您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Sonderjyske vs Midtjylland, 23h00 ngày 20/10: Đôi ngả chia ly
NEWS2025-04-08 01:24:05【Thời sự】2人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 20/10/2024 05:00 Nhận định bó lịch ngoại hạng anh 2024lịch ngoại hạng anh 2024、、
很赞哦!(4443)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- Cứu sống bé trai 11 tháng tuổi nuốt cục pin vào thực quản
- Huế sẽ tích hợp tất cả các dịch vụ thanh toán trên nền tảng HueS
- Giá xe MPV cỡ lớn Volkswagen Viloran cao hơn KIA Carnival
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
- Bạn sẽ dừng ngày việc gội đầu trước khi tắm khi biết lý do này
- 4 yếu tố khiến trái tim sợ và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
- Cả nước còn tồn 21,5 triệu liều vắc xin Covid
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- Hóc dị vật, bé trai 2 tuổi sống thực vật do cha mẹ không biết sơ cứu
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
Người dân đang chờ lấy thuốc ở một bệnh viện tại TP.HCM. Theo Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, hiện tỷ lệ mắc đái tháo đường ở người trưởng thành của nước ta vào khoảng 7,3%, tương đương gần 5 triệu người. Tuy nhiên, chỉ khoảng một nửa người mắc bệnh được chẩn đoán và một nửa trong số được chẩn đoán đang điều trị tại các cơ sở y tế.
Bên cạnh sự chăm sóc y tế, việc tự quản lý bệnh ở người mắc đái tháo đường đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát và ngăn ngừa biến chứng lâu dài. Đây cũng là nền tảng giúp bệnh nhân đạt mục tiêu đường huyết cụ thể.
3 việc cần tuân thủ để kiểm soát đường huyết
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Thái Văn Hùng, Phó trưởng khoa Nội tiết, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, để kiểm soát đường huyết tốt, người bệnh cần làm tốt 3 việc, bao gồm: tuân thủ chế độ ăn cho người đái tháo đường, có chương trình luyện tập thể dục đều đặn và phù hợp, uống thuốc theo toa của bác sĩ. Ngoài ra, người bệnh phải theo dõi đường huyết thường xuyên, tái khám định kỳ và tầm soát các biến chứng.
Ông khẳng định nhiều người bệnh tuân thủ kiểm soát đường huyết tốt đã không gặp bất kỳ biến chứng nào trong 20-30 năm mắc bệnh, cuộc sống giống như người bình thường.
Còn theo bác sĩ Trần Thị Ngọc Anh, Khoa Nội tiết, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, người bệnh phải thay đổi lối sống và các thói quen không tốt như hút thuốc lá, uống rượu bia, bỏ bữa...
Trong đó, hút thuốc lá và uống rượu bia góp phần làm thúc đẩy tình trạng bệnh lý mạch máu nhỏ, vốn đã trầm trọng ở bệnh nhân đái tháo đường. Người bệnh cần giảm dần và từ bỏ hẳn thói quen này.
Người bệnh nên bỏ hẳn thói quen uống rượu bia. Thói quen bỏ bữa, đặc biệt là bỏ bữa sáng, cần phải điều chỉnh do nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng thuốc đái tháo đường. Người bệnh lớn tuổi có thể chuẩn bị kẹo đường hoặc trái cây khô để dùng khi có biểu hiện hạ đường huyết.
Người thừa cân, béo phì cần giảm 3-7% so với cân nặng ban đầu và duy trì ở ngưỡng này sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn. Ở ngưỡng giảm cân từ 10% trở lên, các lợi ích sẽ rõ ràng hơn với người bệnh. Tuy nhiên, cần chú ý tốc độ giảm cân không quá 0,5-1kg/tuần.
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, đái tháo đường là một trong những bệnh không lây nhiễm phố biển trên toàn cầu, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận và đoạn chi.
Đái tháo đường tiến triển âm thầm, nhiều trường hợp có biến chứng mới phát hiện mắc bệnh. Bệnh xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ lượng insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu hoặc khi cơ thể không thể sử dụng hiệu quả insulin mà nó tạo ra.
Bệnh đái tháo đường có 3 loại: type 1, type 2 và thai kỳ. Trong đó, đái tháo đường type 2 phổ biến hơn ở người lớn và chiếm khoảng 90% tổng số trường hợp đái tháo đường.
Theo Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), năm 2021, ước tính có khoảng 537 triệu người trưởng thành phải sống chung với căn bệnh trên. Dự báo con số sẽ tăng lên 783 triệu người vào năm 2045.
Tiểu đường tuýp 2">5 triệu người Việt mắc bệnh đái tháo đường, một nửa chưa được chẩn đoán
Với mức nhiệt như mấy ngày nay, nguy cơ tổn thương sức khỏe cho con người là rất lớn, đặc biệt là trẻ em và người cao tuổi do tình trạng say nóng và say nắng rất dễ xảy ra.
