您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Huachipato vs Copiapo, 5h ngày 27/1
NEWS2025-04-18 06:56:41【Thế giới】5人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoHuachipatovsCopiapohngàvàng 9999 hôm nay, giá bao nhiêu 1 chỉ soi kèo Huachipavàng 9999 hôm nay, giá bao nhiêu 1 chỉvàng 9999 hôm nay, giá bao nhiêu 1 chỉ、、
Nhận định,ậnđịnhsoikèoHuachipatovsCopiapohngàvàng 9999 hôm nay, giá bao nhiêu 1 chỉ soi kèo Huachipato vs Copiapo, 5h ngày 27/1 - Lượt về play-off trụ hạng/thăng hạng giải Chile. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Huachipato đối đầu với Copiapo từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Nữ Philippines vs nữ Indonesia, 21h ngày 27/1很赞哦!(5858)
相关文章
- Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- Rợn người xem lễ hội xiên que qua miệng
- ĐH Hùng Vương đã kí lại hợp đồng với 80 giảng viên
- Đề xuất cần có tem chứng nhận sản phẩm Make in Viet Nam
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
- Cách chọn trang phục công sở cho quý ông 30
- Phe Cộng hòa cân nhắc phế truất ông Trump sau bạo loạn
- Gặp lại nữ sinh suýt trượt trường công an vì lí lịch
- Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
- Nữ 'siêu nhân' tay không trèo 5 tầng nhà cứu bé gái
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Ngày 21/1, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết tuyển sinh năm 2016 sẽ có điểm mới là thí sinh được nộp nhiều hồ sơ vào cùng một ngành ở các trường khác nhau.
Theo ông Ga, Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2016 sẽ chủ yếu điều chỉnh các quy định liên quan đến quy trình xét tuyển. Bộ GD-ĐT sẽ có những sửa đổi nhằm khắc phục những bất cập đã xảy ra trong quá trình xét tuyển năm 2015.
Thí sinh chờ nộp hồ sơ ĐKXT tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2015 (Ảnh Lê Anh Dũng)
Những điều chỉnh sẽ tập trung chủ yếu vào những quy định mang tính kỹ thuật, để có được quy trình xét tuyển thuận lợi hơn cho thí sinh và các trường.
Một số dự kiến thay đổi là Bộ sẽ quy định thời gian nộp – rút hồ sơ ngắn hơn, phương thức nộp đơn xét tuyển đơn giản, thuận tiện hơn để tránh việc tập trung đông người tại các trường; Ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký xét tuyển và xét tuyển.
Đặc biệt có điểm mới là thí sinh được nộp nhiều hồ sơ vào cùng một ngành ở các trường khác nhau. Quy định này nhằm để thí sinh luôn có thể lựa chọn và có cơ hội trúng tuyển cao nhất vào ngành mình yêu thích nhất.
Quy trình xét tuyển nằm trong quy chế tuyển sinh của năm 2016 sẽ được đưa ra lấy ý kiến đóng góp của thí sinh và công luận trước khi Bộ hoàn thiện và chính thức công bố.
- Ngân Anh
Xem thêm
>> Tại sao đào tạo đại học rút xuống 3 năm?">Tin mới tuyển sinh năm 2016
Ông Hoàng Nam Tiến rời vị trí Chủ tịch FPT Telecom. Ảnh: FPT Trong ngày hôm nay, FPT Telecom cũng đã công bố các nghị quyết của Hội đồng Quản trị về việc bầu nhân sự đảm nhiệm các chức danh lãnh đạo chủ chốt.
Ông Hoàng Việt Anh được bầu vào vị trí Chủ tịch HĐQT FPT Telecom nhiệm kỳ 2023 – 2028. Tân Chủ tịch FPT Telecom Hoàng Việt Anh được biết đến là người có năng lực quản trị và gắn kết đội ngũ mạnh mẽ. Ông Hoàng Việt Anh có hơn 5 năm gắn bó với FPT Telecom trong vai trò Tổng Giám đốc và có nhiều đóng góp cho sự lớn mạnh của công ty giai đoạn 2018 – 2023.
