您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Phim Những ngày không quên tập 24: Quốc van xin tiểu tam buông tha
NEWS2025-03-30 09:09:15【Kinh doanh】9人已围观
简介Trong tập 23 'Những ngày không quên' lên sóng tối 6/5, Vy (Thanh Hương) dở đủ trò để khiến Huệ (Thu lịch thi đâu ngoại hạng anhlịch thi đâu ngoại hạng anh、、
Trong tập 23 'Những ngày không quên' lên sóng tối 6/5,ữngngàykhôngquêntậpQuốcvanxintiểutambuôlịch thi đâu ngoại hạng anh Vy (Thanh Hương) dở đủ trò để khiến Huệ (Thu Quỳnh) ghen tuông mà ức bỏ về nhà bố đẻ. Cũng trong tập này, cả Quốc (Tuấn Tú) và Vy đều bị Thư (Bảo Thanh) sỉ nhục giữa đường khi tình cờ chạm mặt ở cửa siêu thị.
Trong tập 24 lên sóng tối nay, Quốc không còn dừng lại ở cảnh cáo Vy tránh xa mình mà lần này anh đã phải xuống nước xin cô nàng hãy buông tha cho mình để cứu vãn cuộc hôn nhân với Huệ. "Tôi xin cô, mối quan hệ của chúng ta bây giờ chỉ là đứa con. Còn tất cả những thứ còn lại đã là quá khứ. Tôi đang trên bờ vực rồi, đừng cố đẩy tôi nữa".
![]() |
Quốc xin tiểu tam buông tha. |
Trong khi đó chốt kiểm dịch của làng Yên vẫn hoạt động nhiệt tình. Tuy nhiên cũng xuất hiện thành phần bá đạo như Dung Mão (Vân Dung). Khi được Quất (Du Ka) đo thân nhiệt, bà Dung Mão tự động viết nhiệt độ cơ thể 36,5 độ vào sổ theo dõi bất chấp không đúng sự thật. Ông Đẩu (Anh Tuấn) vừa lên tiếng quát: "Này, bà mà lằng nhằng là cho bà thêm tội chống người thi hành công vụ", thì Dung Mão đã vội giúi vào tay Đẩu 50 ngàn đồng đút lót kèm lời nhắn: "Đừng đo nữa nhé, đo thế này mệt lắm".
![]() |
Dung Mão đút lót cho Đẩu để qua kiểm dịch. |
Trong khi đó, không hiểu ông Bá (Quang Tèo) đã làm gì không phải mà Uyên (Phương Oanh) khó chịu ra mặt: "Con không thích kiểu thành tích, càng không thích người ta đến tận nhà chửi vào mặt con". Tuy nhiên thái độ của Uyên lập tức bị Đào (Việt Hoa) chỉnh đốn: "Này, chị vừa phải thôi. Nói gì mà khó nghe thế, giận cá chém thớt cả với bố là sao? Còn việc hôm nay có thể bố có hơi nóng vội nhưng là bố vì công việc chung. Còn việc thằng bé kia ăn cắp tiền đem đi đóng liên quan gì đến bố. Bố chẳng đứng ra kêu gọi hay khuyến khích ai cả. Chị đừng vì lỗi lầm của mình mà đá thúng đụng nia, mắng từ người yêu sang mắng bố".
![]() |
Uyên bị Đào mắng sấp mặt. |
Liệu Vy có vì lời cầu xin của Quốc mà buông tha cho anh? Huệ có chịu tha thứ cho Quốc? Uyên gặp phải chuyện gì mà bực tức mắng lây sang bố như vậy? Diễn biến chi tiết tập 24 phim 'Những ngày không quên' lên sóng tối nay, 7/5 trên VTV1.
Mỹ Anh

'Những ngày không quên' tập 23, Thư sỉ nhục tình địch của Huệ giữa đường
Chạm trán bồ của anh rể giữa đường, Thư không bỏ qua cơ hội hạ nhục tình địch của chị gái.
