您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
NEWS2025-01-19 11:58:50【Thời sự】5人已围观
简介 Pha lê - 15/01/2025 18:20 Nhận định bóng đá g giá vàng nhẫn ngày hôm naygiá vàng nhẫn ngày hôm nay、、
很赞哦!(57)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Chàng trai đột tử khi phỏng vấn xin việc, cảnh báo thói quen người trẻ thường mắc
- Cúm A H1N1 ảnh hưởng phụ nữ mang thai thế nào?
- TP.HCM phát hiện thêm 1 ca đậu mùa khỉ
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Startup tay robot Make in Vietnam bỏ Mỹ để ở lại quê hương
- Cô gái bị đột quỵ, bác sĩ chỉ ra 3 nguyên nhân khiến người trẻ đột quỵ
- Ăn muối ra sao để vừa tốt cho sức khỏe, lại tránh rước bệnh vào người
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Tình hình sức khỏe 3 ca mắc bạch hầu không rõ nguồn lây ở Điện Biên
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Al
Những vụ đánh cắp tiền mã hóa gây thiệt hại lớn nhất trong tháng 4/2022. Nhiều dự án tên tuổi khác trong mảng blockchain cũng là nạn nhân của giới hacker. Có thể kể tới vụ tấn công vào FEI Protocol lấy đi 79,3 triệu USD, Akutars bị đánh cắp 32,8 triệu USD. Ngoài ra là các vụ tấn công quy mô nhỏ nhưng cũng gây thiệt hại hàng triệu USD nhằm vào các dự án như Deus Finance, Agora, Inverse Finance, Elephant Money, Saddle, BAYC, CF,...
Dù năm 2022 mới đi qua 1/3 chặng đường, song thiệt hại từ các vụ việc tấn công mạng nhằm vào các dự án tiền mã hóa đã lập kỷ lục mới.
Nếu tính từ đầu năm đến nay, đã có hơn 1,6 tỷ USD tiền mã hóa bị hacker lấy cắp qua các lỗ hổng smart contract và bảo mật của các dự án. Con số này đã vượt qua kỷ lục 1,3 tỷ USD của năm 2021 và trước đó là 516 triệu USD của năm 2020.
Những vụ việc này còn chưa bao gồm các hành động lừa đảo, tấn công mạng nhắm trực tiếp tới ví tiền mã hóa của người dùng.
Việc thu hồi các khoản tiền bị đánh cắp từ những dự án tiền mã hóa rất khó khăn. Mới đây, trong vụ việc của Axie Infinity, mới chỉ có hơn 5 triệu USD tiền đánh cắp bị thu hồi nhờ nỗ lực truy vết và phong tỏa của sàn giao dịch Binance.
Trọng Đạt
">Hơn 370 triệu USD tiền mã hóa bị đánh cắp chỉ trong tháng 4
Cách giữ sức khỏe để không lo bị 'đuối' khi thức đêm xem Euro
Hình xăm chân dung lớn thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng
Hầu hết mọi người đều cho rằng, đây là hình ảnh được photoshop vì nó quá “thật”. Hơn nữa, nhiều bà mẹ không tin có người đủ can đảm xăm một bức chân dung lớn đến thế sau lưng.
“Tôi chưa thấy ai xăm mà khuôn mặt trên hình xăm và trên ảnh thật giống nhau đến như thế”, “Công nghệ ghép ảnh giờ cao lắm, hình ghép thôi, xăm lên không thể nào giống như vậy được”, là những bình luận thể hiện sự hoài nghi của cộng đồng mạng.
Bên cạnh đó, vẫn có một số người tin rằng, đó là hình xăm thật và đoán cô gái trong bức chân dung đó là vợ hoặc người yêu của người đàn ông. Tuy nhiên, họ lại cho rằng, việc xăm một bức chân dung lớn như vậy là lố và mạo hiểm bởi lỡ như không đến được với nhau thì việc xóa hình xăm là cả một vấn đề nan giải.
