当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
Với tư cách là tổ chức quản lý tiêu chuẩn và các cơ chế bảo mật của kết nối Wi-fi, Hiệp hội Wi-Fi đang làm việc trên một giao thức mã hóa mới WPA3. WPA3 sẽ giúp tăng cường bảo mật và tính riêng tư, dự kiến có mặt trên thiết bị không dây cá nhân và doanh nghiệp vào cuối năm nay. Tiêu chuẩn bảo mật Wi-Fi mới này có thêm 4 tính năng quan trọng cho cả môi trường Wi-fi cá nhân và doanh nghiệp
• Lớp bảo vệ an toàn cho mạng kể cả khi người dùng chọn các mật khẩu quá đơn giản so với quy định.
" alt="Giao thức mã hóa chuẩn WPA3 sắp xuất hiện"/>Sản phẩm cũng sẽ được lên kệ với mức giá mới chỉ 4.990.000 đồng (tại thời điểm ra mắt cuối tháng 12/2016, ZenFone 3 Max 5.5 có giá 5.490.000 đồng), được bổ sung thêm 2 phiên bản màu là màu hồng và vàng.
Như vậy, ZenFone 3 Max 5.5” hiện có 4 màu sắc đa dạng bao gồm xám, bạc, hồng và vàng.
ZenFone 3 Max 5.5” được trang bị pin có dung lượng 4100 mAh cho thời gian chờ đến 38 ngày, camera sau 16.0MP tích hợp công nghệ lấy nét Tri-tech bằng cảm biến laserchỉ trong 0.03 giây.
Máy có 5 chế độ tiết kiệm năng lượng bao gồm Performance (Hiệu suất), Normal (Bình thường), Power Saving (Tiết kiệm Pin), Super Saving (Siêu tiết kiệm) và Customized (Tùy chỉnh).
" alt="Smartphone pin khủng ZenFone 3 Max 5.5 giảm giá, bổ sung màu mới"/>Smartphone pin khủng ZenFone 3 Max 5.5 giảm giá, bổ sung màu mới
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
Trong trao đổi với báo chí bên lề hội thảo “An toàn thông tin 4.0 - thực trạng và sáng kiến” được tổ chức mới đây, ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục ATTT cho hay, trong thời gian tới, Cục ATTT sẽ tập trung vào 3 nhóm vấn đề chính, bao gồm: Sercurity by design - ATTT ngay từ khâu thiết kế; Sercurity by audit - ATTT thông qua kiểm tra, đánh giá; và Sercurity by operation - ATTT trong quá trình vận hành.
Cụ thể, để đảm bảo ATTT ngay từ khâu thiết kế, Cục ATTT sẽ yêu cầu các doanh nghiệp, nhà sản xuất chú trọng hơn tới công tác đảm bảo ATTT, kết nối nhu cầu đảm bảo ATTT và sự tiện lợi.
Với vấn đề đảm bảo ATTT thông qua kiểm tra, đánh giá, Bộ TT&TT sẽ đưa ra chính sách và quy định đối với các thiết bị IoT. Trước mắt, nếu kết nối với các hệ thống thông tin quan trọng của các cơ quan, tổ chức nhà nước, thiết bị IoT sẽ phải qua quá trình định kỳ kiểm tra, đánh giá về ATTT; qua đó sẽ phát hiện và khắc phục được những điểm yếu, lỗ hổng.
Còn với việc đảm bảo ATTT trong quá trình vận hành, theo đại diện Cục ATTT, cơ quan này dự kiến sẽ đưa ra những khuyến nghị để người dùng thay đổi các mật khẩu mặc định; đặt thiết bị IoT vào những vùng mạng cách ly an toàn để hacker không thể truy cập và khai thác được.
Nhận định về công tác đảm bảo ATTT của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam trong những năm qua, đại diện Cục ATTT cho rằng, trước kia, công tác đảm bảo ATTT tại Việt Nam tương đối bị động. Các cơ quan, đơn vị chỉ phát hiện ra các cuộc tấn công mạng khi đã nhìn thấy hậu quả. “Chúng tôi đang hướng dẫn các cơ quan, tổ chức trong thời gian tới từng bước chuyển từ hình thái bị động xử lý sang chủ động đối phó, khắc phục sự cố ATTT”.
Cũng theo chia sẻ vị đại diện lãnh đạo Cục ATTT, Trung tâm điều hành ATTT mạng giúp cho các cơ quan, tổ chức theo dõi, giám sát những nguy cơ, rủi ro 24/7; từ đó phát hiện sớm các lỗ hổng, điểm yếu và các cuộc tấn công để chủ động đối phó.
" alt="Cơ quan, tổ chức Việt Nam đang chuyển sang chủ động ứng phó với các sự cố ATTT"/>Cơ quan, tổ chức Việt Nam đang chuyển sang chủ động ứng phó với các sự cố ATTT
Gặp gỡ chàng họa sĩ với tài vẽ truyện tranh Naruto đẹp như nguyên tác
Giới thiệu về G Suite
G Suite là một bộ ứng dụng văn phòng dựa trên công nghệ điện toán đám mây do Google phát triển và cung cấp. Nó bao gồm Gmail theo tên miền, Drive, Lịch, Hangouts Meet, Sites, Google+, Docs (Trang tính, tài liệu và bản trình bày...) và một công cụ dành riêng cho quản trị viên để kiểm soát và điều khiển hệ thống.
