vọng. Ba là quân nhân, sống quen với kỷ luật hà khắc. Ba dạy con theo cách sống của ba, mong con rắn rỏi, ý chí hơn người. Ba luôn nói với con: "Đàn ông mà không có ý chí thì vứt; đàn ông mà ủy mị yếu đuối thì vứt; đàn ông mà không có sự nghiệp thì vứt".
Con vốn sinh ra không xuất sắc, nhưng vì sợ ba mà đã cố gắng rất nhiều. Ba luôn tự hào về con, rất tự hào về con.
Hai mươi sáu tuổi, con dẫn bạn gái về nhà. Tiếp xúc qua, ba cho rằng cô ấy với con không phù hợp. Nhưng con lại nói: "Từ nhỏ tới giờ, chuyện gì con cũng theo ba. Riêng chuyện này, xin ba cho con được quyền lựa chọn". Con trai ba lớn rồi, cũng biết bảo vệ tình yêu của mình. Ba vui.
Con lập gia đình, sống riêng. Em gái con cũng theo chồng. Nhà còn hai ông bà già, nghĩ rằng đã đến những ngày an nhàn vô lo tuổi già trước mặt. Nhưng làm cha mẹ đúng là chẳng bao giờ hết buồn lo, chuyện nhỏ chuyện to cũng làm mình suy nghĩ.
Sau những ngày tháng mật ngọt đầu tiên, vợ chồng con bắt đầu "cơm không lành canh không ngọt". Ba không hiểu tại sao. Ba đã từng thấy hai đứa không phù hợp, nhưng vẫn nghĩ rằng hai đứa sẽ biết cách tìm điểm chung.
Cho đến một ngày, trước mặt cả nhà, vợ con khóc lóc nói rằng con đang có tình cảm với một phụ nữ khác. Nhìn con cúi mặt im lặng lúc đó, ba biết con sai rồi. Ba không thể mắng con như ngày còn nhỏ, cũng không thể khuyên con dâu tha thứ cho con. Những chuyện như thế này, vun vào hay bới ra đều không biết là sai hay đúng. Chỉ là lúc đó ba nghĩ, nếu vợ chồng con không hòa hợp, có thể nghĩ đến chuyện ly hôn. Cuộc sống giờ thoáng hơn rồi mà. Ly hôn rồi, con muốn qua lại với ai mà chẳng được. Đang có vợ mà đi ngoại tình là điều tồi tệ nhất mà thằng đàn ông làm. Ba tuyệt nhiên chưa từng dạy con như thế. Nhưng con lớn rồi, con lớn rồi.
Vợ chồng con ly hôn, mẹ con bỏ ăn mất mấy ngày. Cháu nội còn nhỏ quá, nhất định sau này sẽ theo mẹ, ông bà sẽ ít được gặp cháu hơn. Vì buồn, mẹ bắt đầu nói những lời khó nghe, nói con không ra một cái gì. Xưa giờ, chỉ có ba nghiêm khắc với con, mẹ luôn chiều chuộng. Lần đầu tiên ba thấy mẹ giận nhiều như thế. Còn ba, ba đã mắng con rất nhiều, chỉ lần này ba không muốn mắng con nữa. Vì ba biết, người buồn nhất, đau nhất lúc này chính là con.
Ba lên phòng, thấy con ngồi bất động, ba cũng không biết nói gì. Những lời tình cảm yếu mềm ba vốn nói không quen. Con nhìn ba, không kìm được:
- Con vẫn còn yêu vợ con. Con cũng không hiểu vì sao con lại làm như thế. Tuy mọi chuyện chỉ mới bắt đầu nhưng vẫn là không thể tha thứ. Con thương bé Sầu nữa. Hồi vợ con bầu thích ăn Sầu riêng nên con đặt tên nó là Sầu, giờ cái tên vận vào đời nó rồi. Khi con còn nhỏ, con rất sợ ba. Con luôn nghĩ mình sẽ không nghiêm khắc như ba, sẽ làm một người bố tốt. Cuối cùng con lại là một người bố tồi.
- Ba một đời nghiêm khắc, cuối cùng con vẫn hư đấy thôi con. Đừng tự dằn vặt mình nữa. Sai thì cũng sai rồi. Điều quan trọng con học được gì từ sai lầm ấy.
- Con tưởng ba sẽ mắng chửi con chứ.