TS.BS Hoàng Công Tình, Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bìnhcho biết, say nắng hay còn gọi là sốc nhiệt (heat stroke), là hiện tượng tăng thân nhiệt nghiêm trọng của cơ thể con người (thường trên 40 đô C) kèm theo đó là những rối loạn mất kiểm soát của các cơ quan trong cơ thể.
Đó là thần kinh trung ương (đau đầu, có giật hoặc hôn mê), tuần hoàn (rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp), hô hấp (khó thở), tiết niệu (nước tiểu ít hoặc vô niệu)... do tác động của nắng nóng, do hoạt động thể lực quá mức hoặc do cả 2 nguyên nhân này. Say nóng luôn đi kèm với say nắng và là một cấp cứu tối khẩn cấp.
Theo bác sĩ, các dấu hiệu để nhận biết say nóng, say nắng (sốc nhiệt) bao gồm người bệnh có sốt, nhiệt độ của cơ thể tăng cao từ 40 độ C trở lên. Thay đổi trạng thái tâm thần kinh (hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, nôn, nói chậm, co giật hoặc hôn mê). Da mặt ửng đỏ, toàn thân nóng (do giãn mạch máu ngoại vi), da khô hoặc ẩm do đổ nhiều mồ hôi; Khó thở; Tụt huyết áp.
Theo BS Hoàng Công Tình, cách sơ cứu ban đầu nếu bệnh nhân bị say nóng, sốc nhiệt, cần nhanh chóng đưa người bệnh ra chỗ có bóng mát, thoáng gió, cởi bớt quần áo, chườm nước mát hoặc chườm đá để hạ thân nhiệt, cho uống nước mát có pha với đường và muối. Sau đó, người nhà nhanh chóng vận chuyển bệnh nhân đến các khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực để được điều trị chuyên sâu.
PGS.TS Nguyễn Văn Chi, Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai cũng nêu các đối tượng sẽ có nguy cơ gặp sốc nhiệt nhiều nhất. Đó là những người phải làm việc trong điều kiện môi trường nắng nóng như người nông dân làm việc trên cánh đồng, người công nhân làm việc trên lò cao, các vận động viên thi đấu, luyện tập dưới điều kiện nắng nóng…
Sốc nhiệt có thể xảy ra với bất kỳ ai nhưng trẻ nhỏ và người lớn tuổi có nguy cơ cao gặp phải tình trạng này. Thanh thiếu niên khỏe mạnh có tham gia tập luyện thể thao hoặc tắm nắng dưới nhiệt độ nóng cũng có nguy cơ bị sốc nhiệt. Thông thường, những người trẻ, khỏe không nhận thấy được các triệu chứng ban đầu của sốc nhiệt cũng như không mấy chú tâm đến chúng, hoặc họ có thể cảm thấy ngại khi than phiền về việc cảm thấy khó chịu trong quá trình luyện tập thể thao.
PGS.TS Nguyễn Văn Chi cũng nêu dấu hiệu sốc nhiệt: Đầu tiên là vã mồ hôi khi cơ thể phản ứng tỏa nhiệt. Nhiệt độ tăng dần, tăng dần đến khi cơ thể không giải phóng được khiến bệnh nhân kiệt sức và ngất xỉu. Bạn cũng có thể gặp phải các triệu chứng khác của sốc nhiệt, bao gồm: Đau đầu; Chóng mặt và choáng váng; Da đỏ, nóng và khô; Yếu cơ hoặc chuột rút; Buồn nôn và ói mửa; Nhịp tim nhanh; Thở nhanh, thở nông. Nếu nặng hơn bệnh nhân sẽ có những biểu hiện thay đổi hành vi như nhầm lẫn, mất phương hướng hoặc loạng choạng, thậm chí co giật, mất ý thức, hôn mê…
Nếu không xử lý kịp thời thì sốc nhiệt có thể để lại nhiều hậu quả đáng tiếc với sức khỏe. Vì vậy trong những ngày nắng nóng, nhiều người vẫn phải làm việc ngoài trời như nông dân, công nhân xây dựng, những người phải di chuyển trên đường, nếu phải ở lâu ở ngoài trời, cố gắng tránh thời điểm từ 11 giờ trưa đến 15 giờ chiều là thời điểm cường độ nắng nóng cao nhất.
Mỗi người phải có các biện pháp bảo vệ cơ thể như mặc quần áo bảo hộ lao động chống nắng, làm thông thoáng, che chắn, khi làm việc ngoài trời. Đặc biệt cần lưu ý uống đủ nước để phòng mất nước. Nếu phải lưu thông trên đường, người dân cần đội mũ nón, che ô, mặc đồ chống nắng.
