您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Lionel Messi "tắt điện", Inter Miami thua ngược vô cùng đau đớn
NEWS2025-04-14 06:46:14【Công nghệ】3人已围观
简介Trong trận đấu play-off MLS đầu tiên,ắtđiệnquotInterMiamithuangượcvôcùngđauđớbao bong dá Inter Miamibao bong dábao bong dá、、
Trong trận đấu play-off MLS đầu tiên,ắtđiệnquotInterMiamithuangượcvôcùngđauđớbao bong dá Inter Miami đã giành chiến thắng với tỷ số 2-1 trước Atlanta United. Điều đó có nghĩa rằng chỉ cần giành chiến thắng trong trận tái đấu với đối thủ này, Inter Miami sẽ giành vé đi tiếp mà không cần phải bước vào trận thứ ba sinh tử.

Messi không thể hiện được nhiều trong ngày Inter Miami thất bại trước Atlanta United (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, Messi và các đồng đội không thể hoàn thành nhiệm vụ đó. Trong ngày Messi "tắt điện", Inter Miami đã thua ngược với tỷ số 1-2 trước Atlanta United. Trong đó, bàn thắng ấn định tỷ số của Atlanta United được thực hiện ở phút 90+4. Với kết quả này, Inter Miami sẽ bước vào trận chiến sinh tử với Atlanta United trên sân nhà vào lúc 08h00 ngày 10/11.
Bước vào trận đấu, Inter Miami nhanh chóng áp đảo thế trận. Tới phút 40, họ đã cụ thể hóa sức ép thành bàn thắng. Thủ môn Bradley Guzan của Atlanta United mắc sai lầm ngớ ngẩn khi trượt chân trong lúc phát bóng. Tận dụng cơ hội này, Redondo đã chuyền bóng cho David Martinez dễ dàng dứt điểm vào lưới trống. Sau khi kiểm tra VAR, trọng tài công nhận bàn thắng cho Inter Miami.
Sang hiệp 2, Atlanta United buộc phải dồn lên tấn công trong thế chân tường. Họ sẽ bị loại nếu thất bại thêm trận nữa. Phút 58, Atlanta United đã có bàn gỡ hòa. Từ pha tạt bóng của Pedro Amador, Derrick Williams lao vào đánh đầu dũng mãnh tung lưới Inter Miami.

Xande Silva ghi bàn ấn định tỷ số 2-1 cho Atlanta United trước Inter Miami (Ảnh: Getty).
Trong những phút sau đó, Inter Miami lại duy trì sức ép. Messi tỏ ra khá mờ nhạt trong trận đấu này. Anh cũng có hai cơ hội nhưng không thể ghi bàn. Thậm chí, phút 90+2, El Pulga còn đưa bóng vào lưới Atlanta United nhưng không được công nhận vì lỗi việt vị.
Nếu kết quả này được giữ nguyên, hai đội sẽ bước vào loạt sút luân lưu để phân định thắng thua (vòng play-off MLS không có kết quả hòa trong trận đấu). Tuy nhiên, Atlanta United đã khiến Inter Miami chết lặng ở phút 90+4. Sau pha phối hợp một chạm rất hay, Xande Silva đã tung chân dứt điểm tung nóc lưới Inter Miami, ấn định chiến thắng 2-1.
Cục diện trận đấu này sẽ được quyết định ở loạt trận thứ ba diễn ra vào lúc 08h00 ngày 10/11.
很赞哦!(96321)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán
- Trào lưu ăn gan bò sống ở Hàn: Người 'nghiện nặng', người kinh hãi
- Truyền thông quốc tế ca ngợi Cầu Vàng
- Những điều thú vị có thể bạn chưa biết về tượng Nữ thần Tự do
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4: Khách tự tin
- Đại gia nước mắm Phan Thiết mua cả con phố xây lãnh địa riêng
- Cô dâu 64 tuổi bẽn lẽn bên chú rể 75 tuổi ở Quảng Ngãi
- 3 hot girl đọ sắc, gây thương nhớ trong bộ ảnh mới
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
- Món ngon hấp dẫn kết hợp cùng kim chi cay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Raed FC vs Al
Tại Sài Gòn, bà Lục Thị Đậu có hơn 25 căn nhà trên các tuyến đường phố chính. Bà còn là cổ đông lớn của hãng hàng không, sở hữu hàng trăm mẫu đất, kho lúa lớn...
