您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Chindia vs UTA, 22h00 ngày 3/2
NEWS2025-04-14 06:46:15【Công nghệ】9人已围观
简介ậnđịnhsoikèoChindiavsUTAhngàbóng đá hôm qua Chiểu Sương - 02/02/2023 22:0bóng đá hôm quabóng đá hôm qua、、
很赞哦!(636)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4: Chờ đợi lượt về
- MU đấu với Arsenal, Ruben Amorim ghi điểm lớn với dàn sao MU
- Lễ khai giảng 'không hoa', hiệu trưởng cùng sinh viên làm điều xúc động
- Việt Nam và Nhật Bản có đủ điều kiện phát triển quan hệ lên tầm cao mới
- Siêu máy tính dự đoán Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- Thủ tướng Syria sẵn sàng hợp tác với quân nổi dậy, Israel cử lính tới vùng đệm
- Thủ tướng Belarus đến Hà Nội, thăm chính thức Việt Nam
- Điểm chuẩn Trường Đại học Y Dược Thái Bình năm 2024
- Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc mừng năm mới hai nước Lào và Campuchia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
", bạn đọc này bày tỏ.
Bạn đọc Hoàng Oanh phân tích thêm: Tốc độ phát triển đô thị quá nhanh, mật độ dân số tăng trên cùng diện tích đã gây ảnh hưởng lớn đến không chỉ người mới mà còn cả chính những hộ cũ đang sinh sống tại khu vực đó, dẫn đến tình trạng cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ, không kịp thời. Tình trạng xếp hàng từ 3h sáng đến 12h đêm cho con nhập học hay đi khám bệnh cũng bắt nguồn từ đây, thậm chí còn kéo dài đến sau này.
Dân số càng lớn thì càng khó quản lý, dễ xảy ra tệ nạn tiêu cực. Vì thế, bạn đọc khẩn thiết đề nghị chính quyền sớm yêu cầu các khu đô thị mới cần nhanh chóng xây dựng đầy đủ cơ sở hạ tầng với những công trình công cộng và các bệnh viện, trường học đủ để đáp ứng sự phát triển tăng về dân số...
Đồng quan điểm, bạn đọc Hải Phong cũng khẳng định sự việc ở Tây Mỗ là hậu quả của việc để chung cư mọc lên như nấm, cho nhập hộ khẩu dẫn đến quá tải. Đầu năm học mới luôn xảy ra ồn ào, gây bức xúc cho người dân. "Ai cũng bảo con tôi đúng tuyến, nhà tôi gần mà không được học. Trường đâu mà xây lắm phục vụ con em ở chung cư...? Tôi nghĩ chủ đầu tư các khu chung cư phải đầu tư xây dựng trường học cho học sinh nơi đó. Nhà trường cũng phải ưu tiên xét tuyển theo thứ tự: có hộ khẩu thường trú, trường hợp còn đủ suất thì tuyển tiếp đến học sinh có hộ khẩu KT2, KT3... Theo quy định học sinh có tạm trú cũng có thể đường học, nhưng hiện nay thủ đô đang quá tải học sinh, đến học sinh có hộ khẩu thường trú còn không có chỗ thì làm sao có thể nhận học sinh tạm trú".
Nhiều ý kiến khác cũng tương tự. Như bạn đọcTrần Tuấn: "Rất đơn giản để giải quyết vấn nạn thiếu trường lớp, luật phải bắt buộc xây trường học trước rồi mới được xây chung cư, thì đâu khổ thế...".
Hay bạn đọc Lan Anh: "Hậu quả của hạ tầng kỹ thuật không theo kịp tốc độ xây dựng chung cư hoặc không xây dựng hạ tầng theo quy hoạch ban đầu và không đạt tỷ lệ quy định tại các tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng (chưa kể chung cư mini càng nhiều thì độ nén càng cao) là: thiếu cơ sở y tế, thiếu trường học công lập các cấp, thiếu bãi để xe, thiếu công viên và tỷ lệ cây xanh mặt nước, thiếu chợ, thiếu cơ sở thu gom và xử lý rác thải nước thải, tắc đường thường xuyên; ngập lụt đường phố do hệ thống cống thoát nước thường chỉ kéo dài mà không mở rộng, mật độ bê tông hóa cao, thiếu các mảng xanh thấm hút nước mưa, hồ điều hòa và kênh mương thoát nước bị lấp hoặc thu hẹp để xây dựng chung cư..".