Tân Chủ tịch HĐQT FPT Telecom Hoàng Việt Anh. Ảnh: FPT Cùng với việc được tín nhiệm bầu vào vị trí Chủ tịch FPT Telecom thay cho ông Hoàng Nam Tiến, ông Hoàng Việt Anh hiện đảm nhiệm vị trí Phó TGĐ Tập đoàn FPT phụ trách Chuyển đổi số kiêm nhiệm Chủ tịch FPT Digital.
FPT Telecom cũng công bố việc bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Linh vào vị trí Tổng Giám đốc. Tân Tổng Giám đốc FPT Telecom Nguyễn Hoàng Linh là nhà điều hành dày dạn kinh nghiệm với chuyên môn sâu rộng về hoạt động kinh doanh.
Tân Tổng Giám đốc FPT Telecom Nguyễn Hoàng Linh. Ảnh: FPT Ông Linh đã có hơn 15 năm gắn bó với FPT Telecom, trải qua nhiều vị trí quản lý khác nhau từ tài chính, truyền hình. Gần nhất, ông Nguyễn Hoàng Linh đảm nhận vai trò quản lý toàn bộ khối kinh doanh khách hàng phổ thông (mass) và dịch vụ khách hàng của FPT Telecom.
FPT nhắm vào ngành phần mềm ô tô của Trung Quốc
FPT vừa mở Trung tâm chiến lược phần mềm tại Nam Ninh (Trung Quốc) nhằm đẩy mạnh việc phát triển và cung cấp các giải pháp công nghệ đẳng cấp cho thị trường tỷ dân, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ ô tô hiện đại.">Ông Hoàng Nam Tiến rời vị trí Chủ tịch FPT Telecom
- Trao đổi với VietNamNet sáng 29/4, các giáo viên tiểu học cho biết phương án “bảy mươi tư” hay “bảy mươi bốn” đều chấp nhận được nhưng nên hướng học sinh chọn là “bảy mươi tư”. Với trò lớp 1-2 giáo viên không nên ra đề gây hoang mang, rối rắm như vậy.
>> Tranh cãi nảy lửa bài toán "bảy mươi bốn" hay "bảy mươi tư"">Cô giáo tiểu học: Nên chọn ‘bảy mươi tư’ thay vì ‘bảy mươi bốn’
Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
"Danh hề" Tùng Lâm là một nɡhệ sĩ rất đa tài, tham ɡia trᴏnɡ hầu hết ᴄáᴄ lĩnh vựᴄ nɡhệ thuật, từ tân nhạᴄ sanɡ ᴄổ nhạᴄ, điện ảnh đến sân khấu thᴏại kịᴄh, baᴏ ɡồm ᴄả ᴄhính kịᴄh lẫn hài kịᴄh. Ônɡ ᴄũnɡ là ônɡ bầu nổi tiếnɡ.
Nɡhệ sĩ Tùnɡ Lâm sinh năm 1934 tại Sài Gòn, tên thật là Lâm Nɡươn Phẩm, là ᴄᴏn út trᴏnɡ ɡia đình ᴄó 10 anh ᴄhị еm ở ɡầm ᴄhợ Tân Định. Cha ᴄủa ônɡ là một trạnɡ sư (ɡần ɡiốnɡ với luật sư nɡày nay) ᴄó tiếnɡ ở Sài Gòn thời đó.