Người lao động ngoài trời ngoài việc có đầy đủ phương tiện dụng cụ chống nắng, cứ sau một khoảng thời gian phải vào chỗ mát tạm nghỉ 10 - 15 phút để cơ thể hạ nhiệt và bổ sung thêm nước cho cơ thể. Trung bình một người nên uống từ 2,5 -3 lít nước/ngày trong những ngày nắng nóng
Khi phát hiện nạn nhân bị sốc nhiệt hoặc say nắng, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chi việc cần làm đầu tiên là nhanh chóng chuyển bệnh nhân ra khỏi khu vực nắng nóng, đưa vào khu vực mát, cởi bớt quần áo, dùng các biện pháp hạ nhiệt bằng quạt, lau khăn ẩm nước mát toàn thân.
Nếu bệnh nhân tỉnh cho uống nước mát để bù nước, cố gắng hạ thân nhiệt bệnh nhân xuống, nhanh chóng gọi cấp cứu 115 hoặc bố trí phương tiện phù hợp để đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ có thể khám, đánh giá toàn trạng bệnh nhân, hạ sốt, truyền dịch…
Những người dễ bị sốc nhiệt do nắng nóng ảnh hưởng tới tính mạngNắng nóng gay gắt có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hoặc đã có sẵn các bệnh lý.">
Việc đầu tiên không thể bỏ qua khi sơ cứu người bị sốc nhiệt do nắng nóng
Đặng Huyền Trang là cô bé đáng thương, phải phẫu thuật nhiều lần do bệnh xuất huyết não
Bố mẹ Trang đều làm ruộng, lúc nông nhàn lại đi làm thuê cho người ta để có tiền trang trải cuộc sống. Nhiều năm qua kể từ ngày con gái phát bệnh, vợ chồng anh Hoàng đi vay mượn khắp nơi. Số nợ tính đến nay đã khá lớn, con vẫn cần điều trị mà anh đã hết cách xoay sở. Gia đình ngày càng khánh kiệt đến mức vợ chồng anh phải đem cho đứa con 3 tuổi để người khác nuôi.
Sau khi hoàn cảnh của em Đặng Huyền Trang được báo VietNamNet chia sẻ qua bài viết: “Nước mắt người cha có con lớn xuất huyết não, con út cho người khác nuôi”, gia đình đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các mạnh thường quân trong và ngoài nước. Có những nhà hảo tâm tìm đến tận bệnh viện để động viên, tặng quà cho em.
Anh Đặng Văn Hoàng chia sẻ, với số tiền 45.320.000 đồng do bạn đọc Báo VietNamNet gửi tặng, gia đình sẽ dành để chi trả việc chữa trị cho con trong thời gian tới. Sau đợt điều trị vừa qua, cháu Trang vẫn đang trong giai đoạn điều trị bằng thuốc, sức khỏe có tiến triển hơn nhiều.
Phạm Bắc
Bố vừa qua đời, con trai 1 tuổi gặp tai nạn bỏng nghiêm trọng
Bố vừa mất vì tai nạn giao thông chưa đầy 1 tháng, giữa lúc gia đình đang gặp muôn vàn khó khăn, cháu Đức không may bị bỏng toàn thân, lâm váo tình trạng nguy kịch.
">Em Đặng Huyền Trang bị bệnh xuất huyết não được bạn đọc ủng hộ hơn 45 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
Sở Y tế Nam Định triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều nhắc lại lần 2 (mũi 4) tại các sở, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh. Để tiếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19; tập trung chỉ đạo tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 18 tuổi trước khi vào năm học mới, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh yêu cầu các cấp, các ngành tập trung thực hiện môt số nhiệm vụ như:
Tiếp tục thực hiện nghiêm, thống nhất các biện pháp phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương; nhất là thực hiện Nghị quyết số 38 của Chính phủ và Kế hoạch số 40 của UBND tỉnh về Chương trình phòng, chống dịch Covid-19.
Chủ động chỉ đạo triển khai các phương án phòng, chống dịch theo thẩm quyền được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện nhiệm vụ được phân công theo Quy chế làm việc của UBND tỉnh.
Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhất là tuyên truyền qua hệ thống loa truyền thanh xã để người dân nâng cao ý thức tự giác, có trách nhiệm với chính mình, với gia đình và cộng đồng trong việc phòng, chống dịch...
Về tiêm vắc xin phòng Covid-19, Sở Y tế, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chỉ đạo triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người” để mời người dân đi tiêm vắc xin đảm bảo đạt tỷ lệ bao phủ cao nhất, sớm nhất; không để bỏ sót người đủ điều kiện tiêm mà không được tiêm vắc xin.
