您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
NEWS2025-04-14 06:57:32【Thời sự】6人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 09/04/2025 07:58 Cúp C1 Ch ltd v league 2024ltd v league 2024、、
很赞哦!(38)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
- Lạc ga quê mình
- Học sinh lớp 7 tại Bạc Liêu nhảy từ tầng 2 xuống đất
- Thomas Tuchel nhận tin dữ trước cuộc đấu Man City
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Modern Sport, 21h00 ngày 10/4: Đối thủ kỵ giơ
- Muốn bán nhà trả nợ mua thuốc, vợ sợ chồng con chịu cảnh lang thang
- Nhận định tuyển Việt Nam vs Malaysia, lịch sử World Cup vẫy gọi
- Những điều cần lưu ý khi dự thi vào các trường quân đội năm 2021
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách
- Mang thai khi có án: không lẽ tôi phải sinh con trong tù?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua
Kim Phượng là cô bé hiếu thảo trong bài viết "Mẹ giàn giụa nước mắt trước ngày con gái bị cắt chân vì bệnh hiểm nghèo", đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 30/10/2021.
Kim Phượng bị ung thư xương vào mùa hè năm ngoái. Thời điểm mới phát bệnh, mẹ con còn đang bận chăm chị gái nằm viện trong TP.HCM, cha con thì mải miết đi làm để kiếm tiền trang trải.
Chị Nguyễn Thị Trang nhận 37.415.500 đồng do bạn đọc VietNamNet ủng hộ. Ngoài 4 đứa con, vợ chồng chị Trang còn nhận chăm sóc anh trai mắc bệnh tâm thần và người cô 80 tuổi neo đơn, bệnh tật. Ngày thường cuộc sống đã túng quẫn nên cùng 1 năm, 2 con gái đổ bệnh đã khiến gia đình chị rơi vào bế tắc, cùng đường.
Trước đây, khi chưa hiểu về căn bệnh mình mắc phải, Kim Phượng vẫ luôn khao khát được chữa khỏi bệnh, được về quê, đi học, được chạy dài trên cánh đồng trồng hành, tỏi, nơi con từng đi cắt hành mướn để kiếm tiền phụ cha mẹ. Thế nhưng, tương lai của con vô cùng mờ mịt.
Nghe bác sĩ thông báo con gái sẽ phải đoạn một chân để ngăn chặn tế bào ung thư di căn, người mẹ nghèo nhiều đêm mất ngủ. Vừa thương con, lại vừa lo lắng không biết kiếm đâu ra khoản tiền để điều trị cho con.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình chị được đăng tải, nhiều bạn đọc đã quan tâm, chia sẻ và động viên, giúp 2 mẹ con chị vững tâm vượt qua giai đoạn khó khăn.
Cũng nhờ số tiền 37.415.500 đồng do bạn đọc VietNamNet ủng hộ, chị Trang đã có thể đóng viện phí và chăm lo cho con trong vài tháng tới.
"Còn nước thì tôi còn tát", người mẹ nghèo bày tỏ sự quyết tâm cứu con của mình. Đồng thời, thông qua Báo VietNamNet, chị Trang gửi lời cảm ơn chân thành tới những tấm lòng nhân ái đã giúp đỡ cho gia đình chị trong thời gian qua.
Khánh Hòa
Vòng xoáy bệnh tật đẩy gia đình nghèo rơi vào bi kịch
Chỉ trong vòng 1 năm, cả hai cậu con trai của vợ chồng chị Thủy đều mắc bệnh thận. Đứa lớn cầm cự được 2 năm rồi ra đi, còn bé Tường chật vật chống chọi đến nay cũng đã 7 năm.
">Bé Kim Phượng được ủng hộ hơn 37 triệu đồng
Qua báo, bạn đọc ủng hộ em 46.230.000 đồng (bốn mươi sáu triệu, hai trăm ba mươi nghìn đồng). Số tiền này vô cùng trân quý, bởi thời gian qua kinh tế gia đình em đã kiệt quệ do phải vay mượn chữa bệnh.