G Suite được Google giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2006. Kể từ khi được thương mại hóa vào năm 2007, đến nay G Suite đã có hơn 5 triệu doanh nghiệp trên toàn thế giới sử dụng và duy trì. Theo Google, mỗi ngày G Suite có hàng nghìn lượt đăng ký mới trực tuyến thông qua trang web của hãng và các đối tác.
1 – Lợi thế nền tảng:G Suite được Google phát triển dựa trên nền tảng công nghệ mới: Điện toán đám mây; mô hình này đã được giới chuyên gia và cả thực tế chứng minh là có những sức mạnh vượt trội và tương lai sẽ thay thế ngành phần mềm truyền thống vốn tồn tại rất nhiều điểm yếu. Google cũng là một trong những hãng tiên phong khởi xướng và chuyển đổi mạnh mẽ lên mô hình này nên họ có những công nghệ đã vượt xa các đối thủ nhỏ và có khoảng cách đáng kể với các hãng công nghệ đối thủ khác. Không dễ để những hãng đi sau có thể bắt kịp Google trên đường đua điện toán mới. Cần nhấn mạnh rằng trong lĩnh vực điện toán đám mây nói chung thì Amazon và Microsoft vẫn đang là hai hãng dẫn đầu nhưng rõ ràng Google đang dẫn trước và là hãng tiên phong trong mãng ứng dụng đám mây dành cho người dùng cuối với G Suite.
2 – Sức mạnh của trung tâm dữ liệu:Vì G Suite được vận hành với trái tim là trung tâm dữ liệu điện toán đám mây. Trong khi Google là hãng được biết đến là công ty có nguồn lực trung tâm dữ liệu và năng lực xử lý dữ liệu lớn hàng đầu thế giới. Sở hữu hệ thống trung tâm dữ liệu khổng lồ vận hành cho hàng tỷ người dùng không phải ai cũng có thể xây dựng thành công trong một vài năm. Điều này tạo nên thách thức lớn cả về công nghệ kỹ thuật lẫn năng lực tài chính cho các đối thủ muốn tạo ra áp lực cạnh tranh với Google.
3 – Hệ sinh thái và thói quen người dùng:G Suite được phát triển cùng nền tảng với Gmail vốn có hàng tỷ người dùng cá nhân vẫn đang sử dụng hàng ngày, đươc tích hợp nhiều ứng dụng quen thuộc khác như Drive, Docs, Hangouts, Calendar… cho phép mọi người sử dụng với cùng một trải nghiệm thân thuộc. Điều này tạo nên lợi thế rất lớn để thu hút người dùng doanh nghiệp chuyển đổi lên G Suite vì họ không tốn thời gian và chi phí cho việc đào tạo mà nhân viên của họ có thể vận hành ngay lập tức. Các đối thủ của Google rất hiếm hoi có được ứng dụng mà có sẵn một cộng đồng người dùng lớn mạnh như Google đang có.
● Dễ triển khai: G Suite dễ dàng triển khai bất kể quy mô doanh nghiệp của bạn ở mức nào. Vận dành đơn giản không cần kiến thức chuyên sâu về công nghệ thông tin và tất cả các vấn đề về bảo mật, vận hành đều được giải quyết từ trung tâm dữ liệu của Google.
● Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu: G Suite hoạt động theo mô hình điện toán đám mây, không yêu cầu trang bị phần cứng máy chủ, không yêu cầu phần mềm bổ sung, chỉ cần quản lý ở mức tối thiểu. Tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp.
● Tăng năng suất làm việc và độ an toàn cao: G Suite được bảo mật bởi Google với đội ngủ chuyên gia lớn mạnh hơn bất kỳ doanh nghiệp nào khác; hệ thống vận hành được cam kết ổn định 99,9% thời gian khả dụng giúp giảm thời gian chết và tăng hiệu suất làm việc.
● Năng lực kiểm soát dữ liệu và tính linh hoạt: G Suite cung cấp một loạt các tính năng dành cho quản trị viên, doanh nghiệp có thể kiểm soát nghiêm ngặt dữ liệu của tổ chức và linh hoạt trong việc tăng giảm quy mô.
● Dễ sử dụng: G Suite quen thuộc và dễ dùng, người dùng có thể vận hành ngay mà không cần tốn nhiều thời gian nghiên cứu hay đào tạo. Ngay lập tức tăng năng suất làm việc vì sự thông thạo của người dùng ứng dụng.
● Làm việc ở mọi nơi: G Suite thiết kế để làm việc ở mọi nơi trên mọi thiết bị có kết nối Internet. Bạn có thể làm việc khi đang di chuyển hoặc bất cứ nơi đâu với thiết bị điện thoại thông minh có kết nối Internet.
● Làm việc nhóm: Nhiều người có thể làm việc cùng nhau theo thời gian thực.
● An toàn và bảo mật: G Suite có năng lực bảo mật hàng đầu thế giới với đội ngũ của Google. Bạn không cần thuê các chuyên gia bảo mật mà vẫn có thể hoạt động an toàn với G Suite.
● Hạn chế tối đa khả năng gián đoạn và sự cố: G Suite được cam kết ổn định 99,9% bởi Google nên rất ít khi sãy ra lỗi và giảm áp lực rất lớn lên đội ngũ IT hỗ trợ.
● Năng lực giải quyết từ xa: G Suite vận hành trên đám mây nên giúp đội IT có thể xem xét vấn đề từ xa thay vì phải tiếp cận thiết bị của người dùng.