当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Chủ quán chè này là bà Lê Minh Dung (63 tuổi, Hà Nội). Bà Dung cho biết, quán chè được mẹ bà mở bán từ năm 1976. Đến năm 1996 bà tiếp quản lại quán.
Thời mới mở, quán chè khá vắng khách, dù vậy, mẹ bà Dung vẫn cố gắng sáng tạo ra những món mới, làm đa dạng thực đơn và gây ấn tượng. Mỗi món, mẹ bà Dung đều làm rất tỉ mỉ và tâm huyết. Khi bà Dung tiếp quản, giá cốc chè khoảng 7.000 đồng còn bát phở là 3.500 đồng, bún chả khoảng 2.500 đồng. Mức giá tăng dần theo thời gian.
"Nhiều gia đình 3,4 thế hệ vẫn ăn chè nhà tôi. Có người tuần nào cũng ăn suốt mấy chục năm. Mức giá tương xứng với chất lượng chứ tôi không bán đắt, bán thách", bà Dung cho hay.
Theo bà Dung, ban đầu, quán chỉ bán chè đậu xanh cốt dừa, sau này bắt đầu có chè thập cẩm và dần nghĩ ra nhiều món chè khác. Nguyên liệu làm chè có 17-18 loại chính như đậu xanh, đỗ đen, cốt dừa, cốm, trái cây theo mùa.
Cốc chè có giá cao nhất hiện tại là thập cẩm sầu riêng cốt dừa. Cốc chè được hòa quyện từ 17 nguyên liệu khác nhau: đậu xanh, đậu đỏ, cốt dừa, hoa quả, cốm xào, trân châu,... Chè ngọt thanh, các hương vị khá hài hòa, phù hợp với nhiều người. Chè được đựng vào những cốc khá lớn, phần nhân đầy gần miệng cốc, thấm đẫm cốt dừa.
Toàn bộ trân châu của quán đều tự làm trong ngày với các vị khác nhau như socola, nho, đậu xanh, sen, vừng, dừa. Kích thước viên trân châu khá to nên nhiều thực khách liên tưởng tới viên bột lọc trong chè miền Trung.
Bà Dung chia sẻ, mẹ bà vốn là người Phú Yên nên cách nấu chè cũng ảnh hưởng nhiều từ phong cách người miền Trung, miền Nam. Viên trâu châu kì công nhất là loại trân châu socola. Phần socola được em gái bà Dung gửi từ Đức về, mỗi lần khoảng 10kg, tương ứng 500 thanh. Bà Dung đã từng thử một số loại socola khác ở Việt Nam nhưng thấy không hợp vị, không ngon. "Từng loại nguyên liệu đều phải chọn rất kĩ thì cốc chè mới hoàn hảo. Tôi duy trì sự tỉ mỉ, cầu kỳ từ mẹ", bà Dung chia sẻ.
Bà Dung cho biết, chế biến trân châu mất nhiều thời gian và vất vả nhất. Trân châu ở quán gồm 3 loại, đều được làm từ bột tươi và tự tay nặn vê, không mua sẵn. Trái cây được bà Dung lựa theo từng mùa để tươi, ngon, an toàn. Sầu riêng làm chè phải là "hàng loại một", béo ngậy, dậy mùi thơm.
Trong 30 năm mở bán, bà Dung đã quá quen khi nghe những lời tranh cãi về giá bán của một cốc chè ở đây. Thế nhưng, bà Dung không buồn mà rất tự hào vì quán mình vẫn đông, chứng tỏ chất lượng đủ thu hút và giữ chân thực khách. "Đắt hay rẻ tùy điều kiện và đánh giá của mỗi người. Một cốc chè ở đây, giá phải gấp 3 lần những quán khác. Nhưng khách vẫn tới, quay lại nhiều lần thì chắc chắn là nhờ chất lượng ổn định", bà chủ này chia sẻ.
Nói về chuyện giảm giá để hút khách, bà Dung nói: “Một là tăng lên, hai là giữ nguyên, chứ không bao giờ tôi giảm giá để hút khách.”
Hiện tại, mỗi ngày quán chè bà Dung bán khoảng 700-800 cốc chè, những ngày lễ, lượng bán có thể tăng gấp đôi, gấp ba. Thời đỉnh cao, trước Covid-19, quán từng bán 1500-1700 cốc mỗi ngày, khách vào ra liên tục, lúc nào cũng phải có ít nhất 5 nhân viên túc trực ở quán.