很赞哦!(75)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 12/2013
- Thuê bao Viettel có thể chuyển từ trả trước sang trả sau qua My Viettel và đầu số 098
- Bé trai 6 tuổi nhét que sắt vào hậu môn vì học theo phim
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Robot tham gia chống dịch Covid
- Bên trong nhà máy sản xuất xe hơi của BMW
- Nam thiếu niên 14 tuổi dập nát bàn tay do pháo tự chế phát nổ
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- MU gia hạn hợp đồng thêm 3 năm với Solskjaer
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
Ê-kíp bác sĩ Bệnh viên Trung ương Huế tiến hành phẫu thuật ghép tim.
Trước đó, bệnh nhân Q. được phát hiện bệnh lý cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối. Bệnh nhân được đặt máy khử rung (ICD) cách đây hơn 1 năm và được điều trị nội khoa tích cực để chờ cơ hội được ghép tim.
Tối 2/1, ngay sau khi nhận được thông tin từ Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia về việc có người chết não tại Hà Nội hiến tạng, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế khẩn trương cử một kíp bác sĩ mang theo mẫu máu của bệnh nhân lên đường đi Hà Nội nhận tạng.
Lúc này, không còn chuyến bay nào khởi hành từ Huế đi Hà Nội, nhưng để thực hiện các xét nghiệm nhận tạng kịp thời, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã quyết định di chuyển bằng ô tô, vượt hơn 700 km ra Hà Nội trong đêm.
Bệnh nhân Q. hồi phục nhanh sau thành công của ca phẫu thuật. Đến 13h ngày 3/1, quả tim chính thức rời lồng ngực người hiến tạng tại một bệnh viện ở Hà Nội. Được sự hỗ trợ của Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, các bác sĩ đã vận chuyển tạng kịp thời và hạ cánh tại sân bay Đà Nẵng vào lúc 15h40 cùng ngày và nhanh chóng ra Huế sau quãng đường gần 1.000 km.
Vào lúc 16h15 ngày 3/1, dưới sự chỉ đạo của GS.TS Phạm Như Hiệp - Giám đốc Bệnh viện, ê-kíp phẫu thuật bắt đầu hành trình ghép tim, mang lại sự sống cho bệnh nhân Q.
Theo lãnh đạo bệnh viện, một ngày sau ghép tim, anh Q. đã rút nội khí quản, thở oxy qua mask, các chỉ số huyết động và sinh hóa ổn định, chức năng tim tốt và có thể xuất viện trong vài ngày tới.
Quang Thành
Bác sĩ Việt Nam lần đầu tạo nhịp tim từ bộ phận của trái tim
Bệnh nhân phải đặt máy tạo nhịp tim thường bị suy tim sau 5 đến 10 năm. Kỹ thuật mới tại Bệnh viện Thống Nhất khắc phục được tình trạng này.
">Hành trình vượt ngàn km mang quả tim về Huế cứu sống bệnh nhân
Kẻ thay thế Twitter sẽ xuất hiện trong năm 2023?
Quá trình sụp đổ dần dần của mạng xã hội Twitter dưới thời Musk có vẻ như đang hiện hữu. Phần lớn người dùng trên nền tảng đã sẵn sàng cho sự thay thế phù hợp xuất hiện.">Twitter bị kiện “quỵt” tiền dịch vụ
Hiện khu đất đã được Đất Xanh xây 2 tòa chung cư để bán
Nhiều cá nhân, đơn vị phải chịu trách nhiệm
Đến giai đoạn ông Đặng Huy Hiệp, Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc HMC là người đại diện chính phần vốn của Tổng công ty tại HMC, do dự án chuyển nhượng chưa thực hiện nên HĐQT Công ty HMC đã ban hành Nghị quyết thống nhất thoái vốn đầu tư vào dự án và giao cho Tổng giám đốc lập phương án cụ thể để HĐQT phê duyệt và triển khai thực hiện.
Theo Bộ Công thương, thực hiện Nghị quyết của HĐQT, HMC đã chủ động tìm kiếm khách hàng, thông báo chào giá cạnh tranh để chuyển nhượng dự án. Tuy nhiên HMC chưa xây dựng quy chế nội bộ, quy định chuyển nhượng dự án, quy trình Người đại diện vốn trình Tổng công ty việc thực hiện chuyển nhượng. Tổng công ty chưa kiểm tra, giám sát, yêu cầu Bộ phận đại diện phần vốn Tổng công ty tại HMC khi ban hành các nội quy, quy chế như trên.
