您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
NEWS2025-04-02 21:37:14【Thế giới】5人已围观
简介 Hồng Quân - 31/03/2025 17:11 Hàn Quốc lịch thi đấu bóng đá mulịch thi đấu bóng đá mu、、
很赞哦!(45281)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
- Mục tiêu GDP 8% năm 2025 là bước chuẩn bị để bước vào kỷ nguyên vươn mình
- Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?
- Chi tiêu tiết kiệm cuối năm cùng thẻ MB
- Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- Alexander Dang ra điều kiện thi đấu tại V
- Phản ứng của Elon Musk khi được Tổng thống Trump bổ nhiệm lãnh đạo bộ mới
- HLV Ulsan Hyundai muốn chọn Quang Hải về Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- Một cổ phiếu bất động sản tăng trần 5 phiên, công ty bị yêu cầu giải trình
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
Cổ phiếu công ty làm giàu giảm sàn, mất thanh khoản khi TTCK thăng hoa
Mai Chi
(Dân trí) - Giữa lúc thị trường giao dịch sôi động và tăng điểm mạnh thì cổ phiếu VLA của công ty dạy làm giàu Công nghệ Văn Lang giảm sàn, thanh khoản rất thấp.
Thị trường tiếp tục duy trì đà tăng mạnh và thanh khoản tốt trong phiên sáng nay (20/9). VN-Index tăng 9,51 điểm tương ứng 0,75%, cán mốc 1.280 điểm. HNX-Index tăng 0,93 điểm tương ứng 0,4% và UPCoM-Index tăng 0,14 điểm tương ứng 0,15%.
Thanh khoản đạt 463,22 triệu cổ phiếu tương ứng 11.003,24 tỷ đồng trên HoSE và 29,97 triệu cổ phiếu tương ứng 645,78 tỷ đồng trên HNX. Sàn UPCoM có 27,34 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 271,77 tỷ đồng.
Cổ phiếu đầu ngành trong rổ VN30 phát huy tốt vai trò dẫn dắt thị trường. VN30-Index theo đó tăng 16,56 điểm tương ứng 1,26%.
Diễn biến VN-Index trong 5 phiên gần đây (Nguồn: Tradingview).
Trong khi HoSE sáng nay không có mã nào tăng trần và chỉ có 1 mã giảm sàn thì tình trạng giảm sàn và tăng trần tập trung ở UPCoM và HNX. Sàn UPCoM có 23 mã tăng trần và 14 mã giảm sàn; HNX có 8 mã tăng trần và 5 mã giảm sàn.
Biên độ dao động trên UPCoM và HNX rất lớn. Tại UPCOM có những mã tăng trần tới 25% là PXM; DCT, G20, MPT, V11 tăng trần 10%; lại có mã giảm sàn 15% như SHC; LG9, L62, DNM giảm sàn 14,7%. Thậm chí, có mã chưa ghi nhận giảm sàn nhưng đã mất 18,9% như SPV.
Còn tại HNX, mức giảm sàn tại VLA, GKM và SGH khoảng 10%. VLA của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang giảm sàn còn 12.300 đồng với khớp lệnh rất thấp, chỉ đạt 200 cổ phiếu, tương ứng với 2 lô tối thiểu.
Nhìn lại giao dịch ở VLA có thể thấy trong nhiều phiên vừa qua, cổ phiếu của công ty dạy làm giàu này gần như không có thanh khoản. Khối lượng bình quân giao dịch trong một tuần qua là 180 cổ phiếu/phiên; trong một tháng qua là 419 cổ phiếu/phiên và trong vòng một quý là 263 cổ phiếu/phiên.
Dù không có mã nào tăng trần nhưng giao dịch trên sàn HoSE lại rất sôi động và tích cực. Phần lớn cổ phiếu ngân hàng tăng giá đã hỗ trợ đáng kể cho chỉ số. ACB tăng 3,6%; STB tăng 2,3%; MBB tăng 2%; VPB tăng 1,6%. SSB tăng 1,5%; TCB tăng 1,5%.
Đáng chú ý, cổ phiếu ngân hàng cũng được giao dịch với khối lượng lớn. Khớp lệnh tại VPB lên tới 31,8 triệu đơn vị; ACB khớp 26,4 triệu đơn vị; MBB khớp 19,3 triệu đơn vị; STB khớp 18,7 triệu đơn vị; TCB khớp 18,2 triệu đơn vị; TPB khớp 16,2 triệu đơn vị và SHB khớp 12,6 triệu đơn vị.