Ngoài ra, cô Tô Thị Hương, mẹ của Chiến cũng cho biết, sau khi bài báo được đăng tải, nhiều cá nhân, tổ chức đã gọi điện về hỏi thăm, động viên và ủng hộ trực tiếp hơn 10 triệu đồng.
Bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ hơn 46 triệu cho nam sinh bị ung thư xương phải cắt bỏ 1 chân "Tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. Đây là lần đầu tiên gia đình tôi được cầm số tiền lớn như vậy. Tôi sẽ dùng trả nợ những khoản vay trước đó để chữa bệnh cho con, số còn lại để mua thuốc men và đưa cháu đi tái khám tại Bệnh viện Bãi Cháy", cô Hương xúc động nói.
Cuối năm 2020, thấy con mình đau nhức chân phải, cô Hương chỉ nghĩ đó là biểu hiện thông thường của việc tập luyện thể thao, uống thuốc là khỏi. Tuy nhiên triệu chứng ngày càng nặng khiến gia đình lo lắng, nhưng bởi kinh tế không có nên cũng chỉ cho con trai thăm khám ở Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu. Sau đó, em Chiến được chuyển lên Bệnh viện Bãi Cháy để kết luận rõ ràng nguyên nhân căn bệnh. Đầu năm 2021, em Chiến được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư xương đã di căn phổi.
Khối u ở chân phải tiếp tục phát triển gây chèn ép dây thần kinh, Chiến cần phẫu thuật cắt bỏ chi. Nhìn thân thể suy kiệt, gầy rộc chỉ còn da bọc xương, các y, bác sĩ điều trị cho em không khỏi xót xa. Ở độ tuổi đã biết nhận thức mọi điều, Chiến càng trở nên bi quan hơn.
Em Chiến khi điều trị tại BV Bãi Cháy Cũng theo cô Hương, kinh tế gia đình chỉ phụ thuộc vào đồng lương ít ỏi của chú Loan Xuân Ngọc. Chú Ngọc làm nghề phụ xây, mỗi tháng được trả 4 triệu đồng, còn cô Hương ngày tháng tần tảo bên mảnh ruộng, nương rau kiếm đồng ra đồng vào.
Sau khi được điều trị, em Chiến thân thể suy yếu, gầy gò, di chuyển khó khăn và vẫn phải đi tái khám hậu phẫu tại Bệnh viện Bãi Cháy. Em cho biết, nếu sang năm bệnh tình ổn định, em mong muốn được đi học lại, được hòa nhập với bạn bè. Việc học sẽ phần nào giúp em quên đi suy nghĩ buồn bã, có nghị lực hơn trong cuộc sống.
Phạm Công
Hai cha con bỏng nặng nguy kịch cầu cứu
Cuộc sống làm thuê vốn khó khăn, thiếu thốn đủ bề, nay anh Tuế cùng con trai gặp hoả hoạn dẫn đến bỏng nặng, tính mạng hết sức nguy kịch.
">Trao hơn 46 triệu đồng cho nam sinh nghèo bị ung thư xương phải cắt một chân
- Cristiano Ronaldo đã không trở lại MU khi rời Real Madrid, mà anh chọn Juventus, và bí mật nằm sau một chữ duy nhất: tiền.Ronaldo bán mọi thứ ở Madrid, dọn đến nhà cũ của Zidane">
Ronaldo bỏ MU theo Juventus: Ronaldo và toan tính kiếm tiền
Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
- Tôi và chồng đã đưa đơn xin ly hôn lên Tòa án, nhưng khi Tòa triệu tập các đương sự để lấy lời khai và tổ chức hòa giải thì năm lần bảy lượt, chồng tôi đều trốn tránh không chịu đến. Tôi biết anh ta sợ ly hôn sẽ phải trợ cấp cho con cái, nên chỉ muốn ly thân để cặp bồ và không cần quan tâm đến con. Xin luật sư cho biết trong trường hợp này nếu chồng tôi cứ tiếp tục không đến Tòa thì phải làm thế nào? Tôi có được đơn phương xin ly hôn không?