Trong khi đó, từ cơ sở kết quả báo giá cạnh tranh, HMC đã phê duyệt giá đề nghị chuyển nhượng của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Xây dựng địa ốc Đất Xanh là 102,1 tỷ đồng (tương ứng với 11,2 triệu đồng/m2). Giá trị chuyển nhượng không bao gồm tài sản trên đất.
Bộ Công thương cho rằng như vậy là HMC đã thực hiện chào giá cạnh tranh để chuyển nhượng dự án. Tuy nhiên nếu Công ty tổ chức đấu thầu rộng rãi thì tránh được dự luận không tốt về giá chuyển nhượng.
Theo Bộ Công thương, trách nhiệm để xảy ra những thiếu sót, hạn chế nêu trên thuộc về các cá nhân đơn vị qua các thời kỳ gồm: Tổng giám đốc HĐQT, Ban kiểm soát, Bộ phận đại diện phần vốn của Tổng công ty tại HMC, Phòng chuyên môn liên quan của HMC. Ngoài ra, HĐQT, Tổng giám đốc, Ban chuyên môn liên quan của Tổng công ty Thép Việt Nam cũng phải chịu trách nhiệm về sự việc này.
Mạnh Đức
Bộ Công thương kết luận vụ lùm xùm bán đất cho Đất Xanh
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
Tata Group có thể là đối tác lắp ráp iPhone thứ tư trên thế giới. (Ảnh: Shutterstock) Trong blog mới, TrendForce cho biết,Tata đã nhận được đơn hàng sản xuất iPhone 15 và 15 Plus mới, ra mắt nửa sau năm nay. Theo hãng nghiên cứu, như thông lệ của Apple, các nhà cung ứng mới sẽ được giao sản xuất các mẫu máy thấp cấp hơn với số lượng nhỏ hơn.
TrendForce dự đoán đơn hàng lắp ráp iPhone của Tata có thể đạt 5% tổng số đơn hàng năm 2023. Foxconn, Pegatron và Luxshare chia nhau 95% còn lại.
Giành được đơn hàng cung ứng iPhone sẽ đưa Tata vào trung tâm cuộc chuyển dịch chuỗi cung ứng sản xuất ra khỏi Trung Quốc của “táo khuyết”. TrendForce nhận định do các yếu tố dịch bệnh và địa chính trị, Apple đang đẩy nhanh tốc độ đa dạng hóa nguồn cung, trong đó Ấn Độ là điển hình.
Rủi ro đánh mất vai trò trung tâm trong chuỗi cung ứng Apple của Trung Quốc ngày một lớn. Cuối năm ngoái, Foxconn gặp gián đoạn nghiêm trọng tại khu phức hợp sản xuất Trịnh Châu, quê hương của nhà máy iPhone lớn nhất thế giới.
Tata mua xong nhà máy sản xuất iPhone của Wistron vào cuối tháng 4, theo DigiTimes. Nhà máy rộng hơn 200.000m2, chỉ cách Bangalore hơn 50km. Thương vụ bao gồm 8 dây chuyền lắp ráp iPhone cũng như 10.000 công nhân, bao gồm hàng nghìn kỹ sư. Wistron sẽ tiếp tục làm đối tác dịch vụ cho iPhone tại Ấn Độ.
Nó cũng đánh dấu việc rút lui khỏi lĩnh vực lắp ráp iPhone của Wistron. Hoạt động của công ty Đài Loan (Trung Quốc) ở đây bị ảnh hưởng do nhân viên bạo loạn trước cáo buộc không trả lương, bóc lột sức lao động. Sự cố khiến Apple phải can thiệp và điều tra liệu Wistron có vi phạm các quy định dành cho nhà cung ứng hay không.
(Theo SCMP)
Apple mở cửa hàng trực tuyến tại Việt NamNgày 18/5, Apple sẽ ra mắt cửa hàng trực tuyến cho thị trường Việt Nam. Đây có thể là bước đệm cho một Apple Store vật lý trong tương lai.">
Thêm một hãng nhảy vào sản xuất iPhone cho Apple
Đây là động thái siết chặt của Khánh Hòa đối với hoạt động kinh doanh lưu trú trước thời điểm diễn ra sự kiện Festival biển Nha Trang – Khánh Hòa và trong năm du lịch Quốc gia 2019 mà Khánh Hòa đăng cai tổ chức.