>>Kỳ 1: Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết
Cổ phần hàng không, buôn bất động sản
Năm 1932, Phan Thiết được nâng lên thành đô thị cấp 3, tỉnh lỵ tỉnh Bình Thuận và được chính quyền bảo hộ bấy giờ kiến thiết lại.
Khi ấy, chính quyền bảo hộ có chủ trương khuyến khích phát triển đô thị Phan Thiết nên đã kêu gọi và hỗ trợ những thương gia, nhất là các thương gia địa phương mở đường, xây phố, lập chợ. Nhiều phố xá và chợ búa ở Phan Thiết được xây dựng giai đoạn này như chợ Gò, chợ Đồn, chợ Lớn....
Nắm bắt cơ hội này, bà Lục Thị Đậu (SN 1888) từ Mũi Né vào Phan Thiết mua hơn 20 căn nhà phố trên đường Hải Thượng Lãn Ông (đường phố chính của Phan Thiết thời ấy) để ở và cho thuê.
Từ đó, bà chính thức bước chân vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Đến cuối thập niên 50, tại Phan Thiết, bà Đậu có hơn 100 căn nhà phố nằm trên các tuyến đường chính, khu thương mại sầm uất như Lý Thường Kiệt, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Hoàng (Lê Hồng Phong ngày nay), Trương Công Định, Yersin, khu chợ củi...
Bà cũng vào thị xã La Gi (Bình Thuận) mua 30 căn nhà phố ngay tại khu chợ.
Phố Lầu ở Mũi Né do bà Lục Thị Đậu xây để bán và cho thuê. Tại Sài Gòn, bà có hơn 25 căn nhà phố trên các tuyến đường phố chính thời đó như Hùng Vương, Nguyễn Cư Trinh, Bến Chương Dương... và một xưởng cưa tại Gò Vấp.
Ở làng Khánh Thiện (Mũi Né), quê hương mình, năm 1962 bà cho xây dựng 20 căn nhà phố lầu đầu tiên. Dãy phố này có thể nói là hiện đại nhất tại Mũi Né thập niên 60 - 70.
Không chỉ kinh doanh lĩnh vực đất đai, bà còn là cổ đông lớn của Hãng hàng không Air Vietnam và Công ty Dentaco chuyên kinh doanh máy cày, máy kéo lớn nhất Sài Gòn.
Ngoài ra, quá trình tìm hiểu tư liệu về cuộc đời bà, chúng tôi hết sức bất ngờ với số diện tích đất đai, ruộng vườn mà bà Đậu sở hữu lên đến con số hàng trăm mẫu (hecta) ở các vùng Hàm Thắng, Lại Yên, Hàm Đức, Hồng Sơn, Ma Lâm, Hàm Liêm...
Bà Đậu bỏ tiền ra mua đất khai hoang, vỡ đất thành ruộng sau đó cho thuê lại. Người thuê đất trả bằng lúa, hoa màu.
Bởi vậy bà Đậu có một kho lúa rất lớn tại khu đất 60 Hải Thượng Lãn Ông mà người dân Phan Thiết thời đó ai cũng biết.
Mở đường, xây trường, ủng hộ kháng chiến
Từ trước thập niên 30 thế kỷ XX, mọi giao thương, đi lại từ Mũi Né đến các nơi khác chủ yếu là bằng đường biển. Do đặc thù Mũi Né là bãi ngang nên đường biển từ Mũi Né đi các nơi khác chỉ thuận lợi trong sáu tháng mùa gió Nam (nồm), đến mùa gió Bắc (bấc) việc đi lại hết sức khó khăn.