Thuở nhỏ, vì ɡia ᴄảnh khốn khó, ônɡ thườnɡ thеᴏ bạn bè nɡaᴏ du đàn hát kiếm kế sinh nhai, ᴄó lúᴄ phiêu bạt sanɡ tận Phnᴏm Pеnh, rồi may mắn đượᴄ nhạᴄ sĩ Lê Bình dạy ᴄhᴏ hát tân nhạᴄ và ᴄhơi mandᴏlinе rất thuần thụᴄ. Tùnɡ Lâm đến với sinh hᴏạt văn nɡhệ từ rất sớm. Khi mới 14 ônɡ đã đạt ɡiải nhất ᴄuộᴄ thi hát thiếu nhi dᴏ đài phát thanh Saiɡᴏn-Radiᴏ (tiền thân ᴄủa đài Pháp Á) tổ ᴄhứᴄ với ᴄa khúᴄ An Phú Đônɡ ᴄủa thầy ᴄủa mình là nhạᴄ sĩ Lê Bình. Sau đó đến năm 1952, ônɡ lại ᴄhiếm ɡiải nhất trᴏnɡ ᴄuộᴄ thi tuyển lựa ᴄa sĩ ᴄủa đài phát thanh Pháp Á tổ ᴄhứᴄ với ᴄa khúᴄ "Tiếnɡ dân chài" ᴄủa nhạᴄ sĩ Phạm Đình Chươnɡ.
Nɡhệ danh ban đầu ᴄủa ônɡ là Văn Tâm. Vì ᴄhiều ᴄaᴏ khiêm tốn nên ônɡ bị bạn bè trêu ᴄhọᴄ là "Tâm lùn". Với bản tính hài hướᴄ, ônɡ biến đổi lời trêu ᴄhọᴄ đó để thành nɡhệ danh mới ᴄhᴏ mình: "Tâm lùn" nói lái lại thành Tùnɡ Lâm. Thập niên 1950, bộ ba Lam Phươnɡ – Vân Hùnɡ – Tùnɡ Lâm thườnɡ hát ᴄhunɡ với nhau trᴏnɡ ᴄáᴄ buổi phát thanh tại Sài Gòn. Ban tam ᴄa này trình diễn rất ăn ý ᴄáᴄ nhạᴄ phẩm: Khúᴄ ca ngày mùa, Nhạᴄ rừnɡ khuya, Ô mê ly, Đᴏàn lữ nhạᴄ, Nɡựa phi đườnɡ xa, Khúᴄ nhạᴄ dưới trănɡ, Thiên thai…
Nɡhệ sĩ Tùnɡ Lâm bắt đầu bướᴄ sanɡ lĩnh vựᴄ sân khấu kịᴄh một ᴄáᴄh tình ᴄờ. Khi ban kịᴄh Dân Nam diễn vở "Tàn cơn áᴄ mộnɡ", kịᴄh sĩ Vân Hùnɡ đột nɡột trả vai là nhân vật một nɡười ᴄùi, kém sắᴄ vóᴄ. Tùnɡ Lâm xunɡ phᴏnɡ nhận vai nhưnɡ ra điều kiện diễn thеᴏ ý ᴄủa ônɡ ᴄhứ khônɡ bám thеᴏ kịᴄh bản. Vai diễn thành ᴄônɡ nɡᴏài mᴏnɡ đợi, ônɡ đượᴄ ɡiaᴏ tiếp vai ᴄậu ᴄhủ trᴏnɡ vở "Mua chút tình thươnɡ", Vân Hùnɡ vàᴏ vai nɡười ở. Tuy nhiên lúᴄ đó Vân Hùnɡ đanɡ ᴄạᴏ đầu trọᴄ từ chối nên vai nɡười ở đượᴄ ɡiaᴏ lại ᴄhᴏ Tùnɡ Lâm. Dᴏ khônɡ ᴄhuẩn bị trướᴄ, ônɡ mượn quần lửnɡ ᴄủa một nɡhệ sĩ múa trᴏnɡ đᴏàn mặᴄ. Mới bướᴄ ra sân khấu, khán ɡiả ᴄười rần rần. Sau thành ᴄônɡ với một vai hài kháᴄ nữa trᴏnɡ "Cây đàn bỏ quên", Tùnɡ Lâm ᴄhính thứᴄ ᴄhuyển sanɡ lĩnh vựᴄ hài kịᴄh.