Vợ chồng anh Trọng Nhân
Qua tìm hiểu, được biết, người mang hình xăm này là anh Trần Trọng Nhân (28 tuổi, Huế) và cô gái trong hình xăm chính là Nguyễn Thị Minh Hải (28 tuổi, Huế), vợ của anh. Hai người đã kết hôn được 8 năm và hiện có hai người con.
Anh Trọng Nhân khẳng định, hình xăm chân dung trên hoàn toàn là thật, tuy nhiên, nó chưa hoàn chỉnh. Hiện, anh mới thực hiện được 70% hình xăm và còn phải thực hiện một công đoạn nữa là đánh may xung quanh để hình xăm nổi bật lên.
Phác thảo hình xăm trên lưng trước khi bắt đầu xăm hình
Về ý tưởng thực hiện hình xăm táo bạo này, ông bố hai con chia sẻ: “Vợ chồng tôi gắn bó cũng được 12 năm rồi (từ lúc yêu đến cưới), tình yêu tôi dành cho vợ rất lớn. Tôi xăm hình vợ trên lưng không phải chỉ để thể hiện tình yêu với vợ mà còn muốn hai vợ chồng gắn bó suốt cuộc đời”.
Trọng Nhân bắt đầu thực hiện hình xăm này từ tháng 5/2016 và ước tính còn khoảng gần 1 tháng nữa sẽ hoàn thành. Chi phí cho hình xăm này là 10 triệu đồng.
Anh chia sẻ, yêu nhau 4 năm rồi cưới, vợ chồng anh bắt đầu lập nghiệp từ hai bàn tay trắng. Trải qua nhiều khó khăn, đến giờ, gia đình anh đã có được cuộc sống đầy đủ và ổn định.
Chi phí cho bức hình xăm này là 10 triệu đồng
Về ý kiến cho rằng, xăm hình chân dung lớn như vậy lên người là lố bịch và mạo hiểm, anh Trọng Nhân chia sẻ: “Sau này lỡ có chia tay hay không thì duyên số, không ai nói trước được. Nhưng, nếu chẳng may “đứt gánh giữa đường”, tôi vẫn “mang” cô ấy đi đến hết cuộc đời vì trong tim tôi, không ai có thể thay thế cô ấy được nữa rồi. Các cặp đôi khác cũng xăm tên hoặc gương mặt nhau lên người, có người xăm vì tình yêu, cũng có người xăm theo phong trào. Còn với tôi, đây không phải là hình xăm đơn thuần mà đó là hình ảnh mang theo cả cuộc đời”.
Trước đó, cộng đồng mạng cũng nhiều lần được chứng kiến những hình xăm chân dung nổi bật như: hình xăm chân dung mẹ trên cánh tay của một thiếu nữ 8x, hình xăm chân dung bản thân để lưu giữ lại thời thanh xuân của cô nàng 9X.
(Theo DanViet)
Tin liên quan:
9X khiến Facebook 'dậy sóng' vì xăm hình chó lên mặt để phản đối ăn thịt chó">
Xăm hình vợ sau lưng
Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Khách hàng trải nghiệm tại Lễ ra mắt Hệ sinh thái số ONEBANK Với phương châm “Một chạm - mọi trải nghiệm”, đến ONEBANK, khách hàng có thể thực hiện các giao dịch mọi lúc, 24/7, 365+. Điều này có nghĩa là ONEBANK sẽ đáp ứng nhu cầu giao dịch ngân hàng của khách hàng bất cứ thời điểm nào trong ngày, trong tuần, kể cả dịp Lễ, Tết mà không phụ thuộc vào giờ hành chính để khách hàng chủ động về thời gian.