Ngoài đường biển thì đường bộ từ Phan Thiết đi Mũi Né hầu như không có, chỉ có đường mòn bộ hoặc đi ngựa.
Bà Đậu đã đề xuất với chính quyền để bà bỏ tiền ra làm con đường xe hơi từ Phan Thiết đi Mũi Né. Do địa hình cát nóng, gió thổi mạnh và không an toàn do nạn trộm cướp nên ít ai dám mạo hiểm đi bằng con đường mòn này. Vì vậy hoạt động giao thông, giao thương và đời sống của nhân dân tại Mũi Né hết sức khó khăn.
Xuất phát từ những lý do đó bà Đậu đã đề xuất với chính quyền bảo hộ để bà bỏ tiền ra làm con đường xe hơi từ Phan Thiết đi Mũi Né. Thời đó, kỹ thuật thi công chủ yếu bằng sức người trên địa hình gió cát, phải mất 3 năm mới hoàn thành xong tuyến đường gần 20km này.
Năm 1922, việc khánh thành con đường xe hơi Phan Thiết đi Mũi Né là một sự kiện quan trọng ở Trung Kỳ. Trước hành động nghĩa hiệp này, triều đình Huế đã tặng cho bà Đậu bốn chữ “Hào Nghĩa Khả Gia”.
Đường Phan Thiết - Mũi Né xưa. Có đường xe hơi nhưng thời đó người dân các làng Khánh Thiện, Thạch Long, Long Sơn (Mũi Né) chỉ có một trường tiểu học công lập. Học sinh học hết tiểu học chỉ nhà khá giả mới có điều kiện cho con vào Phan Thiết ở trọ theo học tiếp trung học.
Do vậy số học sinh được học tiếp trung học ở Mũi Né rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Thương người dân quê mình, năm 1942, bà Đậu đã xuất tiền xây dựng trường trung học Hải Long rồi giao lại cho nhà nước quản lý.
Nhiều thế hệ học sinh Mũi Né giai đoạn 1942 - 1970 đều nhớ tấm bia ở sân trường trung học Hải Long ghi dòng chữ “Bà Lục Thị Đậu phụng cúng”. Nghĩa cử này của bà đã được vua Bảo Đại ân tặng “Nhị Hạng Long Bội Tinh”.
Ngoài ra không chỉ lập trường ở Mũi Né, bà Đậu còn xây dựng trường tiểu học tại Phú Hài và được chính quyền sở tại cho phép khai khẩn đất đai để xây chùa ở khu vực lầu ông Hoàng ngày nay.
Theo tài liệu lịch sử Nam Bộ kháng chiến, năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nền tài chính kiệt quệ, kho bạc trống rỗng.
Hưởng ứng lời kêu gọi “Tuần lễ vàng” trong cả nước từ 17 đến 24-9-1945 của Hồ Chủ tịch, tại Bình Thuận, cùng với các bà Dương Thị Lâu, Nguyễn Thị Thềm, bà Lục Thị Đậu đã tham gia ủng hộ vàng cho Chính phủ.
Ngôi trường do bà Lục Thị Đậu xây tặng năm xưa. Do không có con nên vợ chồng bà Lục Thị Đậu xin một người con trai về nuôi và đặt tên là Lương Xuân. Vợ chồng bà đã đồng ý cho người con nuôi duy nhất của mình tham gia kháng chiến.
Ông Lương Xuân đảm nhiệm chức vụ tiểu đội trưởng cảm tử đội Phan Thiết. Năm 1948, trên đường đi công tác ông Lương Xuân bị mật thám bắt và xử tử tại khu vực xóm Đầm (Bình Hưng, Phan Thiết).
Cả một đời tần tảo, làm giàu cho mình và đóng góp cho xã hội nhiều điều hay, bà Lục Thị Đậu xứng đáng được người đời ghi nhớ.