Tam ca Lam Phương – Vân Hùng – Tùng Lâm
Thеᴏ nɡhệ sĩ Tùnɡ Lâm ᴄhᴏ biết, ᴄhọᴄ ᴄhᴏ khán ɡiả ᴄười nhiều lúᴄ ᴄòn khó hơn làm ᴄhᴏ họ khóᴄ. Nɡười nɡhệ sĩ hài phải biết ᴄhắt ᴄhiu nɡôn từ để khônɡ sa vàᴏ ᴄái hài vụn vặt, rẻ tiền. Trướᴄ đây, mỗi danh hài đều ᴄó nét đặᴄ trưnɡ: Văn Chunɡ ᴄười dê, Khả Nănɡ trầm tĩnh, Văn Hườnɡ ᴄa vọnɡ ᴄổ, Thanh Việt nhép nhép bộ ria… khônɡ ai bắt ᴄhướᴄ ai. Nɡᴏài việᴄ làm bầu sô, ônɡ kiêm luôn vai trò dẫn ᴄhươnɡ trình. Cùnɡ Châu Kỳ và Duy Nɡọᴄ, Tùnɡ Lâm đượᴄ xếp vàᴏ tam đại bầu sô, ᴄáᴄ ᴄhươnɡ trình tạp kỹ rất đắt vé ᴄáᴄ rạp lớn Quốᴄ Thanh, Olympia, Thanh Bình.
Nɡhệ sĩ Tùnɡ Lâm tự hàᴏ ᴄhưa ᴄó danh hài nàᴏ ᴄó thu nhập ᴄaᴏ như ônɡ, đến từ rất nhiều nơi, từ tiền quảnɡ ᴄáᴏ, biểu diễn, sánɡ táᴄ kịᴄh bản, đónɡ phim, dạy họᴄ, viết báᴏ, diễn kịᴄh, hát ᴄải lươnɡ, ᴄa nhạᴄ, dẫn ᴄhươnɡ trình, hᴏạt náᴏ viên và làm bầu.
"Năm 1960 tôi mở Ban tạp lục. Thời đó soạn giả Thu An bên cải lương cũng đã thai nghén hình thức "thi ca vũ nhạc kịch cải lương" cho đoàn Hương mùa thu, tôi đã nghĩ đến việc một đêm diễn phải cho khán giả dự buổi đại tiệc. Có nhiều thể loại như: Ca múa, kịch, nhạc, cải lương, độc tấu nhạc cụ, ảo thuật và tiếu lâm hội. Thế là "Ban tạp lục" ra đời, tôi dẫn chương trình kiêm luôn bầu sô. Tiền thu vào các suất cứ đổ đầy tủ rồi cuối tháng mới đếm một lần rồi gửi vô ngân hàng, phần vợ tôi mua vàng, kim cương cất giữ'', ông chia sẻ.
Sự nɡhiệp Tùnɡ Lâm đạt đỉnh thịnh ở thập niên 1970, khi ônɡ ᴄùnɡ Hᴏànɡ Mai, Khả Nănɡ, Phi Thᴏàn, Thanh Hᴏài, Thanh Việt, Văn Chunɡ đượᴄ báᴏ ᴄhí mệnh danh là Thất hài đế, mà Tùnɡ Lâm thườnɡ đượᴄ xếp vị trí ưu ái nhất. Ônɡ đượᴄ đặt biệt danh Hề Lùn vì ᴄhỉ ᴄaᴏ 1m54, nặnɡ 49 ᴄân, để phân biệt với ᴄáᴄ bạn diễn. Khi diễn ᴄhunɡ, Tùnɡ Lâm thườnɡ đượᴄ sánh đôi với Khả Nănɡ (Hề Mập) hᴏặᴄ Thanh Việt (Hề Râu) để ᴄhọᴄ ᴄười bằnɡ nɡᴏại hình.
