您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Phê duyệt bộ chỉ số đánh giá chất lượng thực hiện dịch vụ công trên môi trường điện tử
NEWS2025-04-05 17:58:16【Công nghệ】7人已围观
简介Theêduyệtbộchỉsốđánhgiáchấtlượngthựchiệndịchvụcôngtrênmôitrườngđiệntửlịch thi đấu bóng đá vô địch ýolịch thi đấu bóng đá vô địch ýlịch thi đấu bóng đá vô địch ý、、
Theêduyệtbộchỉsốđánhgiáchấtlượngthựchiệndịchvụcôngtrênmôitrườngđiệntửlịch thi đấu bóng đá vô địch ýo Quyết định 766 mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành, bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công theo thời gian thực trên môi trường điện tử (gọi tắt là bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp) gồm 5 nhóm chỉ số thành phần: Công khai, minh bạch; tiến độ, kết quả giải quyết; số hóa hồ sơ; cung cấp dịch vụ trực tuyến; mức độ hài lòng.
![]() |
Tính đến ngày 20/5, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 là 83.604 (Ảnh minh họa) |
Thủ tướng Chính phủ cũng quy định chi tiết các tiêu chí đánh giá của từng nhóm chỉ số thành phần của bộ chỉ số. Đơn cử như, với nhóm chỉ số về công khai, minh bạch, các tiêu chí đánh giá gồm có: Tỷ lệ thủ tục hành chính (TTHC) công bố đúng hạn; tỷ lệ TTHC được cập nhật, công khai đúng hạn; tỷ lệ TTHC được công khai có đầy đủ các nội dung quy định về các bộ phận tạo thành của thủ tục; tỷ lệ hồ sơ đồng bộ lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Các chỉ tiêu đánh giá với nhóm chỉ số về cung cấp dịch vụ công trực tuyến gồm: Tỷ lệ TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ; tỷ lệ hồ sơ TTHC theo hình thức nộp hồ sơ; tỷ lệ TTHC có giao dịch thanh toán trực tuyến; tỷ lệ TTHC có yêu cầu nghĩa vụ tài chính được tích hợp để người dân có thể thanh toán trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia…
Văn phòng Chính phủ là cơ quan được giao xem xét, điều chỉnh các tiêu chí đánh giá của từng nhóm chỉ số thành phần phù hợp với điều kiện thực tế và việc quản lý, vận hành, khai thác dữ liệu theo thời gian thực; báo cáo Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung các nhóm chỉ số thành phần phù hợp với yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành và nhu cầu theo dõi, giám sát, đánh giá của cá nhân, tổ chức.
Đối tượng được đánh giá là các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, UBND các cấp và các cơ quan, đơn vị trực thuộc các cơ quan trên; các cơ quan, đơn vị khác có cung cấp dịch vụ công trên cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, cấp tỉnh. Việc đánh giá thực hiện dựa trên dữ liệu theo thời gian thực.
Kết quả đánh giá sẽ được công khai trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, cấp tỉnh (Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh); Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương phục vụ chỉ đạo, điều hành, đánh giá kết quả cải cách TTHC của cơ quan, đơn vị; theo dõi, giám sát, đánh giá của cá nhân, tổ chức và nâng cao chất lượng thực hiện TTHC, cung cấp dịch vụ công.
Bên cạnh đó, kết quả đánh giá cũng sẽ là 1 trong những tiêu chuẩn để xem xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị; xác định trách nhiệm của cá nhân, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện TTHC, cung cấp dịch vụ công; ưu tiên xem xét việc đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và xem xét khen thưởng, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Thủ tướng Chính phủ giao Văn phòng Chính phủ xây dựng, quản lý, vận hành Hệ thống đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp; tổ chức công khai kết quả trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đồng thời, hướng dẫn kỹ thuật về kết nối, tích hợp, đồng bộ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu với cổng dịch vụ công quốc gia phục vụ đánh giá các nhóm chỉ số tại Quyết định 766 theo thời gian thực và phân quyền quản trị Hệ thống cho các bộ, cơ quan, địa phương phục vụ chỉ đạo, điều hành; đưa hệ thống vào vận hành chính thức từ ngày 1/8/2022.