Bà mất năm 1974, hưởng thọ 86 tuổi và được an táng trong phần mộ do bà xây dựng sẵn tại phường Phú Hài (Phan Thiết).
Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết
Từ một người phụ nữ nghèo khổ, thất học, bà đã vượt lên số phận để trở thành thương gia giàu có bậc nhất nhì Phan Thiết.
">Chuyện bất ngờ về Lục Thị Đậu, nữ thương gia giàu nhất xứ Phan
Bánh trung thu ở Trung Quốc có hình tròn trong khi bánh truyền thống của Hàn Quốc (tên là Songpyeon) có hình bán nguyệt. Người Châu Á ăn bánh gì vào trung thu?">
Bánh trung thu của các quốc gia trên thế giới trông như thế nào?
- Lẩu bao tử hầm tiêu xanh là món ăn ngon, bổ dưỡng, rất tốt cho bà bầu và những người đang mệt mỏi. Hãy cùng học cách nấu món ăn này ngay tại gia đình của bạn nhé.Món ngon đơn giản dễ làm cho bữa cơm ngày cuối tuần">
Món ngon: lẩu bao tử hầm tiêu xanh
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
Vào những ngày đầu thu, bà con dân tộc Thái (đen) sinh sống tại bản Huổi Thướn (xã Phiêng Cằm, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) lại tấp nập lên rừng săn tìm sâu tre đem về rang giòn cùng lá chanh. Đây là món ăn đặc sản, hấp dẫn nhiều người đam mê ẩm thực dân tộc vùng cao Tây Bắc.
Cú sốc người mẹ nghèo lần đầu đến nhà thông gia giàu có
5 lý do chứng minh tự chủ giúp chúng ta hạnh phúc
Lời đề nghị nghìn đô của đại gia với nữ người mẫu chuyển giới
Video: Bà con dân tộc Thái (đen) lên rừng săn tìm sâu tre
Play">
Món ngon: Giật mình bầy sâu trắng ởn, lổm ngổm trên đĩa mồi nhậu của dân Việt
Đám cưới con trai, đại gia người Phú Thọ quyết định thuê 50 chiếc xích lô làm xe rước dâu, vận chuyển từ Hà Nội về thành phố Việt Trì bằng xe container.Bí mật sau thùng tiền mừng đám cưới con trai nữ đại gia đất Cảng">
Đại gia dùng container chở 50 xích lô từ Hà Nội về Phú Thọ rước dâu
Anh Huỳnh Nhiệm năm nay 49 tuổi. Quê anh ở Sóc Trăng. Anh định cư tại Australia đã gần 30 năm nay. Trước khi đến với nghề dạy lái xe, anh cũng đã trải qua khá nhiều công việc khác nhau để có thể mưu sinh trên đất khách.
Chiếc xe 4 chỗ chạy bon bon trên đường. Trên xe, ngay ghế ngồi của tài xế là một cô gái trẻ người Việt. Chị đang cầm lái điều khiển xe lưu thông với tốc độ cao trên đường phố của TP. Brisbane (bang Queensland, Australia). Bên cạnh chị, người đàn ông trung niên luôn có những cử chỉ và những lời giải thích mỗi khi xe sắp đến những vị trí cần lưu ý...
Người Việt học lái xe
Xe vẫn tiếp tục chạy. Mật độ xe trên đường không đông lắm nhưng xe nào cũng nghiêm túc chấp hành các hiệu lệnh giao thông trên đường. Làn đường được phân chia rạch ròi và xe cộ cứ thế lưu thông...
Anh Huỳnh Nhiệm giảng giải cho học viên trong giờ tập lái Anh ngồi bên cạnh, giải thích cho chị hiểu, những biển báo báo hiệu nơi đây có đặt camera ghi hình, nơi kia cấm rẽ phải, đoạn này hạn chế tốc độ chỉ còn 60km/h. Anh nói từng trường hợp rất cụ thể đồng thời anh còn lưu ý chị những điều cần thực hiện khi sát hạch.