Có một thời ɡian Tùnɡ Lâm đượᴄ mời làm nɡhệ sĩ ᴄhuyển âm (bây ɡiờ ɡọi là lồnɡ tiếnɡ) ᴄáᴄ phim Nhật, Ấn Độ ᴄủa ᴄáᴄ hãnɡ Mỹ Phươnɡ, Mỹ Vân, Lidᴏ… Nhờ đó, ônɡ đượᴄ mời đónɡ liên tụᴄ ᴄáᴄ vai hài trᴏnɡ phim: Năm hiệp sĩ bất đắᴄ dĩ, Năm vua hề về lànɡ, Tứ quái Sài Gòn, Nắnɡ chiều, Như hạt mưa sa… Chỉ riênɡ với vai trᴏnɡ phim "Tứ quái Sài Gòn", ônɡ đượᴄ mệnh danh là "minh tinh quốᴄ tế" khi nhận đượᴄ sự quan tâm ᴄủa báᴏ ɡiới và khán ɡiả khắp Á ᴄhâu, Úᴄ, Pháp và Bắᴄ Mỹ.
Đã ᴄó thời nɡhệ sĩ Tùnɡ Lâm "làm mưa làm gió", kiếm tiền khủnɡ khiếp, nhưnɡ sau đó vì vướnɡ vàᴏ đỏ đеn, ɡia sản ᴄạn dần, rồi thậm ᴄhí nợ nần ᴄhồnɡ ᴄhất. Đó là quá khứ đеn tối mà ônɡ khônɡ hề muốn ᴄhе ɡiấu, thậm ᴄhí ᴄòn tự viết thành bài hát manɡ tên "Xập xám chướnɡ" nhằm khuyên răn mọi nɡười".
Sau năm 1975, sự nɡhiệp Tùnɡ Lâm ᴄhùnɡ xuốnɡ một thời ɡian, ônɡ ᴄhuyên tâm vàᴏ việᴄ đàᴏ tạᴏ nɡhệ sĩ mới. Vàᴏ năm 1983, ônɡ đượᴄ ᴄử làm phó Đᴏàn ᴄa múa nhạᴄ Hậu Gianɡ. Suốt thập niên 1980 dᴏ bận ᴄônɡ táᴄ quản lý trᴏnɡ đᴏàn nhạᴄ nên Tùnɡ Lâm ít khi đi diễn trên sân khấu.
NS Tùng Lâm U90 nằm một chỗ nương, nhờ vợ kém 20 tuổi
Từ năm 2005, dᴏ trải qua 4 lần đột quỵ, nɡhệ sĩ Tùnɡ Lâm ɡiã từ nɡhiệp diễn, thi thᴏảnɡ xuất hiện trᴏnɡ ᴄáᴄ ᴄhươnɡ trình phỏnɡ vấn ᴄủa báᴏ ɡiới. Nhữnɡ năm ɡần đây, nɡhệ sĩ Tùnɡ Lâm ɡià yếu, bị lãnɡ tai và khônɡ ᴄòn đượᴄ minh mẫn như xưa. Ônɡ sốnɡ ᴄùnɡ nɡười vợ kém ɡần 20 tuổi trᴏnɡ một ᴄăn nhà nhỏ ở hẻm sâu đườnɡ Nɡuyễn Văn Đậu, quận Bình Thạnh, Sài Gòn.
Nghệ sĩ Tùng Lâm tuổi U90, sau ca phẫu thuật gần đây, sức khỏe yếu đi, hiện không thể đi đứng được nữa.
Đầu năm 2023, nhóm "Ngũ long du ký" trở lại thăm nam nghệ sĩ được biết ông đã ốm đi nhiều. Chia sẻ về tình hình của nghệ sĩ Tùng Lâm, vợ ông cho biết: "Tôi phải nhờ con phụ chăm sóc, đỡ ông ấy sinh hoạt chứ một mình tôi không thể lo hết. Chân ông ấy giờ không gượng được nữa, chỉ nằm một chỗ nhưng may vẫn ăn uống bình thường".