Bộ TT&TT có trách nhiệm tích hợp, đồng bộ đầy đủ, chính xác, thường xuyên, liên tục dữ liệu giám sát, đánh giá hiệu quả, mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến với Hệ thống đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp của Cổng dịch vụ công quốc gia phục vụ đánh giá các nhóm chỉ số tại Quyết định 766 theo thời gian thực.
Vân Anh

Cơ quan nhà nước có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến qua mạng xã hội
Ngoài cổng thông tin điện tử cấp bộ, tỉnh, căn cứ điều kiện cụ thể, các cơ quan nhà nước có thể chủ động triển khai các kênh cung cấp dịch vụ công trực tuyến khác như qua mạng xã hội hay ứng dụng di động.
很赞哦!(26593)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa
- Nổ hũ bom24h
- Mì Hảo Hảo bổ sung canxi, khẳng định thương hiệu 24 năm vì người tiêu dùng
- Game bài Bum club cùng những ẩn chứa chưa ai biết
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Nên và không nên ăn gì trong mùa hè?
- Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội
- Loại gia vị rẻ tiền đặc biệt tốt cho sức khỏe, nhất là với nam giới
- Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
Mặc dù có vẻ ngoài rắn chắc, xương là một mô hoạt động, liên tục thay đổi và tu sửa. Bản thân xương chứa ba loại tế bào chính kiểm soát quá trình này: nguyên bào xương (tạo xương mới), tế bào hủy xương (giúp duy trì xương) và tế bào hủy xương (phân hủy xương).
Ung thư xương xuất phát từ các thành phần của xương: tế bào tạo xương, tế bào tạo sụn và tế bào liên kết của mô xương. Bệnh có độ ác tính cao, di căn sớm. Ung thư xương có thể nguyên phát hoặc do di căn từ nơi khác đến (chủ yếu từ vú, phổi..).
Triệu chứng cảnh báo ung thư xương
Theo Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, tổn thương do ung thư xương chủ yếu ở đầu dưới xương đùi và trên đầu xương chày, nghĩa là hai đầu xương chi dưới gần khớp gối. Vị trí ít gặp hơn là đầu trên xương đùi và đầu trên xương cánh tay. Các xương dẹt hay bị ung thư là xương chậu và xương bả vai.
Dưới đây là các triệu chứng thường gặp của ung thư xương:
- Đau: đau là triệu chứng khởi đầu hay gặp nhất. Đau mơ hồ ở xương rồi sớm thể hiện đau rõ từng đợt ngắn, rất khó chịu. Giai đoạn muộn đau liên tục, bệnh nhân kêu rên, kém ăn, mất ngủ, dùng thuốc giảm đau thông thường và một số thuốc kháng viêm giảm đau hầu như không có tác dụng. Một số bệnh nhân lúc đầu từ chối điều trị, sau đành phải chấp nhận phẫu thuật vì đau dữ dội không thể chịu nổi
- Khối u: Có thể xuất hiện trước, đồng thời hoặc sau triệu chứng đau, lúc đầu u là một đám chắc, đẩy lùi bề mặt da, bờ không rõ, sờ nắn không đau, về sau to nhanh làm biến dạng vùng có u. U xâm lấn nhiều tổ chức phần mềm, nổi rõ các mạch máu dưới da và tân tạo các mạch máu nhỏ, màu sắc da trở nên hồng và ấm hơn những nơi khác, mật độ mềm, nơi chắc, nơi căng do máu tụ.
Ở giai đoạn này, hình ảnh lâm sàng rất giống với viêm xương tủy cấp, nếu không thận trọng dễ chỉ định mổ nhầm, ở giai đoạn muộn u có thể xâm lấn nhiều phá vỡ bề mặt da, chảy máu làm cho người bệnh bị bội nhiễm thiếu máu, thể trạng xấu do mất ngủ, ăn uống kém và đau đớn.
- Gãy xương bệnh lý: Ung thư tiêu hủy xương nên có hiện tượng tự gãy xương, một số trường hợp nhầm với gãy xương thông thường.
">Triệu chứng "báo động đỏ" chỉ điểm ung thư xương
Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
">Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?
Theo Medical News Today, 3 đột biến gen thường liên quan đến ung thư biểu mô tuyến phổi là:
- Đột biến EGFR, biến đổi gen phổ biến nhất ở những người bị ung thư biểu mô tuyến phổi.
- Sự sắp xếp lại gen ROS1, được tìm thấy ở 1% đến 2% những người bị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ như ung thư biểu mô tuyến.