Tại ONEBANK, khách hàng có thể nộp/rút tiền từ tài khoản của tất cả các ngân hàng tại Việt Nam bằng QRCode theo tiêu chuẩn VIETQR và là ngân hàng Việt đầu tiên triển khai dịch vụ này. Song song đó, khách hàng có thể tự trải nghiệm các giao dịch như: gửi tiền tiết kiệm, mở tài khoản, thanh toán hóa đơn điện/nước, thanh toán thẻ, chuyển khoản 365+ không giới hạn thời gian - không gian, giao dịch và chuyển chứng từ tự động… Những dịch vụ tiện ích này đều được tích hợp ngân hàng số Open Banking, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Sân khấu được thiết kế hoành trang tại Lễ ra mắt. Tất cả các giao dịch trên được thực hiện đơn giản, an toàn, bảo mật, nhanh chóng, khách hàng sẽ là những người chủ động kiểm soát tài chính của mình
Trải nghiệm tại Hệ sinh thái số ONEBANK, khách hàng không chỉ giao dịch an toàn, nhanh chóng, bảo mật mà còn có thể trải nghiệm thanh toán số khác nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Tất cả các tiện ích này khách hàng chỉ cần “chạm” là thanh toán ngay tại ONEBANK.
Khách hàng địa phương cũng hứng thú trải nghiệm Hệ sinh thái ONEBANK Ông Trần Khải Hoàn, Phó Tổng Giám đốc thường trực Nam A Bank cho biết: “Lễ ra mắt Hệ sinh thái số ONEBANK là sự kiện công nghệ lớn nhất trong năm của Nam A Bank và đây cũng là sự kiện mở đầu cho chuỗi hoạt động chào mừng 30 năm xây dựng và phát triển, đánh dấu bước chuyển biến mới trong hành trình chuyển đổi số của ngân hàng. Hệ sinh thái số ONEBANK sẽ góp phần gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường tài chính, phát triển bền vững cũng như tạo ra những làn sóng công nghệ mới, mang lại những trải nghiệm tối ưu cho khách hàng”.
Cùng với ONEBANK, Hệ sinh thái công nghệ của Nam A Bank đã có Open Banking và Robot OPBA. Cùng với ONEBANK, Hệ sinh thái công nghệ của Nam A Bank đã có Open Banking và Robot OPBA. Nam A Bank liên tục hoàn thiện và nâng cấp hệ sinh thái công nghệ này vì mục tiêu và động lực của ngân hàng là tối ưu và dành lấy sự trải nghiệm vượt trội cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ tài chính tại ngân hàng.
Nam A Bank nhận mưa giải thưởng công nghệ
Nam A Bank là một trong những ngân hàng tiên phong trong chuyển đổi số và nhận nhiều giải thưởng uy tín trong và ngoài nước như: “Ngân hàng số thế hệ mới tốt nhất Việt Nam 2021” (Best New Digital Bank Vietnam 2021) do Tạp chí International Business tổ chức, “Chuyển đổi số Việt Nam – VietNam Digital Awards 2019”. Bên cạnh đó, chỉ số về CNTT xếp thứ 2 trong nhóm ngân hàng về An toàn thông tin của doanh nghiệp Việt Nam theo báo cáo Vietnam ICT Index và VNISA Index.">Nam A Bank chính thức ra mắt Hệ sinh thái số ONEBANK
Đồng Nai đã hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4. (Ảnh minh họa) Cũng theo Sở TT&TT Đồng Nai, đến hết năm 2021, cùng với các bộ, tỉnh khác, Đồng Nai đã hoàn thành việc cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh. Tính đến ngày 31/12/2021, Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh Đồng Nai đã cung cấp 896 dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện, Sở TT&TT Đồng Nai đều định kỳ hàng tháng báo cáo kết quả triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến gửi Bộ TT&TT qua Hệ thống thông tin đánh giá và xếp hạng chuyển đổi số tại địa chỉ dti.gov.vn.
Trong Chương trình chuyển đổi số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được lãnh đạo UBND tỉnh phê duyệt hồi đầu năm 2021, địa phương này đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh sẽ được xác thực điện tử. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt trên 60%; trên 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về giải quyết thủ tục hành chính.