Bà Lê Thị Hằng (52 tuổi, Hà Nội) đã là khách quen ở đây suốt 30 năm, từ khi quán do mẹ bà Dung làm chủ. Đến giờ, tuần nào bà Hằng cũng ghé qua đây ủng hộ quán, mua về cho con cháu ăn.
"Giá ở đây có cao thật, nhưng hương vị nó vẫn giữ nguyên bao năm nay, ngọt thanh, thơm dễ chịu chứ không ngọt gắt”, bà Hằng nói.
Bạn Huyền Dương (2003, Nghệ An) cũng đến thưởng thức quán chè thập cẩm cũ 1976 vào ngày cuối tuần. Được biết, Dương đến vì tò mò ly chè 90.000 đồng gây tranh cãi trên mạng. Chia sẻ về cảm nhận, Dương nói: “Mình thấy cũng khá ngon. Cảm nhận đầu tiên là cốc rất to, lớn hơn cả cốc bia. Chè có rất nhiều nguyên liệu, vị hài hòa, tươi ngon. Tuy nhiên, giá cũng hơi cao nên không thể ăn thường xuyên".
Không chỉ phục vụ khách tại chỗ, quán còn bán mang về. Buổi tối, quán tập trung rất đông người giao hàng chờ nhận đơn. Thông thường, quán mở từ khoảng 9h tới 22h30.
Với bà Dung quán chè này là "gia tài" của mẹ để lại, lưu dấu rất nhiều kí ức hạnh phúc thời thơ ấu với gia đình. "Tôi muốn quán chè này được lưu giữ theo truyền thống gia đình, muốn con cháu tiếp quản cho đến khi quán chè không thể duy trì nổi nữa thì đành thôi", bà Dung tâm sự.
Kim Ngân
" alt="Món chè Hà Nội giá bằng hai bát phở vẫn nườm nượp khách"/>Ông Hồng cho hay đã xin ý kiến Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của tỉnh, trong ngày đầu tiên học sinh đi học lại chỉ cho các em khai báo y tế, phân loại ra và cho các em tạm thời về nghỉ ở nhà. Sau đó, phía Sở Y tế sẽ tham mưu với UBND tỉnh để có hướng dẫn tiếp.
Ông Hồng thừa nhận, có một số hiệu trưởng khi thực hiện còn "máy móc" nên dẫn đến phụ huynh lo lắng sợ con em bị cách ly tại nhà 14 ngày.
“Chúng tôi chỉ cách ly đối với những trường hợp đi tới các địa phương có dịch trong cộng đồng; còn tới những địa phương chưa có dịch thì chỉ phải khai báo y tế thôi”, ông Hồng nói.
Trước đó, một số phụ huynh ở TP Sóc Trăng lo lắng khi nghe thông tin "học sinh đi ra khỏi tỉnh vào dịp lễ" sẽ bị cách ly tại nhà 14 ngày.
Anh Kh. (ở TP Sóc Trăng- phụ huynh của một học sinh lớp 7) cho biết, anh nhận được điện thoại của giáo viên chủ nhiệm với nội dung yêu cầu đón con về vì em khai với thầy có đi ra khỏi tỉnh vào dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Anh Kh. cho biết, giáo viên giải thích tất cả các em học sinh đi ra khỏi tỉnh Sóc Trăng trong dịp lễ vừa qua đều được trường cho về nhà.
“Con tôi không ra ngoài tỉnh, bé chỉ đến nhà người dì tại huyện Thạnh Trị của tỉnh Sóc Trăng. Tôi vào trường giải thích với thầy chủ nhiệm và cô hiệu trưởng rằng nhà dì của bé ko không phải Cần Thơ thì bé mới được trở vào phòng nội trú”, anh K. nói.
Một số phụ huynh cho rằng, sắp tới thi học kỳ 2, nếu nhà trường cho các em ở nhà sẽ ôn tập kiến thức không tốt bằng được thầy cô ôn trực tiếp trên lớp.