- Sự sắp xếp lại gen ALK, một trong những đột biến phổ biến hơn được thấy ở những người không bao giờ hút thuốc, được tìm thấy ở từ 3% đến 13% những người bị ung thư phổi.
Có tới 59% thanh niên mắc bệnh ung thư phổi sẽ có những đột biến gen này và các đột biến gen khác. Đột biến ROS1 và sắp xếp lại gen ALK phổ biến hơn ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi.
Các đột biến khác ít phổ biến hơn bao gồm HER2 và BRAF2, cũng có liên quan đến ung thư vú.
Tiền sử gia đình được cho là một yếu tố nguy cơ chính gây ung thư phổi ở người trẻ tuổi. Một đánh giá năm 2017 trên tạp chí Oncology Letters kết luận rằng việc có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư phổi làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên 50% so với những người không có tiền sử gia đình.
Tuy nhiên, những phát hiện vẫn chưa có kết luận chính xác. Trên thực tế, một số nghiên cứu không thể tìm thấy bằng chứng về mối liên hệ gia đình ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi. Điều đó cho thấy các yếu tố nguy cơ khác (chẳng hạn như khói thuốc, phơi nhiễm radon trong nhà hoặc ô nhiễm không khí) góp phần vào làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi.
">Người trẻ mắc ung thư phổi do đâu?
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
Tích tụ quá nhiều mỡ thừa trong cơ thể gây nguy hiểm cho sức khỏe (Ảnh minh họa: Dr.Axe).
Dưới đây là 12 thói quen xấu dẫn đến béo bụng:
Vừa ăn vừa lướt điện thoại
Theo WebMD, thay vì lướt điện thoại trong khi ăn vặt, bạn hãy chú ý đến bữa ăn và thưởng thức hương vị. Bạn càng chú ý khi ăn, bạn càng ít có khả năng ăn quá nhiều. Bạn hãy chú ý đến thức ăn, nhai cẩn thận và tập trung vào cơ thể khi ăn. Vòng eo sẽ cảm ơn bạn.
Ăn quá nhanh
Não của bạn mất khoảng 20 phút để nhận được thông điệp từ dạ dày rằng nó đã no. Nếu bạn nhồi nhét thức ăn quá nhanh, bạn sẽ tiếp tục ăn quá mức cơ thể cần. Những người ăn chậm sẽ hấp thụ ít calo hơn và ngăn ngừa tăng thêm cân.
Ngủ kém
Trong một nghiên cứu, những người lớn dưới 40 tuổi ngủ ít hơn 5 tiếng mỗi đêm sẽ tăng nhiều mỡ bụng hơn những người ngủ nhiều hơn. Nhưng nếu bạn bị thiếu ngủ, đừng cố gắng quá mức để khắc phục, ngủ hơn 8 tiếng mỗi đêm cũng có thể gây tích tụ mỡ bụng.
Ăn muộn
Bạn hãy cho hệ tiêu hóa thời gian để đốt cháy bữa ăn bằng cách ăn vào đầu buổi tối. Bạn nạp calo càng muộn thì cơ thể bạn càng có ít thời gian để sử dụng chúng.
Ăn bánh mì trắng
Các loại ngũ cốc tinh chế trong bánh mì trắng và các loại thực phẩm chế biến khác đã bị loại bỏ chất xơ tiêu hóa chậm, do đó cơ thể bạn tiêu hóa nhanh hơn, làm tăng lượng đường trong máu. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến tăng cân. Vì thế, bạn hãy chọn carbohydrate nguyên hạt thay thế.
Uống soda ăn kiêng
Bạn có thể nghĩ rằng việc đổi soda toàn đường sang loại dành cho người ăn kiêng sẽ giúp lượng calo của bạn thấp và do đó hạn chế tăng cân. Nhưng các nhà khoa học cho biết điều đó hoàn toàn không đúng. Aspartame, chất tạo ngọt nhân tạo trong nhiều loại soda ăn kiêng, thực sự làm tăng mỡ bụng.
Vì thế, bạn hãy bỏ hẳn soda và giải cơn khát bằng nước lọc.
Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày (Ảnh: Love&lemons).