Thậm chí, có người còn cho rằng cảnh này đối lập hoàn toàn với chủ trương sinh thêm con hiện nay.
Tuy nhiên, cũng có nhiều người phản đối những ý kiến trên. Họ cho rằng trên thực tế, chủ đầu tư chung cư là người xây nhà để bán, dựa trên quy hoạch của chính quyền. Khi bán nhà, cơ sở hạ tầng đáp ứng chỉ là đường đi, điện nước... Nhà nước có trách nhiệm xây dựng trường học, bệnh viện và quy hoạch vùng dân cư, giao dự án xây nhà cho chủ đầu tư.
"Không ai mong muốn cho con em mình phải đi học xa, nhưng cũng không thể phân biệt đối xử giữa trẻ em có hộ khẩu thường trú hay trẻ em tạm trú, KT2, KT3. Rất mong cơ quan chức năng sẽ có chính sách thoả đáng cho người dân đang lo lắng, bức xúc", bạn đọc này nói.
Cùng suy nghĩ, bạn đọc Đậu Zunđưa ra ý kiến: "Đây là hậu quả của việc quản trị yếu kém, không chú trọng xây trường, xây lớp, phát triển ồ ạt dạy 2 buổi/ngày một cách đại trà ở tiểu học. Lãnh đạo Thủ đô cần vào cuộc, hoặc quyết định chỉ tổ chức học 1 buổi/ngày hoặc điều động giáo viên từ trường khác sang tăng cường, hoặc thỉnh giảng hoặc phối hợp với các Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1, 2 cho giáo sinh đến phụ trách lớp với sự giám sát chuyên môn của giáo viên Trường Tiểu học Tây Mỗ 3; thuê địa điểm hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng của một số công trình xung quanh thành một cơ sở 2 của Trường Tiểu học Tây Mỗ 3, với khoảng 13-14 lớp học, thì mới đáp ứng được nhu cầu học chính đáng của trẻ em hiện đang sinh sống trên địa bàn đúng theo các quy định của pháp luật (không phân biệt thường trú và tạm trú, hay phải nhồi nhét học sinh không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà Bộ GD-ĐT đã quy định). Song song đó, thành phố ưu tiên đầu tư xây thêm cơ sở mới liên cấp cho địa phương này, để giải quyết các vấn đề trong những năm tiếp theo".
Nỗi đau của vị giáo sư kiến tạo 'trường học hạnh phúc'Trong cuộc sống, có hai cách để học hỏi hoặc là trở nên có ý thức hơn, hoặc chịu tổn thất. Vì vậy, tốt hơn hết là thức tỉnh trước khi phải chịu đau khổ, hơn là đợi cho đến khi đau khổ mới chịu thức tỉnh.">Hàng trăm học sinh chưa thể nhập học trường Tiểu học Tây Mỗ 3
Tuyển Việt Nam tập luyện dưới cái lạnh ở Hàn Quốc. Ảnh: VFF Ngoài ra, tập luyện tại đây còn vì vấn đề bảo mật thông tin. Bất cứ nơi nào bạn tập luyện ở Đông Nam Á, rất nhiều thứ chắc chắn sẽ bị lộ ra trước người hâm mộ và giới truyền thông. Đó là lý do chúng tôi có mặt ở đây, một địa điểm tập huấn có công tác đào tạo chất lượng cao".
HLV Kim Sang Sikcho biết, mục tiêu của đợt tập huấn này là nâng cao thể lực và kiểm tra sức mạnh của các cầu thủ thông qua ba trận đấu tập. Đây là những vấn đề mà tuyển Việt Nam gặp phải ở các trận giao hữu hồi tháng 9, tháng 10.
Nhắc đến các đối thủ ở AFF Cup 2024, HLV Kim Sang Sik nói: "Ở bảng B, tuyển Việt Nam đối đầu với Indonesia và Lào đều có HLV Hàn Quốc dẫn dắt. Mục tiêu trước mắt của chúng tôi là vào bán kết, sau đó chung kết và giành chức vô địch".