Ngành dịch vụ tài chính cũng phủ sắc xanh lên bảng giá với diễn biến tăng ở hầu hết mã cổ phiếu. VND tăng 2,4%, khớp lệnh xấp xỉ 10 triệu đơn vị; APG, VIX, AGR, DSE, CTS, BSI, HCM, VCI, SSI đều tăng giá.
Cổ phiếu ngành tài nguyên cơ bản cũng được giao dịch tích cực, với HPG tăng 2,8%, khớp lệnh xấp xỉ 30 triệu đơn vị; HSG tăng 1,7%, khớp lệnh 9,3 triệu đơn vị.
Ngành xây dựng và vật liệu xảy ra phân hóa. Trong khi LM8 giảm sàn, TCD giảm 3,3%; HVH giảm 1,1%; FCM, HT1, HHV giảm giá thì CIG tăng 4,3%; BMP tăng 1,2%; CII tăng 1%, CTD, FCN và LCG tăng nhẹ.
Tương tự với nhóm bất động sản, tuy vậy, mức độ phân hóa không sâu sắc. HQC, NBB, ITC, HAR, SGR, TEG tăng hơn 1%; ngược lại VPH, LHG, TDC giảm hơn 1%, bên cạnh đó TDH và QCG giảm lần lượt 2,4% và 2,9%.
">Cổ phiếu công ty làm giàu giảm sàn, mất thanh khoản khi TTCK thăng hoa
Xuân Trường nhận lương tháng bao nhiêu khi đầu quân Buriram đá Thai League 2019?
Hai nhà vô địch AFF Cup 2008 so tài với các ngôi sao Tây Ban Nha
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
'HAGL sẽ tiến bộ thần tốc một khi Văn Thanh trở lại'
Cơn bão Toraji xuất hiện và sắp đi vào Biển Đông
Bạch Huy Thanh
(Dân trí) - Bão Toraji đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippines), dự báo sẽ đi vào Biển Đông vào ngày 12/11.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, một cơn bão có tên quốc tế là Toraji đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông, Philippines.
Hồi 7h ngày 10/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 15,1 độ vĩ Bắc; 126,9 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu Dông.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89-102km/h), giật cấp 12. Di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h.
Dự báo, khoảng 7h ngày 11/11, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với sức gió mạnh cấp 12, giật cấp 15 và hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông.
Đến 7h ngày 12/11, bão giữ nguyên hướng di chuyển với sức gió mạnh cấp 9, giật cấp 11, đi vào Biển Đông và suy yếu dần.
Sau đó, bão hoạt động trên khu vực Bắc Biển Đông, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 500km về phía Đông với sức gió mạnh cấp 9, giật cấp 11.
Từ 72 đến 120 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc sau có khả năng đổi hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15km; cường độ tiếp tục suy yếu thêm.
Do ảnh hưởng của bão, đêm 10/11, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8-9, giật cấp 11; sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão sóng cao 4-6m; biển động rất mạnh.
Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm nói trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
">Cơn bão Toraji xuất hiện và sắp đi vào Biển Đông
Thức xuyên đêm xem livestream săn sale Lễ độc thân 11/11
Minh Huyền
(Dân trí) - Lễ độc thân 11/11 hàng năm được nhiều người Việt chờ đợi, thức xuyên đêm xem livestream săn hàng giảm giá (săn sale) vì các nhãn hàng đua giảm giá sâu.
0h30 ngày 11/11, chị Hồng Nhung (quận Cầu Giấy, Hà Nội) vẫn thức xem livestream chờ sản phẩm dự định mua đến lượt lên deal (khuyến mãi, giảm giá mà không cần mã hay voucher - PV). Trước đó một ngày, Nhung đã dành thời gian lên danh sách các sản phẩm cần mua để xem livestream săn sale trong ngày 11/11.
"Săn được deal giảm giá sập sàn trong livestream rất khốc liệt, cạnh tranh từng giây. Tôi đã bổ sung sản phẩm vào sẵn trong giỏ hàng, chỉ cần lên deal sẽ nhấn thanh toán ngay. Khung giờ giảm giá mạnh nhất trong ngày sẽ rơi vào khoảng 0h, 8h, 10h, 20h và 22h", chị Nhung nói.