Theo danh sách 22 khách sạn không đủ điều kiện lưu trú mà Sở Du lịch Khánh Hòa công bố thì có đến 21 khách sạn ở thành phố Nha Trang, 1 khách sạn còn lại nằm ở địa bàn thị xã Ninh Hòa. Trong đó có nhiều khách sạn, khu du lịch chuẩn 4 đến 5 sao như: Khách sạn Mường Thanh Luxury Khánh Hòa, Mường Thanh Viễn Triều; khách sạn Skylight; Khu du lịch nghỉ mát Ninh Phước Wild Beach Resort & Spa Ninh Hòa.v.v…
Danh sách 22 khách sạn không đủ điều kiện lưu trú ở Khánh Hòa Theo Thượng tá Nguyễn Xuân Cảnh – Trưởng phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn, cứu hộ Công an tỉnh Khánh Hòa (thành viên đoàn kiểm tra) cho biết: “Qua kiểm tra trước đó, vi phạm của 22 khách sạn trong danh sách công bố chủ yếu là: không đảm bảo các quy định, tiêu chuẩn về công tác phòng cháy chữa cháy, không đúng thiết kế xây dựng ban đầu, không đảm bảo an ninh trật tự.v.v...”.
Liên quan tới vấn đề này, bà Nguyễn Thị Lệ Thanh – Phó giám đốc sở Du lịch Khánh Hòa cho biết thêm: “Việc UBND tỉnh Khánh Hòa công bố danh sách trên là hợp lý. Thứ nhất, qua danh sách trên, các doanh nghiệp, khách sạn năm trong danh sách phải sớm khắc phục để phục vụ khách an toàn nhất. Thứ 2, trong thời điểm trước khi diễn ra Festival biển, việc công bố danh sách trên sẽ giúp du khách biết và có sự lựa chọn cho riêng mình”.
Cũng theo đại diện sở Du lịch Khánh Hòa, UBND tỉnh cũng chưa xử phạt các vi phạm của 22 khách sạn này. Tùy vào mỗi hạng mục, mỗi hình thức vi phạm, tỉnh sẽ cho thời gian để các khách sạn, khu du lịch sớm khắc phục vi phạm của mình. Sau khi khắc phục xong, các khách sạn, khu du lịch có nhiệm vụ báo cáo lại đoàn kiểm tra để thẩm định lại về độ an toàn và chính xác trong xây dựng.
Thời gian gần đây, Khánh Hòa rất mạnh tay với hoạt động xây dựng, kinh doanh lưu trú của các doanh nghiệp, khách sạn trên địa bàn tỉnh.
Đặc biệt trong 22 khách sạn nằm trong danh sách vừa được công bố như trên, trước đây 2 khách sạn của tập đoàn Mường Thanh ở Khánh Hòa đã bị xử lý nhiều vi phạm. Cụ thể trong năm 2018, khách sạn Mường Thanh Luxury Viễn Triều đã bị Sở Xây dựng Khánh Hòa xử phạt 2 lần với tổng số tiền 115 triệu đồng vì các vi phạm do: xây dựng hồ bơi không có giấy phép và bàn giao, đưa công trình vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận nghiệm thu của cơ quan quản lý Nhà nước. Ngoài ra, khách sạn Mường Thanh Luxury Khánh Hòa cũng bị xử phạt và buộc tháo dỡ do xây dựng vượt tầng so với quy định.
Được biết, hồi đầu năm 2019, Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa cũng đã công bố hàng loạt khách sạn không đủ điều kiện kinh doanh lưu trú. Trong số này, ngoài Mường Thanh còn có những khách sạn đến nay vẫn tiếp tục bị nêu tên trong danh sách như: Khách sạn Euro Star, Khách sạn Dubai; Khu du lịch nghỉ mát Ninh Phước Wild Beach Resort&Spa; Khách sạn Trường Thịnh.
Công Hưng
Điểm nóng Nha Trang: Cưỡng chế 11 công trình sai phạm
UBND thành phố Nha Trang vừa ra văn bản về việc xử lý công trình xây dựng trái phép, nằm trong quy hoạch dự án Khu đô thị Hoàng Long, phường Phước Long.