HLV Kim Sang Sik đang học hát quốc ca Việt Nam. Ảnh: S.N HLV Kim Sang Sik bày tỏ sự tin tưởng với HLV thủ môn Lee Woon Jae - người có 4 kỳ World Cup cùng tuyển Hàn Quốc: "Anh ấy đã tham gia trong quá trình tập luyện ở Kyungju. Sự bổ sung HLV Lee Woon Jae là động lực rất lớn cho các thủ môn Việt Nam".
Thuyền trưởng tuyển Việt Nam cho biết ông nghiên cứu nhiều về sự thành công dưới triều đại HLV Park Hang Seo, và người tiền nhiệm Park tạo nên sự ảnh hưởng lớn tới việc ông Kim sang Việt Nam làm việc.
"Ông Park Hang Seo được người dân và cầu thủ Việt Nam yêu mến. Tôi nghĩ HLV Park cũng tôn trọng và hiểu biết người Việt Nam. Văn hóa đó đã tác động tới tôi. Ông Park là người mở đường cho tôi tới Việt Nam",HLV Kim Sang Sik nói.
HLV Kim Sang Sik tiết lộ ông đang học hát quốc ca Việt Nam, và khẳng định sẽ hát với lòng quyết tâm, nghị lực trong trận chung kết AFF Cup. Tuyển Việt Nam cũng sẽ nhảy múa ăn mừng một cách hào hứng nếu vô địch.
Tiến Linh và Tuấn Hải lập công, tuyển Việt Nam thắng đội Hàn Quốc
Tiến Linh và Tuấn Hải lập công giúp tuyển Việt Nam thắng CLB Ulsan Citizen (K-League 3) 2-0 trong chuyến tập huấn tại Hàn Quốc chuẩn bị cho AFF Cup 2024.">HLV Kim Sang Sik hát quốc ca, nhảy múa nếu vô địch ASEAN Cup 2024 (AFF Cup)
Chuyện của những dòng sông
Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán
Thời tiết hôm nay, ngày mai tại 63 tỉnh thành phố được cập nhật nhanh nhất
Thống kê của Bộ GD-ĐT. Hôm nay, theo quy định của Bộ GD-ĐT sẽ là ngày cuối cùng để những thí sinh trúng tuyển chính thức vào các trường đại học và các trường cao đẳng ngành giáo dục mầm non ở đợt 1 thực hiện xác nhận nhập học trực tuyến.
Việc xác nhận nhập học này được thực hiện trên hệ thống tuyển sinh của Bộ GD-ĐT theo tài khoản cá nhân của từng thí sinh. Đây là khâu bắt buộc dành cho những thí sinh có kết quả trúng tuyển chính thức ở trong đợt công bố kết quả lọc ảo từ ngày 17 đến 19/8 vừa qua. Sau khi xác nhận trực tuyến, thí sinh mới được làm thủ tục nhập học trực tiếp tại các cơ sở đào tạo.
Nếu đến 17h ngày 27/8, thí sinh không xác nhận nhập học trên hệ thống xem như từ chối nhập học.
Hơn 120.000 thí sinh đỗ đại học nhưng bỏ nhập học, vì đâu?
Theo đại diện các trường đại học, rào cản về học phí là một trong những lý do khiến thí sinh trúng tuyển nhưng từ chối đến giảng đường. Ngoài ra, một số thí sinh đã có lựa chọn khác chỉ xem đăng ký xét tuyển đại học là một giải pháp dự phòng.">Hơn 122.000 thí sinh không nhập học đại học dù trúng tuyển
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và đại biểu với võ sĩ hai nước tham dự chương trình giao lưu võ thuật. Ảnh: TTXVN Việt Võ đạo là môn võ truyền thống của dân tộc Việt Nam, được sáng lập vào năm 1938 bởi cố võ sư Nguyễn Lộc. Sau này môn võ này được gọi là Vovinam, gồm 2 phần: Võ thuật Việt Nam (Việt Võ thuật) và Võ đạo Việt Nam (Việt Võ đạo).
Năm 2010, Hội đồng Võ sư chưởng quản môn phái Vovinam ra đời, đánh dấu chặng đường mới của võ Việt và được các võ sư tiếp tục lan toả mạnh mẽ đến bạn bè quốc tế khắp năm châu. Vovinam đã có mặt ở hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, thu hút hơn 2,5 triệu võ sinh tham gia luyện tập và tiếp tục phát triển.