- Không, giờ ba chỉ sống cuộc đời mình thôi. Cuộc đời con, con phải tự chịu trách nhiệm chứ.
- Ba ạ, con rất buồn.
- Ba biết.
Và thế, con khóc.
Lần đầu tiên ba ôm con. Chàng trai ba mươi tuổi sao bỗng nhiên lại trở nên nhỏ bé trong vòng tay ba đến thế. Ba tiếc đã không ôm con đủ nhiều, không dịu dàng với con đủ nhiều khi con còn nhỏ. Ba đã không cho con được trải nghiệm những sai lầm. Để bây giờ lần đầu tiên sai lầm, sai lầm lại quá lớn.
Nhưng con trai ạ, ai cũng có lúc sai lầm, sai lầm nào cũng phải trả giá. Chỉ là cái giá này đắt quá phải không? Điều tồi tệ nhất trong cuộc đời này chính là khiến những người mình yêu thương thất vọng, tổn thương. Điều khủng khiếp nhất trong cuộc đời này chính là để mất những người mình muốn ở bên. Ba rất tiếc, ba dạy con nhiều thứ, lại quên mất dạy con những điều này.
Theo Dân trí
Vợ 40 tuổi cặp kè trai 28, về bảo chồng: 'Anh ấy với em là tình yêu đích thực'
Vợ tôi 40 tuổi rồi, nhưng một hai năm nay cô ấy ra ngoài làm ăn, quen một thằng trẻ ranh kém mình đến cả một giáp, không biết yêu đương thế nào mà giờ cô ấy đòi ly hôn với tôi để lấy chồng mới.">Tâm sự ông bố có con trai vừa ly hôn vì ngoại tình
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Đảm bảo AT-ANTTM góp phần xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, đưa tỉnh Yên Bái phát triển nhanh, bền vững.Yên Bái đã duy trì có hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng (SOC); thành lập, kiện toàn Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, tích cực tham gia vào các hoạt động rà soát, phát hiện, phối hợp xử lý các tình huống mất an toàn thông tin mạng tại các sở, ban, ngành, địa phương.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 51-NQ/TU ngày 22/7/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX về chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Yên Bái có bước chuyển biến rõ nét trên các mặt, trụ cột của CĐS.
Nhận thức về CĐS của cán bộ công chức, viên chức, nhất là người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đoàn thể các cấp, doanh nghiệp và người dân đã được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên, nhận thức và mức độ quan tâm về an toàn thông tin, bảo vệ thông tin cá nhân còn hạn chế; việc kiểm soát, ngăn ngừa thông tin xấu độc, lừa đảo trên môi trường mạng còn gặp khó khăn.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng (AT-ANTTM), Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã kịp thời ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo về công tác đảm bảo AT-ANTTM, điển hình là Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Yên Bái; chỉ thị về việc tăng cường công tác bảo đảm AT-ANTTM trên địa bàn tỉnh Yên Bái…
Cũng như các địa phương, các ngành trong tỉnh, thời gian qua, huyện Trấn Yên xác định việc triển khai, thực hiện các quy định của pháp luật trong chấp hành bảo đảm AT-ANTTM, công tác quản lý thông tin trên không gian mạng; các phương án xử lý sự cố an ninh, an toàn thông tin và phòng, chống tấn công mạng; sử dụng hệ thống thông tin tại cơ quan, đơn vị… là nhiệm vụ hàng đầu.
Theo đó, Trấn Yên thường xuyên quán triệt các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về an ninh mạng và các văn bản hướng dẫn thi hành như: Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước năm 2018, Luật An ninh mạng; thực hiện Đề án "Xây dựng thế trận an ninh nhân dân trên không gian mạng” trên địa bàn huyện... UBND các xã, thị trấn đã thực hiện nghiêm túc theo quy định, nội quy đảm bảo AT-ANTTM trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan mình.
"Qua kiểm tra của cơ quan chức năng, các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn đã xây dựng nội quy, quy chế và tổ chức triển khai thực hiện đúng quy định về AT-ANTTM. Trên địa bàn huyện chưa phát hiện vụ việc lợi dụng mạng xã hội tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước, lợi dụng sự kiện chính trị, xã hội tại địa phương thực hiện hoạt động phức tạp trên môi trường mạng.” - ông Phạm Huy Mai - Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Trấn Yên chia sẻ.