Bỏ bữa sáng
Bạn có biết rằng việc bỏ bữa sáng khiến bạn có nguy cơ béo phì cao gấp 4,5 lần. Không ăn sẽ làm chậm quá trình trao đổi chất khiến bạn dễ ăn quá nhiều sau đó khi đói. Một đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợp năm 2020 trên tạp chí Nghiên cứu Béo phì & Thực hành Lâm sàng cũng chỉ ra rằng bỏ bữa sáng làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì.
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), bình thường chúng ta cần ăn 3 bữa trong ngày, gồm bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày phụ thuộc vào độ tuổi, giới, hoạt động thể lực, trạng thái tâm lý…, nhưng phụ thuộc chủ yếu vào bản chất hóa học của thức ăn.
Cụ thể, glucid lưu lại trong dạ dày trung bình 4 giờ, protid 6 giờ và lipid là 8 giờ.
Qua một đêm nghỉ ngơi dạ dày đã trống rỗng, vì thế việc không ăn sáng sẽ không tốt cho cơ thể vì từ bữa ăn tối đến sáng hôm sau thời gian nhịn ăn tối thiểu là 10 giờ. Dạ dày luôn co bóp lúc có thức ăn cũng như khi không có thức ăn. Khi dạ dày co bóp không có thức ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến dạ dày và có cảm giác cồn cào.
Đồng thời khi quá đói, đường huyết hạ, cơ thể dễ mệt mỏi và giảm năng suất lao động.
Ăn thực phẩm ít béo hoặc không béo
Bạn nên theo dõi lượng chất béo nạp vào cơ thể, nhưng thực phẩm loại bỏ chất béo thường có nhiều carbohydrate hơn. Thực phẩm nhiều carbohydrate có thể làm tăng triglyceride, tăng độ nhạy insulin và tăng mỡ ở vùng giữa cơ thể.
Hút thuốc
Bạn đã biết hút thuốc có hại cho sức khỏe, nhưng một trong nhiều tác hại của việc hút thuốc tập trung vào bụng. Bạn càng hút nhiều, bạn càng tích trữ nhiều mỡ ở bụng.
Ăn trên đĩa lớn
Đặt thức ăn của bạn vào đĩa nhỏ hơn và đánh lừa não bộ rằng bạn đang ăn nhiều hơn thực tế. Nếu bạn chọn đĩa lớn, bạn có khả năng ăn hết và ăn nhiều hơn mức cần thiết.
Vận động không đủ
Khoa học đã chứng minh hoạt động thể chất là chìa khóa cho sức khỏe. Đặt mục tiêu vận động cường độ vừa phải trong 30 phút mỗi ngày, vòng eo của bạn sẽ thon gọn và cơ bắp sẽ phát triển, ngay cả khi cân nặng của bạn vẫn giữ nguyên.
Thường xuyên bị căng thẳng
Căng thẳng giải phóng một loại hormone gọi là cortisol vào cơ thể. Mức cortisol cao hơn có thể dẫn đến tăng cân, đặc biệt là trọng lượng nội tạng mà bạn giữ trong bụng. Thực hành các kỹ thuật thư giãn thường xuyên, chẳng hạn như hít thở sâu và thiền định, để giúp giữ bình tĩnh và kiềm chế mức độ căng thẳng.
">12 thói quen xấu dẫn đến tích mỡ ở bụng
Theo Bệnh viện K, nhiều nghiên cứu cho thấy, nhiễm HPV là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư cổ tử cung. 90-100% ung thư cổ tử cung có HPV dương tính. Mặc dù có tới hơn 200 túyp HPV khác nhau, nhưng chỉ khoảng 40 túyp lây nhiễm ở đường sinh dục và ít nhất 15 túyp liên quan đến ung thư.
Các nhóm 16, 18, 45, 56 thường có liên quan với các tổn thương loạn sản nặng và ung thư cổ tử cung xâm nhập. HPV nhóm 18 có liên quan với ung thư biểu mô tuyến và ung thư biểu mô kém biệt hóa cổ tử cung cũng như tỷ lệ di căn hạch và khả năng tái phát của bệnh.
Các nghiên cứu cho thấy HPV nhóm 16 liên quan với ung thư biểu mô vảy sừng hóa có tỷ lệ tái phát thấp hơn.
">5 dấu hiệu ung thư cổ tử cung chị em nhất định không được bỏ qua
Loét miệng tái phát là một trong những triệu chứng của bệnh Behcet (Ảnh: BV).