TIN BÀI KHÁC
Làm sao để ly hôn với chồng ưa bạo lực gia đình?">Sợ phải chu cấp cho con, chồng tôi trốn không dám ly hôn
Bộ GD-ĐT vừa ban hành quy chế đào tạo trình độ đại học. Quy chế này quy định một số nội dung trong việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Đối với phương thức đào tạo theo tín chỉ, cuối mỗi học kỳ chính, sinh viên được cảnh báo học tập nếu tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng ký hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24.
Ngoài ra, sinh viên cũng được cảnh báo nếu điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học; dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo hoặc điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên trình độ năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên trình độ năm thứ ba hoặc dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo.
Sinh viên bị buộc thôi học nếu số lần cảnh báo học tập vượt quá giới hạn theo quy định của cơ sở đào tạo hoặc thời gian học tập vượt quá giới hạn theo quy định.
Đối với phương thức đào tạo theo niên chế, cuối mỗi năm học, sinh viên được đánh giá đạt tiến độ học tập bình thường và được học tiếp lên năm học sau nếu điểm trung bình năm học đạt từ 1,0 trở lên đối với năm học thứ nhất, từ 1,2 trở lên đối với năm thứ hai và từ 1,4 đối với năm thứ ba trở đi và số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa không vượt quá 16.
Sinh viên bị buộc thôi học trong trường hợp: Điểm trung bình năm học đạt dưới 0,8; Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 sau 2 năm học, dưới 1,4 sau 3 năm học và dưới 1,6 từ sau 4 năm học trở đi; Thời gian học tập vượt quá giới hạn theo quy định.
Thời gian tối đa để sinh viên hoàn thành khoá học được quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo, nhưng không vượt quá 2 lần thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá đối với mỗi hình thức đào tạo.
Đối với sinh viên học liên thông đã được miễn trừ khối lượng tín chỉ tích lũy, thời gian tối đa để sinh viên hoàn thành khóa học được xác định trên cơ sở thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá giảm tương ứng với khối lượng được miễn trừ.
Thúy Nga
Hàng nghìn sinh viên ở TP.HCM bị cho thôi học mỗi năm
Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên ở các trường đại học bị buộc thôi học hoặc tự ý nghỉ học… Có trường 100 sinh viên vào đầu khóa thì chỉ khoảng 75 - 80 sinh viên ra trường, số còn lại bị “rơi rụng” qua các năm.
">Những trường hợp sinh viên bị đuổi học
Vì sao tiến sĩ tối ngày lo đi làm bài báo?
Theo GS Trương Nguyện Thành, Việt Nam hiện có 4 thách thức trong phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng là do:
Thứ nhất,ở tầm vĩ mô, hiện nay có những thử thách từ hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học do chịu ảnh hưởng mô hình của nước Nga ngày xưa. Theo mô hình này, trường đại học chỉ tập trung đào tạo, nghiên cứu khoa học là việc của các viện nghiên cứu. Từ đó, dẫn tới việc phân chia ngân sách nghiên cứu và phát triển hạ tầng cơ sở.
Thứ hai, nhu cầu phát triển nghiên cứu ở trường đại học đã bước đầu cải thiện khi phải nâng cao thứ hạng, chất lượng đánh giá. Trước đây, giảng viên đại học chỉ dạy thì nay phải kiêm thêm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Thế nhưng, vì không đưa hướng dẫn nghiên cứu sinh là một phần trách nhiệm đào tạo khiến thời lượng dạy của giảng viên của Việt Nam rất cao.
Quỹ nghiên cứu khoa học Nafosted đã mở ra nguồn kinh phí mới cho nghiên cứu khoa học, nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu phát triển nghiên cứu ứng dụng vì đầu tư cho các phòng Lab ứng dụng rất cao.
Thứ ba,cơ chế quản lý đề tài nghiên cứu khoa học từ các nguồn cung cấp cho nhà nghiên cứu đã tốt hơn nhiều nhưng chưa hoàn toàn “trôi” khi cơ chế nghiệm thu những bài báo khoa học thì rất đơn giản nhưng những đề tài ứng dụng lại rất khó. Đặc biệt, việc nghiệm thu các đề tài nghiên cứu khoa học có tính chất thực nghiệm rất khó, dẫn tới những người nghiên cứu khoa học với mục tiêu “làm bài báo” cho xong chuyện.