Yên Bái tổ chức diễn tập thực chiến và bồi dưỡng cho 98 cán bộ kỹ thuật, chuyên trách, bán chuyên trách công nghệ thông tin, an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Hiện nay, tỉnh đã duy trì có hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng (SOC) tỉnh Yên Bái; thành lập, kiện toàn Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Yên Bái với 41 thành viên luôn tích cực tham gia vào các hoạt động rà soát, phát hiện, phối hợp xử lý các tình huống mất an toàn thông tin mạng tại các sở, ban, ngành, địa phương. Ông Nguyễn Thúc Mạnh - Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Yên BáiChú trọng làm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực về an toàn thông tin, từ năm 2022 đến nay, đã có 40 cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách về công nghệ thông tin, an toàn thông tin mạng được tham gia 6 khóa đào tạo, thi chứng chỉ quốc tế về quản trị mạng, an toàn thông tin mạng để hướng dẫn kĩ năng nhận diện và phòng chống hành vi lừa đảo trên không gian mạng; thông tin về tình hình công tác an toàn thông tin; dự báo và khuyến nghị các nội dung cần thiết để đảm bảo an toàn thông tin tại địa phương.
Yên Bái đã tổ chức diễn tập thực chiến và bồi dưỡng cho 98 cán bộ kỹ thuật, chuyên trách, bán chuyên trách công nghệ thông tin, an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị, địa phương. Tại các buổi diễn tập, học viên được chia đội, hướng dẫn cách thức tham gia diễn tập; hướng dẫn sử dụng các công cụ cho đội phòng thủ, tấn công mạng; sử dụng các công cụ rò quét, khắc phục sự cố...
Đồng thời, Yên Bái còn thí điểm triển khai mô hình đảm bảo an toàn thông tin cấp xã tại UBND thị trấn Thác Bà, huyện Yên Bình. Đã tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, đồng thời triển khai phổ biến, nhân rộng mô hình ra phạm vi toàn tỉnh.
"Từ năm 2022 đến nay, đã phát hiện 2.554 IP có hành vi thực hiện rà quét mạng; 211 IP có hành vi kết nối tới máy chủ độc hại; phát hiện và xử lý 6.704 trường hợp máy tính nhiễm mã độc; phát hiện 9.915 trường hợp máy tính có lỗ hổng tại các cơ quan, đơn vị; khắc phục 9 sự cố máy tính kết nối với máy chủ mã độc.” - ông Kim Mạnh Cường - Giám đốc Trung tâm CĐS tỉnh Yên Bái cho biết.
Đến nay, toàn tỉnh đã có 38/38 hệ thống thông tin của các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố được phê duyệt cấp độ an toàn, trong đó 10/38 hệ thống thông tin đã triển khai đầy đủ phương án bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ đã được phê duyệt, đạt 26,3%; 140/173 hệ thống thông tin cấp xã được phê duyệt cấp độ an toàn thông tin, đạt 81% (trong đó, 5/173 hệ thống thông tin đã triển khai phương án bảo vệ theo hồ sơ đề xuất cấp độ đã được phê duyệt, gồm hệ thống UBND thị trấn Thác Bà (huyện Yên Bình); UBND các xã: Báo Đáp, Đào Thịnh, Việt Thành, Hưng Thịnh thuộc huyện Trấn Yên; đạt 2,9%).
Thời gian tới, Yên Bái sẽ tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng và hành động của các tầng lớp nhân dân trong việc đảm bảo AT-ANTTM, bảo vệ thông tin cá nhân, ngăn ngừa thông tin xấu độc, phòng chống lừa đảo trên môi trường mạng, góp phần xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, đưa tỉnh Yên Bái phát triển nhanh, bền vững.">Yên Bái nỗ lực đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng
- Qua quá trình thực hiện Thông tư 30 (TT30) đánh giá học sinh tiểu học, nhiều giáo viên cho rằng tinh thần nhân văn của Thông tư này bị bóp méo qua các cấp quản lý trung gian. Điều này khiến giáo viên rất vất vả và cảm thấy bị gò bó.
Trục trặc từ khâu trung gian
Trải nghiệm Thông tư 30 từ những ngày đầu đi vào triển khai, điều mà chị Cao Thị H (một giáo viên tiểu học ở Hà Nội) cảm nhận rõ nhất là sự dài dòng và nhàm chán trong việc đánh giá học sinh. Tuy nhiên, chị H vẫn phải cam chịu bởi đó là chỉ đạo từ cấp phòng giáo dục.