">Khánh Hòa lên danh sách 22 khách sạn không đủ điều kiện lưu trú
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội về việc phản ánh của báo chí liên quan đến các dự án đô thị tại huyện Mê Linh.
Theo đó, thời gian qua báo chí có phản ánh về việc hàng nghìn héc-ta đất dự án đô thị bị bỏ hoang gây lãng phí nghiêm trọng tại huyện Mê Linh (Hà Nội).
Các chủ đầu tư đưa ra lý do là điều chỉnh lại quy hoạch vì khi chuyển từ Vĩnh Phúc về Hà Nội, khó giải phóng mặt bằng nên không triển khai. Trong khi nguyên nhân thực sự được cho là do thị trường bất động sản tại đây đóng băng. Thế nhưng, phần lớn các dự án đã huy động vốn từ khi chưa giải phóng mặt bằng; có dự án đã bán, thu tiền 100% giá trị lô đất. Nếu TP Hà Nội không có chế tài nghiêm khắc, câu chuyện còn tiếp diễn.
Trước phản ánh nêu trên, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu UBND TP Hà Nội kiểm tra và xử lý.
Một khu đô thị ở xã Mê Linh và Tiền Phong "ôm đất" cả thập kỷ. Theo Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, toàn thành phố có 161 dự án có dấu hiệu vi phạm Luật Đất đai. Các địa phương có nhiều dự án chậm triển khai gồm huyện Hoài Đức (51 dự án), huyện Mê Linh (50 dự án), quận Nam Từ Liêm (48 dự án), quận Hoàng Mai (25 dự án), Bắc Từ Liêm (23 dự án)… Trong đó, có tới 76 dự án chậm triển khai từ 5 năm đến hơn 10 năm.
Vừa qua, UBND TP Hà Nội cũng đã ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận của Thường trực HĐND TP tại phiên giải trình tình hình quản lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn TP.Hà Nội.
Theo kế hoạch này, đáng chú ý, thành phố yêu cầu Sở Tài nguyên & Môi trường lập đoàn thanh tra tiến hành thanh tra, kiểm tra 21 dự án trên địa bàn 7 quận, huyện: Mê Linh (4 dự án), Hoàng Mai (2 dự án), Thanh Xuân (3 dự án), Bắc Từ Liêm (2 dự án), Nam Từ Liêm (3 dự án), Hà Đông (4 dự án), Hoài Đức (3 dự án); rà soát việc khắc phục, xử lý dứt điểm vi phạm tại 89 dự án đã được đoàn giám sát của HĐND TP kiến nghị nhưng chưa khắc phục, xử lý. Hà Nội yêu cầu báo cáo kết quả trong tháng 12/2018.
21 dự án thành phố yêu cầu thanh kiểm tra trong đó 4 dự án ở Mê Linh đều “ôm đất xí phần” chậm triển khai hơn 10 năm: Dự án khu đô thị AIC Mê Linh tại xã Tiền Phong của Công ty CP Bất động sản AIC rộng tới 94ha; dự án Khu nhà ở Thanh Lâm của Công ty Thương mại và dịch vụ du lịch Phương Viên (xã Đại Thịnh, Thanh Lâm); dự án Khu đô thị Việt Á của Tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á (xã Thanh Lâm) và dự án Khu đô thị Cienco 5 của Công ty CP Xây dựng công trình 507 (xã Đại Thịnh).
21 dự án Hà Nội yêu cầu thanh, kiểm tra, báo cáo kết quả vào tháng 12/2018 có nhiều dự án của “ông lớn” bất động sản “ôm đất xí phần” chậm triển khai hơn 10 năm.
(Click vào ảnh để xem chi tiết).
Hồng Khanh
Ôm đất ở ‘thủ phủ’ dự án hoang, cử tri ‘giục’ Hà Nội thu hồi
Cử tri huyện Hoài Đức, huyện Quốc Oai đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo kiểm tra và xử lý thu hồi những dự án đã được phê duyệt quá thời hạn không triển khai thực hiện.
">Thủ tướng lệnh kiểm tra 2.000ha đất dự án bỏ hoang ở Mê Linh