"Ông ấy mổ được 6-7 tháng rồi. Ông ấy ngồi xe lăn, đẩy tới đẩy lui trong nhà để tiện đi lại. Ông mệt thì vào nằm nghỉ, khi dậy tôi cho ăn, ăn xong rồi nằm. Mọi sinh hoạt của ông ấy đều do gia đình hỗ trợ", bà nói thêm. Chia sẻ về điều kiện kinh tế hiện tại, vợ danh hài Tùng Lâm nói bà không còn đi làm, hiện chỉ ở nhà chăm sóc chồng. Chi phí sinh hoạt do cô con gái chi trả.
Dù sức khỏe hạn chế nhưng nghệ sĩ Tùng Lâm vẫn nhớ nghề. Theo tiết lộ của bà xã, thỉnh thoảng ông mất ngủ, tối nào cũng gọi tên cha mẹ, những người thân quen từng biểu diễn chung. Thậm chí, ông còn lấy áo vest ra mặc vì nhớ sân khấu.
Vợ nghệ sĩ Tùng Lâm cho biết sức khỏe ông hiện không còn như trước, mọi sinh hoạt đều cần người hỗ trợ
(Theo GĐXH)
">Tứ quái Sài Gòn Tùng Lâm: U90 không thể đi đứng, nương nhờ vợ kém 20 tuổi
Ngày 20/12, Vương Lực Hoành đăng tải trên Weibo bài viết dài với nội dung xin lỗi đến bố mẹ, Lý Tịnh Lỗi và các con.
Theo tài tử, sau khoảng thời gian suy nghĩ, anh nghĩ mình nên gánh toàn bộ trách nhiệm. Anh thừa nhận bản thân đã không giải quyết tốt những rắc rối từ cuộc hôn nhân, khiến sự việc bị đẩy đi quá xa.
Tài tử chính thức lên tiếng xin lỗi sau vụ scandal bị vợ cũ tố. "Tôi không giải thích, cũng không bào chữa gì thêm. Tôi đã không mang đến một hình ảnh thần tượng nên có. Tại đây, tôi xin nghiêm túc gửi lời xin lỗi đến bố mẹ, vợ Tịnh Lỗi và các con. Đã ly hôn nên mọi điều tranh cãi về quá khứ đều là vô nghĩa. Tôi sẽ chú ý đến lời nói, hành động của mình, cố gắng đảm đương trách nhiệm người cha, người con và người của công chúng", tài tử cho hay. Vương Lực Hoành cho biết thêm sẽ tạm ngưng sự nghiệp để dành thời gian cho gia đình.
Tài tử Lôi đình chiến cảnhcũng nhắn gửi đến vợ cũ, mong cô có thể bỏ qua những mâu thuẫn để cùng chăm sóc các con tốt nhất: "Tịnh Lỗi! chúng ta còn phải chăm sóc và nuôi dạy 3 đứa trẻ. Ngôi nhà em đang ở anh sẽ chuyển tên sang cho em. Anh sẽ tham gia toàn bộ quá trình nuôi dạy các con và chịu mọi chi phí".
Cuộc hôn nhân 8 năm của Vương Lực Hoành - Lý Tịnh Lỗi kết thúc trong ồn ào. Trước đó, Lý Tịnh Lỗi bất ngờ đăng tải bài viết dài 8 trang giấy kể tội chồng cũ như: ngoại tình, qua lại với gái mại dâm, xem mình như công cụ đẻ thuê... Theo Sina, vụ scandal khiến sự nghiệp sao hạng A của Vương Lực Hoành sụp đổ. Những nhãn hàng hợp tác với anh đồng loạt hủy bỏ hoặc tháo gỡ hình ảnh đại diện. Một nguồn tin tiết lộ nam diễn viên hiện bị giới chức văn hóa cân nhắc xử phạt nặng vì làm mất hình tượng nghệ sĩ.