“Đa số đồng nghiệp của tôi đi tập huấn Thông tư 30 về đều chia sẻ rất hoang mang. Hai buổi nghe chuyên viên phòng giáo dục nói mà điều ấn tượng nhất trong đầu chúng tôi chỉ là nỗi sợ hãi khi phải ghi nhiều trong các cuốn sổ”, chị H kể.
Nhiều giáo viên cho rằng tinh thần nhân văn của Thông tư 30 bị bóp méo qua các cấp quản lý trung gian. Ảnh minh họa. Nguồn: internet. Chị H cho rằng, không chỉ chị mà hầu hết các giáo viên không ngại khó, ngại khổ khi nhận xét học sinh, mà ức chế bởi làm việc trong trạng thái bị áp đặt. “Đáng lẽ các lãnh đạo ngành phải hiểu chuyện viết nhận xét được tất cả học sinh là phi thực tế trước nền giáo dục mà sĩ số học sinh mỗi lớp là quá đông. Giáo viên chấm điểm đã hết giờ huống hồ ghi nhận xét được hết học sinh”, chị H phàn nàn.
Chị nói thêm: “Bộ trưởng hãy thử “vi hành” thực sự mà không đánh động báo trước các cấp lãnh đạo Sở, phòng, trường thì sẽ hiểu giáo viên vất vả ra sao. Áp lực từ phụ huynh đã khổ sở, giáo viên còn chịu áp lực lớn hơn gấp bội từ phòng giáo dục và nhà trường”.
Từng 20 năm kinh nghiệm và nhiều năm là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố, chị Vũ Thị Nhung (Nam Định) cho rằng TT30 gặp sự phản ứng của giáo viên một phần cũng bởi những bắt bẻ, áp đặt máy móc từ cấp phòng, sở.
Chị Nhung kể: “Tôi đã trực tiếp góp ý với lãnh đạo cấp trường nhưng thực tế là không ăn thua gì. May ra đến “tai” Bộ có biết được thì mới mong thay đổi được một chút. Tinh thần TT30 có rất nhiều mặt tích cực đặc biệt không gây áp lực cho học sinh, nhưng về tới phòng giáo dục thì bắt giáo viên ghi thế này thế khác, thậm chí áp đặt từng câu từng chữ”.
Chị Nhung chia sẻ: “Nói thật giờ dạy một lớp 50-60 học sinh mà bắt bẻ từng câu từng chữ, mỗi em một lời phê khác nhau thì chúng tôi không thể nghĩ ra được để tránh trùng lặp”.
Theo chị Nhung, để giải quyết vấn đề này, Bộ GD-ĐT cần quán triệt, làm tư tưởng đến các khâu trung gian để giáo viên không bị ép.
“Cũng cần có khung cụ thể để thực hiện chứ nói chung chung rất dễ xảy ra chuyện mỗi cấp sẽ làm theo cách hiểu của mình mà Bộ cũng khó kiểm soát và giáo viên cũng không biết dựa vào cái gì để mà nói”, chị Nhung đề xuất.
Anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên tiểu học ở Bình Phước chia sẻ: “Thực tế không phải giáo viên không biết tinh thần nhân văn của TT30 và quan điểm của Bộ. Nhưng có xuống thực tế với giáo viên một ngày mới thấy, TT30 nhân văn nhưng qua những khâu trung gian đã bị méo mó. Giáo viên vất vả quá đâm chán. Nói nhiều quá nhưng chả ai nghe, chúng tôi cũng chả buồn nói nữa”.
Bộ GD-ĐT chỉ ra những cách hiểu sai của giáo viên về Thông tư 30
Ngoài việc chỉ ra những cách hiểu sai của giáo viên về Thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra những giải thích để gỡ rối trong quá trình thực hiện.
">“Thông tư 30 méo mó vì các cấp quản lý trung gian”
Phản hồi về bài viết, nhiều bạn đọc bức xúc vì cứ mỗi đầu năm đóng những khoản không tên. Tình trạng này diễn ra từ bậc mầm non tới phổ thông. Thông qua Hội phụ huynh và trên tinh thần "tự nguyện", các vật dụng từ vài trăm ngàn đến hàng chục triệu đều được huy động từ các phụ huynh.