Mới đây, Vovinam đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Văn hóa võ thuật Nhật Bản rất phong phú với nhiều bộ môn khác nhau như karate, judo, aikido, jujitsu, kendo, sumo… Các môn võ được chia thành hai nhóm lớn gồm võ thuật cổ truyền (được truyền lại qua nhiều thế kỷ) và võ thuật hiện đại (kế thừa và phát triển theo hơi thở của thời đại).
Những người bạn Nhật Bản giới thiệu về Võ đạo Nhật Bản được lưu truyền ở thành phố Kashima, thuộc tỉnh Ibaraki, nơi được cho là vùng khởi nguồn của Võ đạo Nhật Bản.
Vùng Kashima còn là nơi đào tạo các binh sĩ bảo vệ đất nước trước quân xâm lược xuyên suốt thời cổ đại Nhật Bản. Cách đây khoảng 500 năm, nơi đây cũng bắt đầu hệ thống hóa các môn phái võ thuật sử dụng binh khí như: kiếm, giáo, đao.
Cũng trong sáng nay, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân đã có cuộc gặp gỡ thân mật với các gia đình Nhật Bản đã có thời gian đón tiếp thanh niên Việt Nam qua các Chương trình Giao lưu Thanh niên Việt Nam - Nhật Bản.
Buổi gặp mặt có sự tham dự của các gia đình từ nhiều địa phương tại Nhật Bản, trong đó có gia đình ông Sato Shigemitsu và bà Sato Ikuko (tỉnh Akita), gia đình ông Nagai Atsuo và bà Nagai Yuko (tỉnh Miyazaki).
Nhiều năm trước, những gia đình này đã đón một số thanh niên Việt Nam, trong đó có Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến lưu trú, giao lưu trong các hoạt động hợp tác thanh niên hai nước.
Chủ tịch nước gặp gỡ các gia đình tham gia Giao lưu Thanh niên Việt - Nhật. Trong những năm tháng công tác thanh niên tại Thành Đoàn TP.HCM và Trung ương Đoàn, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tham gia một số chương trình giao lưu thanh niên tại Nhật Bản.
Trong khuôn khổ các hoạt động hữu nghị này, Chủ tịch nước và các bạn đoàn viên thanh niên hai nước đã cùng sinh hoạt, làm việc, lưu trú, trao đổi văn hóa tại một số gia đình ở nhiều địa phương của Nhật Bản.
Vui mừng gặp lại các gia đình thân thuộc năm xưa trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản lần đầu tiên trên cương vị lãnh đạo Nhà nước, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng xúc động nhắc lại nhiều kỷ niệm, ấn tượng không phai mờ về quãng thời gian tuổi trẻ đã từng lưu trú, sinh hoạt, làm việc cùng các gia đình và thanh niên Nhật Bản trước đây.
Chủ tịch nước nhớ lại những câu chuyện, hình ảnh các thành viên gia đình Nhật Bản nhiệt tình giới thiệu và hướng dẫn thanh niên Việt Nam về văn hóa truyền thống, văn hóa dân gian và cuộc sống đời thường của các gia đình nông thôn Nhật Bản qua những công việc thường ngày như nấu ăn, làm vườn, làm nông nghiệp, biểu diễn nghệ thuật truyền thống, sinh hoạt cộng đồng….
Thăm hỏi từng thành viên trong các gia đình thân thuộc trước đây, Chủ tịch nước vui mừng vì các thành viên trong gia đình vẫn lưu giữ những kỷ niệm với thanh niên Việt Nam và tích cực ủng hộ chương trình giao lưu thanh niên hai nước.
Chủ tịch nước cho rằng những hoạt động giao lưu hữu nghị thiết thực, giàu ý nghĩa này đã để lại nhiều ấn tượng khó phai, giúp mỗi thanh niên Việt Nam tăng thêm hiểu biết, thêm yêu mến đất nước Nhật Bản xinh đẹp, đậm đà văn hóa truyền thống, người dân Nhật Bản thân thiện, tình cảm, chân thành, chu đáo và mến khách.
Với Việt Nam, Nhật Bản là người bạn đồng hành chân thành, tin cậy
Đối với Việt Nam, Nhật Bản không chỉ là Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng hàng đầu và lâu dài, mà còn là những người bạn đồng hành chân thành, tin cậy.">Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng xem trình diễn Vovinam và Võ đạo Nhật Bản