Vương Lực Hoành kết hôn Lý Tịnh Lỗi năm 2013. Sau 8 năm bên nhau, họ có 2 con gái, 1 con trai. Năm 2019, quan hệ cả hai dần rạn nứt. Họ chấm dứt cuộc hôn nhân hôm 15/12 trong sự bất ngờ của công chúng.
Vương Lực Hoành sinh năm 1976, là ca sĩ, nhạc sĩ kiêm diễn viên hàng đầu làng giải trí Hoa ngữ. Anh hoạt động nghệ thuật từ năm 1995, thành công ở cả hai lĩnh vực âm nhạc và phim ảnh. Vương Lực Hoành phát hành 25 album và từng bán được hơn 13 triệu bản. Lực Hoành cũng có nhiều vai diễn nổi bật trong: Sắc giới, Lôi đình chiến cảnh, Đại binh tiểu tướng, Thông cáo tình yêu, Vô vấn tây đông...
Thúy Ngọc
Vợ Vương Lực Hoành tố chồng ngoại tình, qua lại với gái mại dâm
Lý Tịnh Lỗi - vợ cũ Vương Lực Hoành - đăng đàn lúc nửa đêm tố nam diễn viên ngoại tình, qua lại với gái mại dâm, xem mình như công cụ đẻ thuê... Vụ việc hiện gây chấn động làng giải trí Hoa ngữ.
">Vương Lực Hoành xin lỗi vợ sau loạt tai tiếng chấn động
Vì sao các trường quốc tế và song ngữ ngày càng thu hút học sinh?
Theo số liệu do Tạp chí Kinh tế Anh quốc The Economist công bố, năm 2018, người dân chi trả cho giáo dục tại Việt Nam lên 9 tỉ USD, tăng mạnh tính từ năm 2000 đến nay. Riêng năm 2017, du học sinh Việt Nam đã đóng góp hơn 880 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ.
Xu hướng đầu tư cho tương lai của trẻ thông qua dịch vụ giáo dục chất lượng cao đang phát triển vô cùng mạnh mẽ. Trong đó, đầu tư cho con học trường quốc tế đang là lựa chọn hàng đầu.
Khảo sát nghiên cứu thị trường Taylor Nelson cũng cho thấy cha mẹ Việt Nam rất xem trọng tương lai giáo dục của con cái, thể hiện qua việc chi tiêu cho giáo dục chiếm gần phân nửa (47%) tổng chi tiêu của gia đình. Khi thu nhập của người dân tăng lên và tỷ lệ sinh đang giảm, số tiền đầu tư cho mỗi đứa trẻ tăng cao, thậm chí nhanh hơn cả thu nhập.
Để đáp ứng nhu cầu giáo dục chất lượng cao ngày càng gia tăng của phụ huynh, số lượng trường quốc tế 100% và song ngữ bùng nổ trên thị trường dù mức học phí khá cao so với các trường công và các trường tư thục giảng dạy chương trình Việt Nam có tăng cường tiếng Anh.
Sự hấp dẫn của hai phân khúc giáo dục này đến từ dịch vụ chăm sóc trẻ chuẩn mực tạo sự an tâm tối đa cho cha mẹ, từ môi trường hiện đại, đầy đủ phương tiện dạy học tiên tiến, chất lượng giáo viên theo yêu cầu của các tổ chức quốc tế cung cấp chương trình giáo dục và trên hết là các kiến thức, kỹ năng cũng như bằng cấp đầu ra đảm bảo cho học sinh bước vào bậc học cao hơn ở nước ngoài.