“Năm nào tôi cũng phải đóng tiền điều hòa cho con. Ai cũng biết vô lý nhưng ai cũng phải đóng. Điều hòa của các khóa trước để lại, nhà trường thanh lý rồi để phụ huynh kêu gọi tự nguyện. Không mua thì con chết nóng, mà mua thì nghĩ ức” - một bạn đọc bức xúc.
Cùng cảnh ngộ, một bạn đọc khác có địa chỉ email thucanh...@yahoo.com cho biết, tuần trước vừa đi họp cho con đang học mầm non nhưng đã phải đóng bao nhiêu khoản. Độc giả này ngao ngán khi chi hội trưởng kêu đóng quỹ phụ huynh trường để ngoài chi các khoản quà cáp, phần thưởng, thì thêm chuyện mua 20 cái bình nước...
Còn một độc giả khác thì lên tiếng “sáng nay lớp con tôi họp phụ huynh, chúng tôi phải đóng mỗi người 2.700.000 đồng. Chỉ với khoản này nhiều em học sinh nghèo chắc không theo học được cấp 3, đó là chưa kể các khoản học phí, các khoản đóng theo quy định khác”...
Từ đóng góp để mua sắm, khen thưởng, quà cáp ..., nhiều khoản thu bất hợp lý khác cũng được nêu ra đầu năm. Ngay khoản tiền báo tin bằng tin nhắn cũng được phụ huynh đề cập. Độc giả có email Duc747@gmail.com cho rằng, hiện nay các phương tiện liên lạc qua mạng xã hội rất phổ biến, tương tác tốt nhưng không được tận dụng.
Đừng để tiền các khoản "tự nguyện" đầu năm trở thành bức xúc chung của các phụ huynh Dù mang tiếng là các khoản đóng tự nguyện nhưng thực ra là một hình thức lách luật, phụ huynh dù bức xúc vẫn phải "ngậm bồ hòn làm ngọt" vì ý kiến thì sợ lạc lõng, sợ con bị "chú ý"…
"Khi đi ngược chiều, rất có thể con sẽ bị ảnh hưởng. Chừng nào còn những khoản thu tự nguyện nhưng không thể chối từ thì còn nhiều hệ lụy cần suy nghĩ"- bạn Mai Thi nêu quan điểm.
Còn bạn Huyền (maihuyenedu...@yahoo.com) thì cho rằng:"Thực ra cứ bảo ai không có điều kiện thì trình bày, chứ cũng phải hiểu cho các nhà không có điều kiện, chả lẽ lại lên gặp bảo nhà tôi nghèo lắm, xin không đóng?".
Tuy nhiên, cũng có người cho rằng, nên thấu hiểu cho cái khó của ban phụ huynh.
Bạn đọc tên Tiến viết"Giữa các gia đình đều có sự khác biệt, có phải ai cũng giống ai đâu. Thế nên người làm ban phụ huynh thực ra rất cực, nhất là những anh, chị có tâm, vừa phải chu toàn vừa phải khéo léo ứng xử để đoàn kết cả lớp. Thực lòng, có thể cả 2 bên đều hiểu nhau, nhưng rất khó để dung hòa".
Ngoài ra, quỹ phụ huynh bản chất cũng là để phục vụ cho các con em mình.
“Phụ huynh chung tay xã hội hoá giáo dục, con cái là người hưởng lợi thì có gì là sai. Muốn con mát mẻ thì mua điều hoà có gì là sai. Muốn học hiện đại mua bảng tương tác có gì là sai. Tôi nghĩ các vị nên bớt kêu, mỗi người góp mỗi tí cho con mình hưởng chứ ai hưởng” - bạn Minh viết.
Mong "tự nguyện" đúng nghĩa
Bạn đọc Vân Nguyễn nhìn nhận, nếu tính riêng khoản đóng góp với mỗi học sinh thì không bao nhiêu nhưng với trường học hàng nghìn học sinh, quỹ phụ huynh có thể lên tới hàng tỷ đồng.
“Trường con tôi năm nào cũng đóng quỹ phụ huynh từ 800.000 đồng- đến 1.000.000 đồng/học sinh. Cả trường có gần 3.000 học sinh, tôi tính sơ sơ quỹ phụ huynh đầu năm ở trường khoảng 3 tỷ đồng”.