“Chính lực đẩy và kéo đã khiến cho việc nghiên cứu khoa học ở Việt Nam rất khác. Tại sao có việc tối ngày lo đi làm bài báo mà không làm ứng dụng? Đơn giản là làm ứng dụng nghiệm thu khó quá. Từ nghiên cứu tới nghiệm thu phải đi qua bao nhiều cửa. Còn làm bài báo cho “xong” thì rất đơn giản. Ngay cả việc xét GS hay PGS cũng yêu cầu bài báo. Như vậy luồng nước thông chỗ nào thì sẽ chảy chỗ đó và sẽ không có chuyện nước chảy ngược dòng” - GS Trương Nguyện Thành khẳng định.
GS Trương Nguyện Thành, kể ông đã có trải nghiệm khi làm ở Viện Khoa học và Công nghệ tính toán TP.HCM và được Sở khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu đề tài nghiên cứu ứng dụng trước hội đồng.
“Tôi thề với Giám đốc Sở khoa học Công nghệ là anh Phan Minh Tân lúc đó rằng sẽ không bao giờ làm một đề tài ứng dụng và trình cho Sở lần thứ 2”. Lý do tại sao? Vì Hội đồng nghiệm thu rất thiếu kinh nghiệm, những người trong hội đồng cho đề tài của tôi không đủ kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học chuyên sâu, không đủ trình độ phản biện mà chủ yếu ngồi chém gió, phê bình”.
Theo GS Trương Nguyện Thành, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam đủ trình độ làm nghiên cứu ứng dụng nhưng từ phòng thí nghiệm ra tới thị trường là một khoảng thời gian rất xa. Ở phòng thí nghiệm người nghiên cứu chỉ cần chứng minh phương pháp khả thi (proof of concept) nhưng thị trường cần hiệu quả kinh tế trong đó có cả phân tích thị trường và mô hình kinh doanh. Trong khi đó, quy trình để đưa kết quả nghiên cứu từ phòng Lab ra thị trường lại rất nhiêu khê và ít được quan tâm.
Thứ tư,cơ chế báo cáo ở Việt Nam hiện nay rất nhiêu khê. Công việc nghiên cứu thì khó về tính khoa học nhưng khi báo cáo độ khó tính bằng số trang. Hơn nữa nghiên cứu khoa học là làm cái mới, rủi ro rất lớn nhưng ở Việt Nam thì quản lý khoa học không muốn có “rủi ro”. Vì vậy những nhà nghiên cứu khoa học thường nghiên cứu những chuyện cũ kĩ mà ở nước ngoài đã làm và cần “modify” một chút để cho ra cái riêng của mình vừa an toàn mà không rủi ro.
Công chức phải trả lời lấy bằng tiến sĩ để làm gì?
PV: Thưa ông, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nói rằng: “Tôi không biết công chức mình đào tạo tiến sĩ để làm gì vì tiến sĩ là để làm nghiên cứu khoa học, cái cần học là chính sách công". Quan điểm này nhận được sự đồng tình của dư luận còn cá nhân ông thì sao?
GS Trương Nguyện Thành: Một cá nhân có nhu cầu học tiến sĩ là để làm nghiên cứu chuyên sâu một khía cạnh nào đấy. Như vậy công chức có cần thiết lấy bằng tiến sĩ hay không thì đây là câu trả lời rất rõ ràng nhất. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, có cầu thì mới có cung và nếu xã hội không có nhu cầu thì tại sao nhiều người phải bỏ tiền ra làm tiến sĩ?
PV: Các chức danh và trình độ học thuật gắn với cơ hội thăng tiến?