"Cuộc chiến săn sale" khốc liệt
Không chỉ Hồng Nhung, chị Nhật Lệ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cũng xin đi làm muộn để thức đến 0h xem livestream săn sale ngày Lễ độc thân 11/11. "Nhiều sản phẩm là mỹ phẩm được hãng giảm giá rất sâu trong các phiên livestream. Tôi vừa săn deal được một sản phẩm chính hãng với giá 350.000 đồng, trong khi giá gốc là 799.000 đồng, tức giảm 56%", chị chia sẻ.
Thực tế, ghi nhận đến thời điểm gần 1h ngày 11/11, trên các sàn thương mại điện tử như TikTok Shop, Shopee... vẫn có hàng nghìn người xem livestream săn sale. Chẳng hạn, phiên livestream của một TikToker vẫn thu hút 9.400 người xem, nhiều người chờ sản phẩm định mua được lên deal giảm giá sâu.
Xu hướng săn sale qua các phiên livestream ngày càng phổ biến, đặc biệt trong dịp 11/11 (Ảnh: Minh Huyền).
Trên TikTok Shop, Shopee và Lazada dịp 11/11 năm nay, các sàn đều đẩy mạnh tung các mã giảm giá sâu trên các phiên livestream như 111.000 đồng, 1,1 triệu đồng... Người dùng phải rất nhanh tay mới có thể mua được sản phẩm giá sập sàn bởi tốc độ "cháy hàng" rất nhanh.
Chị Khánh Linh (quận Hải Châu, Đà Nẵng) rất mong chờ dịp sale Lễ độc thân để mua các sản phẩm chủ yếu là đồ gia dụng và mỹ phẩm trên livestream của một TikToker nổi tiếng từ 8h ngày 11/11.
"Tôi đã chuẩn bị hơn 5 triệu đồng để mua sắm trong ngày 11/11. Nhiều sản phẩm có giá gần 1 triệu đồng nhưng trong phiên livestream 11/11 chỉ có giá hơn 300.000 đồng, hay có sản phẩm hơn 520.000 đồng nhưng sẽ được giảm xuống còn hơn 183.000 đồng. Đây thực sự là một mức giá rất hời", chị nói.
Các sàn "chơi lớn" livestream
Theo Hiệp Hội thương mại điện tử Việt Nam, bình quân mỗi tháng có 2,5 triệu phiên bán hàng livestream với hơn 50.000 chủ shop tham gia. Một trong những lý do khiến người dùng ngày càng có xu hướng mua hàng qua livestream là có nhiều ưu đãi, khuyến mại, giảm giá sâu hơn so với các hình thức khác.
Bên cạnh đó, hiện nay, không ít người nổi tiếng đại diện cho nhãn hàng livestream giới thiệu sản phẩm. Sức ảnh hưởng của họ đã thu hút đông đảo người xem và thúc đẩy doanh số "khủng" cho nhãn hàng.
Chính vì vậy, trong dịp 11/11 năm nay, các sàn thương mại điện tử đều "chơi lớn" cho mô hình mua sắm qua livestream với hàng loạt hỗ trợ trực tiếp về mã giảm giá sâu cho các nhãn hàng.
Cụ thể, Shopee kết hợp cùng các nghệ sĩ, KOL và KOC tổ chức chuỗi livestream bán hàng với hàng loạt ưu đãi, voucher giảm giá, miễn phí giao hàng... Thậm chí, sàn này còn tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng 100 xe máy điện VinFast.
Một sản phẩm được giảm giá sâu dịp 11/11 khi mua trên livestream (Ảnh: Chụp màn hình).
Trong khi đó, đối thủ TikTok Shop cũng đưa ra nhiều chương trình khuyến mại lớn trong và sau ngày 11/11. Đáng chú ý, sàn này còn tổ chức chương trình livestream khuyến mại 14 tiếng từ trưa ngày 10/11 đến rạng sáng ngày 11/11 tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (TPHCM) với sự góp mặt của nhiều KOLs, KOCs, ca sĩ.
Trong khi đó, Lazada cũng không thua kém 2 đối thủ khi tung ra nhiều sản phẩm đồng giá 111.000 đồng, voucher 50.000 đồng. Đặc biệt đưa ra chương trình khuyến mại mua iPhone 16 Pro Max màu Titan sa mạc 256GB chỉ với 11.000 đồng...
">Thức xuyên đêm xem livestream săn sale Lễ độc thân 11/11