Chúng tôi ngồi băng ghế sau, theo dõi công việc của anh làm. Anh là Huỳnh Văn Nhiệm (mọi người thường gọi anh là Huỳnh - SN 1969), một trong số hơn 10 giáo viên người Việt hành nghề dạy lái xe tại TP. Brisbane.
Xe bắt đầu vào cao tốc. Biển báo tốc độ cho phép lưu thông tối đa 100km/h. Xe vẫn chưa đáp ứng. Anh nói: "Em tăng tốc lên đi. Người ta cho 100 mà sao em chỉ chạy 80?". Chị học viên nhấn thêm ga. Chiếc xe lao tới...
Rồi cứ thế, xe chạy. Anh nhìn xuống chân chị xem cách nhấn ga, đạp thắng. Anh nhìn về phía trước, tay anh chỉnh vào tay lái: "Em phải rẽ nhiều về bên phải một chút"... Nhất cử nhất động của chị không qua khỏi mắt anh. Anh kịp thời góp ý, chấn chỉnh.
Đã hơn một giờ trôi qua. Xe chuyển hướng vào trung tâm thành phố. Đường có đông xe hơn. Tốc độ lưu thông đã giảm xuống và xe chạy chậm lại. Chị chạy vào một đoạn đường nhỏ rồi tấp sát lề. Tắt máy. Cả anh và chị đều xuống xe rồi chào từ giã nhau...
Anh Huỳnh Nhiệm bên chiếc xe dạy lái. Trên hông xe mang dòng chữ Huynh Driving School (Trường dạy lái Huynh) Anh lên xe ngồi vào phía tay lái. "Mình đón thêm một học viên nữa anh ạ", Huỳnh nói với tôi. Mỗi học viên như thế tôi phải kèm cặp trong suốt 1 giờ 30 phút.
Chị học viên thứ 2 cũng người Việt. Chị ngồi vào phía tay lái, bắt đầu giờ tập. Anh Huỳnh chỉ đường và chị tăng tốc. Xe đi về hướng trường đại học Queensland...
Những ngày cuối mùa đông của Brisbane thật đẹp. Nhiệt độ đủ lạnh để ai cũng có thể rùng mình. Nắng rất nhạt và gió nhè nhẹ. Xe len lỏi trên những con đường chật hẹp qua từng khu phố cổ, từng ngôi nhà đơn độc. Buổi tập lái dường như có chút gì thơ mộng, nhẹ nhàng...
Xe sắp đến một ngã tư đường, anh ra hiệu chậm lại. "Em nhìn thấy trên đường là dấu hiệu dành cho người đi bộ không? Em phải dừng lại hẳn nếu có người đi bộ sắp băng qua. Mình chỉ được phép đi khi người đi bộ cuối cùng đặt chân lên lề đường và không con người nào qua đường nữa", anh chậm rãi giải thích và chị học viên lắng nghe.
Buổi học vẫn còn dài. Xe tiếp tục lăn bánh. Tiếng giảng bài của người thầy vang lên đều đặn. Cô học viên cần mẫn lắng nghe. Anh Nhiệm tỉ tê truyền hết những kiến thức về lái xe cho người học lái trong suốt thời gian còn lại.
Đào tạo lái xe an toàn
Anh Huỳnh Nhiệm năm nay đã 49 tuổi. Quê anh ở Sóc Trăng. Anh định cư tại Australia đã gần 30 năm nay. Trước khi đến với nghề dạy lái xe, anh cũng đã trải qua khá nhiều công việc khác nhau để có thể mưu sinh trên đất khách.
Năm 1996, anh kết hôn với người phụ nữ Việt ở Úc tên Chi Đặng, quê Vĩnh Long. Sau khi về chung một nhà, vợ anh mở một tiệm bánh mì Việt Nam. Nhờ hương vị thơm ngon, tiệm của chị lúc nào cũng đông khách. Hai con anh chị nhờ vậy cũng được chăm lo chu đáo.