GS Trương Nguyện Thành:Vì văn hóa của chúng ta gắn lên chức danh, hay trình độ học thuật đó quá lớn. Điều này giống như cái “mũ” chứ không phải trách nhiệm công việc. Ở nước ngoài giáo sư là một trách nhiệm công việc, có nghĩa cá nhân này ở cái tầm đó trong trách nhiệm giảng dạy chứ không có hào nhoáng, còn Việt Nam thì không. Anh là giáo sư thì mãi mãi là giáo sư. Quan sát nhiều người Việt Nam tôi thấy họ có đủ tố chất làm nghiên cứu lớn. Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam khi đi ra nước ngoài phát triển tốt và chứng minh được ví trí của mình. Nhưng một nghich lý xảy ra hiện nay là những giáo sư, có tiến sĩ ở nước ngoài thì phần lớn để đi dạy, trong khi đó làm khoa học nếu dừng trong 3 năm sẽ mất khả năng nghiên cứu. Tôi nói như vậy để trở lại dòng nước chảy rằng một dòng nước thông hơn thì dù muốn nó ngược chiều vẫn sẽ không được. Nước không bao giờ chảy ngược chiều nên ai cũng chọn cho mình đường đi thuận lợi.
Chính từ cái nhu cầu đấy mà gây ra hiệu quả như vậy. Việc này còn có hậu quả nặng nề hơn là không có môi trường liêm chính khoa học. Một cá nhân không có khả năng làm nghiên cứu nhưng vẫn được cơ sở đào tạo chấp nhận cho học. Như vậy nếu không có cơ chế về chính sách liêm chính khoa học thì cái chính sách, lương bổng kia sẽ nguy hại hơn rất nhiều .
PV: Tuy nhiên cũng có những vị trí mà các cán bộ nhà nước phải là tiến sĩ, cụ thể như họ là những người soạn dự thảo, tham mưu chính sách thì tư duy khoa học rất quan trọng thưa ông?
GS Trương Nguyện Thành:Đúng là có những vị trí đòi hỏi phải có tiến sĩ. Ở nước ngoài cũng vậy, ở những viện nghiên cứu chính sách tham mưu, những người nghiên cứu có trình độ chuyên sâu rất cao. Và có những giáo sư ở các trường đại học cộng tác với những viện này để cung cấp thêm kiên thức chuyên môn là đúng. Nhưng nếu là người làm hành chính hằng ngày, không phải vị trí công việc nghiên cứu và tham mưu thì cần bằng tiến sĩ để làm gì?
PV: Theo ông làm thế nào để việc học tiến sĩ quay về đúng ý nghĩa của nó, rằng đây là nhu cầu tự thân của mỗi người?
GS Trương Nguyện Thành:Trước hết phải thay đổi nhận thức, mà muốn thay đổi đổi nhận thức thì phải thay đổi nhu cầu, từ đó sẽ thay đổi hành vi. Cụ thể, nếu vị trí này không cần phải có bằng tiến sĩ thì không ai dại gì bỏ tiền ra đi học tiến sĩ. Quan trọng nữa là các đơn vị tuyển dụng, các chính sách tuyển dụng có nhận ra sự thay đổi này là cần thiết hay không.
Thực tế, số lượng tiến sĩ ở Việt Nam cao nhưng hiệu quả nghiên cứu khoa học/tổng số tiến sĩ quá thấp. Bởi phần lớn những người có bằng tiến sĩ không làm đúng việc là nghiên cứu chuyên sâu. Mặt khác họ cố lấy bằng tiến sĩ cho bằng được nhưng “bỏ xó” khi đã có một vị trí, công việc như mong đợi.
PV: Ông có kiến nghị gì?
GS Trương Nguyện Thành: Ngày nào xã hội còn có cầu thì ngày đó còn có cung. Tôi nghĩ nếu giải quyết bài toán này từ khía cạnh kinh tế thì may ra giải pháp có thể bền vững.
Lê Huyền
'Tôi không biết công chức thì đào tạo tiến sĩ để làm gì'
"Tôi không biết công chức mình đào tạo tiến sĩ để làm gì vì tiến sĩ là để làm nghiên cứu khoa học, cần học là chính sách công", Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM nêu quan điểm.
">GS Trương Nguyện Thành: Nhiều Tiến sĩ tối ngày chỉ lo đi làm bài báo