Quỹ lớn, và các khoản chi thì bao giờ cũng rất “hợp lý".
Độc giả phanhongminh...@gmail.com cho hay: “Tôi đi họp phụ huynh cho con. Hội trưởng hội cha me học sinh công bố năm học 2019-2020 thu quỹ hội được hơn 127 triệu. Trong đó, chi hơn 26 triệu để hoạt động hội. Chi hơn 13 triệu cho các cuộc họp của hội, còn lại cho các hoạt động mà con em mình được hưởng. Như vậy 127 triệu tiêu hết sạch và rất “hợp lý”.
Một độc giả khác thì viết: “Con tôi học cấp 2 ở một trường hội nhập tiên tiến của quận. Không cần biết hoàn cảnh kinh tế của từng cháu thế nào, ban phụ huynh đều mặc nhiên nghĩ vào trường này là nhà từ khá trở lên? Đầu năm học, mỗi phụ huynh đóng 500.000 đồng cho quỹ lớp; 450.000 đồng cho quỹ khuyến học… Còn phần thưởng cho học sinh giỏi chỉ là 8 cuốn tập (không phải 10 cuốn) với bìa vở là hình ảnh của trường... Tính ra mỗi một phụ huynh phải nộp rất nhiều thứ tiền cho con mình nhưng phần thưởng cũng từ quỹ phụ huynh và không hiểu cái gọi là qũy khuyến học đã đi đâu”.
Một số độc giả nhìn nhận, hội phụ huynh ở nhiều nơi, chỉ là cánh tay nối dài của nhà trường nhằm hơp thức hóa các khoản thu. Để hội phụ huynh trở lại đúng vai trò của mình, cần công khai và minh bạch các khoản thu tự nguyện.
"Nói chung là khó, tiền nong là chuyện nhạy cảm, không có đóng cũng ngại nói ra, mà đóng thì ấm ức rồi nói này nọ sau lưng nhau, nghĩ cũng khổ. Có ban phụ huynh rất tử tế, nhưng có ban phụ huynh cũng kiểu như 'người' của nhà trường. Thành ra quy chụp theo phía nào cũng là không chính xác..."- một độc giả viết.
Bạn Công Dũng viết: "Tôi nghĩ chả ai sướng với cái chức hội trưởng phụ huynh đâu. Vừa cực vừa muối mặt khi phải xin tiền. Do vậy, ở đây chúng ta cần phân biệt là hội phụ huynh hay quỹ phụ huynh thực ra là do nhà trường gợi ý thôi..."
Vì vậy, nên chăng thay đổi hình thức vận động các khoản tự nguyện như hiện nay. Chẳng hạn, những khoản cần xã hội hóa thì nhà trường nên công khai và kêu gọi ủng hộ trên tinh thần "tự nguyện" đúng nghĩa, chứ không nên qua hình thức "nói miệng" với ban phụ huynh. Qua đó, những phụ huynh có điều kiện có thể ủng hộ cho nhà trường, còn những phụ huynh không mấy khá giả cũng có thể cảm thấy thoải mái nếu không đóng góp.
Bạn Tiêu Nguyễn nêu ý kiến: "Cần cái gì, từ SGK, đồ dùng học tập, học thêm học nếm hay cần ủng hộ sao nhà trường không công khai hẳn lên website, giờ trường nào chả có website. Ở nước ngoài, những phụ huynh giàu có vẫn ủng hộ trường, còn ai không có thì thôi".
"Nếu trường học cần đóng góp gì, Ban Giám hiệu trường gửi thông báo trực tiếp cho phụ huynh, có như vậy trường mới không thu các khoản không hợp lý và Hội phụ huynh cũng không phải làm cánh tay nối dài của trường"- một độc giả viết.
Tuệ Minh(Tổng hợp)
Phụ huynh lại dậy sóng khi 'mùa' thu tiền tự nguyện bắt đầu
Cuối tuần này, các cuộc họp phụ huynh đã diễn ra ở nhiều trường học trong cả nước. Mùa đóng tiền “tự nguyện” lại xuất hiện những khoản thu có quen, có lạ nhưng hầu như phụ huynh không thể chối từ.
">Dậy sóng vì tiền quỹ đầu năm, phụ huynh mong được 'tự nguyện' đúng nghĩa
友情链接