Xe vào đoạn đường thoáng. Anh bắt đầu câu chuyện... "Tôi đến Sydney ở với người anh vào năm 19 tuổi. Tay trắng. Tôi vừa đi học vừa làm việc cho một nông trại. Công việc nhàn nhã nhưng không vì thế mà tôi chấp nhận. Mình còn trẻ, cần có hướng đi mạnh mẽ hơn.
Ba năm sau, rời nông trại, từ giã luôn Sydney, tôi tới Brisbane tìm học nghề máy lạnh xe hơi. Học xong, tôi vào làm việc cho một hãng xe. Nhờ nỗ lực làm và học, không lâu sau đó tôi có được một số kiến thức tương đối vững vàng về nghề điện lạnh và được bố trí công việc đào tạo lớp thợ mới.
Nghề máy lạnh thu nhập không cao. Nhiều người mách cho tôi nghề dạy lái xe. Muốn được dạy lái, tôi phải qua một lớp đào tạo để có khả năng sư phạm. Tôi theo học và tốt nghiệp ra trường.
Lúc này công việc ở hãng xe tôi vẫn giữ. Giờ rảnh, tôi nhận dạy lái. Ban đầu một vài người quen nhờ chỉ dẫn rồi sau đó, người này giới thiệu người kia, số người theo học đông dần. Tôi nghỉ hẳn bên hãng xe sống trọn với nghề dạy lái. Thấm thoát mà đã gần 20 năm".
Câu chuyện đến đây bỗng dừng lại. Chị học viên vẫn giữ đều chân ga. Anh nói: "Chậm lại đi em. Xe sắp đến ngã tư rồi. Em phải quan sát chứ". Ngã tư không đèn tín hiệu. Đường vắng. Phía trước, một tấm biển báo có chữ Stop ...
Thầy và trò Dừng lại. Anh Huỳnh giải thích cho chị học viên: "Khi đến một ngã tư không đèn tín hiệu mà phía trước có biển báo, em phải dừng lại quan sát trong 2 giây nếu không có xe thì qua. Ngược lại mình phải nhường đường nếu chiều của mình không được ưu tiên".
Anh Huỳnh giải thích từng li từng tí. Phải có những buổi lái thực tế như thế này và có người ngồi bên kèm cặp thì mới nhanh biết lái. Ở Australia và các nước phát triển khác, không có bằng để tự lái xe, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Vì thế, ai cũng muốn có một mảnh bằng - nhất là những người mới nhập cư và các du học sinh.
Muốn có một bằng lái thực thụ, trước tiên mình phải tự học và tự đi thi phần lý thuyết. Ở Australia, 16 tuổi mới được thi lý thuyết. Sau khi đậu lý thuyết xong mới bắt đầu tập lái. Lúc bấy giờ phải đi tìm thầy và phải đợi đến đủ 17 tuổi mới được thi lấy bằng.
Trời đã về chiều. Chiếc xe quay trở lại trả người về chốn cũ. Giờ tập lái đã hết. Thầy, trò chia tay. Anh nở nụ cười thật tươi nói với chúng tôi: "Lái xe là công việc nguy hiểm. Mình không chỉ giúp các em đủ kỹ năng lấy được bằng lái mà phải đào tạo để trở thành người lái xe an toàn".
(Còn tiếp)
Cặp đôi bỏ phố thị vào sống giữa rừng sâu để tìm sự bình yên
Chi Liz âu yếm nhìn những đứa con của mình. Chúng đang chạy lanh quanh trong nhà. Chỉ khi có tiếng kêu của chị hay của anh là chúng đến đậu ngay trên vai. Dưới chân chị bây giờ là con Galah.
">Cuộc sống của ông chủ Việt kiều 30 năm rời cố hương