Theo thống kê, trên phạm vi toàn quốc, chỉ tính trong 3 năm trở lại đây, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, từ tỷ lệ 10,76% tính đến cuối năm 2019 lên đạt 30,86% trong năm 2020 và đạt 96%, tiệm cận với mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 vào cuối năm 2021.
Tuy nhiên, theo đại diện Bộ TT&TT, mặc dù đã cơ bản hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử là đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4, song các bộ, ngành, địa phương thời gian tới vẫn cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.
“Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT nhấn mạnh.
Vân Anh
70% đoàn viên, thanh niên Bình Định sẽ có tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia
Đây là một trong những mục tiêu của Đề án “Phát huy vai trò của đoàn viên, thanh niên trong việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 giai đoạn 2022 – 2027” mới được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt.
">Đồng Nai đẩy mạnh hướng dẫn người dân, doanh nghiệp dùng dịch vụ công trực tuyến
Bộ Công an và Văn phòng Chính phủ được giao đôn đốc thực hiện các nhiệm vụ của Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh, xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia (Ảnh minh họa) Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương về việc bố trí nguồn lực thực hiện Đề án theo quy định, hoàn thành trước ngày 15/2/2022.
Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Chủ tịch UBND cấp xã, Chủ tịch UBND cấp huyện bảo đảm dữ liệu hộ tịch được đăng ký đúng quy định của pháp luật về hộ tịch; thiết lập cơ chế phối hợp tại cấp xã, cấp huyện để rà soát, đối chiếu, cập nhật, đồng bộ giữa dữ liệu hộ tịch đã được đăng ký và lưu giữ theo thẩm quyền với dữ liệu về dân cư; các dữ liệu tiêm chủng, an sinh xã hội với dữ liệu dân cư bắt đầu ngay từ trong tháng 1/2022. Thành phần tham gia gồm: Công an, Tư pháp, Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội, đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan (nếu cần thiết); bảo đảm dữ liệu về hộ tịch và dân cư luôn “đúng, đủ, sạch, sống”.
Bộ Công an phối hợp với Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn UBND cấp xã, UBND cấp huyện cách thức tiến hành rà soát và thống nhất xử lý dữ liệu sai lệch (nếu có) theo đúng quy định pháp luật hiện hành (trong tháng 2/2022). Đồng thời, bố trí nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Đề án theo hướng dẫn của các bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính.
Trước đó, vào ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 06 phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Đề án đã xác định 7 quan điểm chỉ đạo lớn, mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể cùng với 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp thực hiện với lộ trình của từng nhiệm vụ trong năm 2022 và giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030. Kèm theo đó là danh mục 25 thủ tục hành chính thiết yếu ưu tiên, tích hợp chia sẻ dữ liệu dân cư phục vụ giải quyết thủ tục hành chính cùng danh mục 52 nhiệm vụ cụ thể thực hiện với phân công trách nhiệm và các mốc thời gian hoàn thành cụ thể để thực hiện Đề án.
Mục tiêu tổng thể của Đề án là ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để phục vụ 5 nhóm tiện ích gồm: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; Phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp.
Bộ Công an đã vận hành chính thức hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư từ ngày 1/7/2021; đã thực hiện cấp số định danh cá nhân cho khoảng 98 triệu công dân thu thập vào cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; đồng thời hoàn thành việc triển khai thí điểm phần mềm thuộc dự án cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư tại Công an 16 tỉnh, thành phố. Bộ Công an cũng đã phối hợp với Bộ TT&TT, Bộ Tư pháp kết nối thành công cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch của Bộ Tư pháp qua nền tảng NDXP để cấp và hủy số định danh; xác thực thông tin công dân theo yêu cầu của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. ">Không để thời gian nghỉ Tết ảnh hưởng tiến độ Đề án ứng dụng dữ liệu về dân cư