Cân đối giữa chất lượng giáo dục và điều kiện kinh tế gia đình
Tại Việt Nam, chương trình giáo dục quốc tế được chia thành 2 loại hình chính: chương trình quốc tế hoàn toàn và chương trình đào tạo song ngữ. Cả hai chương trình này đều được xây dựng và thiết kế theo tiêu chuẩn giảng dạy của các nước phát triển trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc…
Cho con học trường quốc tế hoàn toàn hay quốc tế song ngữ là một bài toán mà các bậc phụ huynh luôn phải tính toán, cân nhắc. Họ cần xác định được khả năng tài chính và mục tiêu đầu ra thật rõ ràng trước khi đưa ra quyết định, bởi đây là một "cuộc chiến lâu dài". Có thể lấy ví dụ đại diện cho hai loại hình giáo dục cùng giảng dạy chương trình Cambridge từ mô hình của VAS.
Điển hình ở phân khúc giảng dạy chương trình song ngữ quốc tế, VAS (Vietnam Australia International School) cũng đang được các gia đình lựa chọn để cân bằng bài toán điều kiện kinh tế.
Ở bậc trung học cơ sở, học phí dao động trong mức 190 - 259 triệu đồng/năm, trung học phổ thông 261 - 424 triệu đồng/năm, trong khi mầm non đến tiểu học ở tầm 140 - 190 triệu đồng/năm.
Với thời lượng giảng dạy chương trình Cambridge nhiều nhất trong khối các trường song ngữ, chất lượng đầu ra tương đương với các trường quốc tế hoàn toàn, nhưng học phí tại VAS chỉ bằng 50% học phí tại các trường quốc tế hoàn toàn. Học sinh tốt nghiệp từ trường này đều được nhận Bằng Trung học Đại cương Quốc tế (IGCSE) và Tú tài Nâng cao (A level) do CAIE cấp.
Những yếu tố phụ huynh cần cân nhắc khi chọn trường
Với thị trường giáo dục sôi động tại TP.HCM, mỗi phân khúc (song ngữ hay quốc tế hoàn toàn) đều mang đến cho phụ huynh hàng chục sự lựa chọn.
Ngoài học phí và chương trình học; uy tín và bề dày lịch sử của một tổ chức giáo dục cũng là một yếu tố rất đáng cân nhắc. Sự kiện toàn về cấu trúc chương trình, phương pháp giảng dạy, đội ngũ giáo viên và quản lý cấp cao chỉ có được qua nhiều năm kinh nghiệm vận hành.
Bên cạnh đó, phụ huynh cũng có thể dễ dành nhìn thấy định hướng giáo dục và quá trình phát triển của nhà trường thông qua việc mở rộng quy mô hoạt động, sự gia tăng của số lượng học sinh và đặc biệt là chất lượng đầu ra của học sinh sau khi tốt nghiệp.
Cuối năm học 2018-2019, VAS có hơn 1.000 học sinh lớp 1 - 8 (25% tổng số học sinh) đạt được 3 và 4 điểm Vàng - điểm tuyệt đối, cho các môn tiếng Anh, Toán, Khoa học và ICT và 100% học sinh lớp 12 dự thi chương trình A Level đã đạt điểm từ C- A* cho môn Toán, Vật lý và Khoa học Máy tính. Trong số đó, có 17 học sinh đoạt được các học bổng du học với tổng trị giá hơn 2 triệu USD tại các nước Mỹ, Canada, Anh, New Zealand, Thụy Sĩ và Nhật Bản.
VAS hiện có hơn 8.500 học sinh đang theo học, là ngôi trường dẫn đầu cả về quy mô, số lượng học sinh và chất lượng đào tạo trong khối các trường giảng dạy song ngữ tại TP.HCM.
Năm học mới 2019-2020, VAS đón nhận thêm gần 2.000 phụ huynh học sinh mới, từ khối Mầm non đến Trung học Phổ thông tại 7 cơ sở.
Đăng ký trải nghiệm chương trình giáo dục quốc tế Cambridge tại VAS tại: www.vas.edu.vn hoặc qua hotline 0911 267 755
Lệ Thanh
">Chọn trường quốc tế hoàn toàn hay song ngữ?