Đặc biệt, Giám đốc Sở Y tế, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh nếu để vắc xin quá hạn. Các huyện, thành phố tăng cường tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân trên 18 tuổi tiêm mũi 4 vắc xin phòng Covid-19... Đảm bảo hoàn thành tiêm mũi 1, 2 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi và mũi 3 đối với trẻ em từ 12 đến 17 tuổi trước ngày 31/8/2022.
Sở Y tế chịu trách nhiệm phân bổ đủ số lượng vắc xin cho các huyện, thành phố. Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm đảm bảo tiến độ, mục tiêu bao phủ vắc xin trên địa bàn….
Nhật Hạ
">Nam Định kiểm soát tốt dịch bệnh Covid
Sở Y tế Nam Định triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều nhắc lại lần 2 (mũi 4) tại các sở, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh. Để tiếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19; tập trung chỉ đạo tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 18 tuổi trước khi vào năm học mới, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh yêu cầu các cấp, các ngành tập trung thực hiện môt số nhiệm vụ như:
Tiếp tục thực hiện nghiêm, thống nhất các biện pháp phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương; nhất là thực hiện Nghị quyết số 38 của Chính phủ và Kế hoạch số 40 của UBND tỉnh về Chương trình phòng, chống dịch Covid-19.
Chủ động chỉ đạo triển khai các phương án phòng, chống dịch theo thẩm quyền được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh về thực hiện nhiệm vụ được phân công theo Quy chế làm việc của UBND tỉnh.
Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhất là tuyên truyền qua hệ thống loa truyền thanh xã để người dân nâng cao ý thức tự giác, có trách nhiệm với chính mình, với gia đình và cộng đồng trong việc phòng, chống dịch...
Về tiêm vắc xin phòng Covid-19, Sở Y tế, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chỉ đạo triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người” để mời người dân đi tiêm vắc xin đảm bảo đạt tỷ lệ bao phủ cao nhất, sớm nhất; không để bỏ sót người đủ điều kiện tiêm mà không được tiêm vắc xin.
Đặc biệt, Giám đốc Sở Y tế, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh nếu để vắc xin quá hạn. Các huyện, thành phố tăng cường tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân trên 18 tuổi tiêm mũi 4 vắc xin phòng Covid-19... Đảm bảo hoàn thành tiêm mũi 1, 2 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi và mũi 3 đối với trẻ em từ 12 đến 17 tuổi trước ngày 31/8/2022.
Sở Y tế chịu trách nhiệm phân bổ đủ số lượng vắc xin cho các huyện, thành phố. Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm đảm bảo tiến độ, mục tiêu bao phủ vắc xin trên địa bàn….
Nhật Hạ
">Nam Định kiểm soát tốt dịch bệnh Covid
UBND TP.HCM muốn được thí điểm bồi thường cùng loại đất cho người dân khi thu hồi. Theo ông Nguyễn Toàn Thắng – Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, hiện Thành phố đang triển khai rất nhiều dự án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và đặc biệt có những dự án tổng mức đầu tư hơn 10.000 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí bồi thường chiếm tỷ lệ từ 50% đến 70%.
Để thực hiện các dự án nói trên, nhu cầu về vốn trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư rất lớn. Tuy nhiên, khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư của TP.HCM còn hạn chế do phải điều tiết, phân bổ cho các dự án trọng điểm như Vành đai 3, chống ngập, tuyến Metro số 2…
Ông Thắng cho rằng, thay vì phải bỏ ra kinh phí rất lớn để đầu tư các dự án nêu trên thì cần dùng “đòn bẩy” kinh tế bằng cách sử dụng quỹ đất và công cụ quy hoạch để hình thành các khu đất tái định cư.
Người bị thu hồi đất sẽ được bồi thường cùng loại đất. Nếu khác loại đất thì sẽ được hoán đổi theo tỷ lệ tương ứng và phù hợp với giá thị trường tại thời điểm triển khai dự án.
Theo Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, các giải pháp nói trên mang lại hiệu quả kinh tế cao, Nhà nước không cần phải chi một số tiền quá lớn để đầu tư cùng lúc nhiều công trình, trong điều kiện nguồn vốn ngân sách hạn chế.
Phương thức bồi thường bằng đất ở hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật là rất cần thiết. Giúp điều tiết giá trị tăng thêm cho người bị thu hồi đất, rút ngắn thời gian khâu giải phóng mặt bằng, hài hoà lợi ích giữa Nhà nước và người dân. Ngoài ra, khắc phục tình trạng các dự án treo, dự án bị kéo dài nhiều năm.
Thu hồi đất dự án Đường Vành đai 3, người dân TP.HCM được bồi thường ra sao?
Với đơn giá tạm tính, mỗi mét vuông đất ở bị thu hồi để xây dựng Đường Vành đai 3 sẽ được bồi thường cao nhất 40,2 triệu đồng/m2.">TP.HCM sẽ ‘thu hồi đất nào thì bồi thường đất đó’ để hài hoà lợi ích