Cách nhập viện 5 tháng, bệnh nhân thấy các sang thương tương tự nhiều hơn ở vùng chân, lan sang vùng tay, mông, lưng, cũng như sưng đau nhiều và giảm thị lực mắt trái. Đi khám tại một bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán bệnh hắc võng mạc trung tâm thanh dịch.
Bệnh nhân không có tiền sử gia đình mắc các bệnh lý tự miễn. Triệu chứng đầu tiên bệnh nhân gặp phải là loét miệng nhiều lần. Các vết loét có đường kính 5-10mm, gây đau đớn, khó khăn trong ăn uống và nói chuyện, có thể tự lành nhưng tái phát nhiều lần trong năm.
Bên cạnh đó, bệnh nhân xuất hiện những tổn thương da, như các sẩn đỏ kèm mụn mủ xuất hiện từng đợt và tái phát ở vùng cẳng chân hay, mông, lưng... Ngoài ra, còn có hàng loạt triệu chứng ở thần kinh (đau nửa đầu kèm chóng mặt), mắt, đường tiêu hóa, khớp.
Bệnh nhân đã trải qua nhiều lần thăm khám ngoại trú tại các cơ sở y tế khác nhau, nhưng bệnh chưa cải thiện. Sau khi được nhập Bệnh viện Da liễu TPHCM, bác sĩ chuyên khoa đã tiến hành các xét nghiệm và đánh giá lâm sàng.
Bệnh Behcet gây ra các triệu chứng ở thần kinh (Ảnh minh họa: BV).
Dựa trên tiêu chuẩn quốc tế về bệnh (có tổn thương mắt, loét áp-tơ miệng, tổn thương da, xét nghiệm bệnh lý pathergy dương tính), người đàn ông được chẩn đoán đã mắc hội chứng Behcet. Thời gian mắc bệnh là 8 năm.
Sau khi có chẩn đoán xác định, bệnh nhân được điều trị bằng corticosteroid, thuốc ức chế miễn dịch và chăm sóc hỗ trợ, hướng dẫn khám đa chuyên khoa (Mắt, Khớp, Thần kinh, Tiêu hóa).
Hiện tại, bệnh nhân đã xuất viện và khám ngoại trú thường xuyên tại một bệnh viện tuyến cuối, với tình trạng cải thiện rõ rệt, sạch sang thương da, mắt nhìn rõ, khớp giảm đau nhiều.
Bác sĩ Loan chia sẻ, hội chứng Behcet là một bệnh viêm mạch hệ thống có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, bao gồm mắt, da, khớp, đường tiêu hóa và hệ thần kinh trung ương.
Bệnh Behcet hiếm gặp, tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo vị trí địa lý, phổ biến hơn ở các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ (80-270 ca/100.000 người), Iran…. và tỷ lệ thấp ở các quốc gia châu Âu, Hoa kỳ (0,12-7,5 ca/100.000 người).
Yếu tố di truyền có thể đóng vai trò trong việc gây bệnh Behcet (Ảnh minh họa: BV).
Nguyên nhân chính xác của bệnh Behcet vẫn chưa được biết rõ, nhưng một số yếu tố có thể đóng vai trò trong việc gây bệnh, như di truyền (gen HLA-B51), môi trường, rối loạn miễn dịch... Bệnh thường gặp hơn ở người trưởng thành (20-40 tuổi), thường nặng hơn ở nam giới.
Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, Behcet có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hàng loạt cơ quan như mắt (gây mất thị lực), thần kinh (nhức đầu, đột quỵ), tim mạch (các cục máu đông, bệnh lý của động mạch phổi...), tiêu hóa (đau bụng, chảy máu và thủng), da...
Do đó, bác sĩ khuyến cáo, người dân khi thấy các dấu hiệu ngoài da như loét miệng và loét sinh dục tái phát (ít nhất 3 lần trong 12 tháng), tổn thương mụn mủ, mắt nhìn mờ - đỏ, đau khớp, viêm mạch máu, viêm đường tiêu hóa, tổn thương hệ thần kinh… cần đến bệnh viện chuyên khoa Da liễu ngay để được phát hiện sớm, tránh các biến chứng.
">Phát hiện ca bệnh Behcet hiếm gặp, nguy hiểm bị "bỏ quên" suốt 8 năm