Theo tìm hiểu, hôm qua Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng có văn bản gửi các Trưởng phòng giáo dục và hiệu trưởng các trường trực thuộc về việc tăng cường các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 sau thời gian nghỉ lễ 30/4-1/5 có nội dung: “Rà soát danh sách nhà giáo, người lao động, học sinh và học viên có đi tham quan, du lịch trong thời gian nghỉ lễ để cho khai báo y tế và tự cách ly tại nhà theo quy định của ngành y tế”.
![]() |
Trao đổi với báo chí, Phó giám đốc phụ trách Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Khải cho hay, sẽ làm việc với Giám đốc Sở GD-ĐT để rà soát lại danh sách các em học sinh đi ngoài tỉnh. Những trường hợp đi ngoài tỉnh nhưng không phải vùng dịch sẽ xin ý kiến Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 cấp tỉnh.
“Tình hình căng quá nên phải làm sao cho đảm bảo an toàn. Chúng tôi cho lập danh sách các em đi ngoài tỉnh và tách ra danh sách các tỉnh có dịch để Trưởng ban Chỉ đạo xem xét”, ông Khải nói với báo chí.
Sáng 4/5, nhiều học sinh đã di chuyển khỏi địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong dịp lễ được trường cho về nhà.
" alt="Giám đốc Sở GD"/>Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
Tây Ban Nha sa thải HLV Luis Enrique sau thất bại tại World Cup
Thấy người gặp tai nạn không cứu có bị truy tố trách nhiệm hình sự?
Những ngày qua, tình hình dịch bệnh tại một số địa phương trên cả nước đang diễn biến phức tạp, đặc biệt Hà Nội cũng có địa bàn phải khoanh vùng cách ly phòng dịch Covid-19. Tuy vậy, theo ghi nhận của VietNamNet, không ít học sinh vẫn vô tư đến trường nhưng không đeo, không mang theo khẩu trang.
Tại Trường THPT Nhân Chính (quận Thanh Xuân, Hà Nội), chỉ trong vòng 15 phút (từ 7h đến 7h15 sáng nay), đã có đến chục học sinh không đeo khẩu trang khi đến trường. Nhiều học sinh đến cổng trường mới chợt nhớ ra cần phải đeo khẩu trang. Thậm chí có em còn ngại ngùng thừa nhận... quên khẩu trang.
![]() |
Nhiều học sinh vô tư “quên” khẩu trang khi đến trường |
![]() |
Tuy nhiên, các học sinh này đều được cán bộ trực và đội thanh niên xung kích của nhà trường yêu cầu dừng lại trước cổng trường để đeo khẩu trang trước khi vào trường.
Nhiều học sinh vô tư “quên” khẩu trang khi đến trường |
![]() |
Với những em quên khẩu trang, cán bộ nhà trường yêu cầu vào phòng y tế để nhận khẩu trang trước khi vào lớp.
...và ngay lập tức được yêu cầu đeo khẩu trang |
![]() |
Trao đổi với VietNamNet, cô Lê Thị Thu Hương, Bí thư Đoàn trường THPT Nhân Chính cho hay, nhà trường thực hiện đúng theo các nội dung chỉ đạo về công tác phòng chống dịch Covid-19; nhắc nhở các giáo viên, học sinh khi đến trường phải thực hiện nghiêm túc thông điệp 5K của Bộ Y tế.
“Ngoài việc đo thân nhiệt và sát khuẩn tay ở cổng, ở tất cả các lớp học, nhà trường đều bố trí các máy đo thân nhiệt và dung dịch sát khuẩn tay".
Với những trường hợp học sinh không đeo khẩu trang khi đến trường, cô Hương cho hay có thể sau đợt nghỉ lễ, các em đi học muộn và vội nên quên việc này. “Những đợt trước, các học sinh của trường thực hiện rất tốt, thậm chí đến trước thời điểm dịch bùng phát trở lại như hiện nay, các em vẫn đeo khẩu trang khi ngồi học trên lớp”, cô Hương nói.
Theo cô Hương, trước đó, nhà trường đã thông báo, nhắc nhở trên tất cả các nhóm giáo viên chủ nhiệm, nhóm lớp và trên trang dành cho cán bộ, giáo viên, học sinh, và phụ huynh của nhà trường trước khi học sinh đến trường.
“Chúng tôi cũng yêu cầu các học sinh thực hiện khai báo y tế điện tử từ tối hôm qua. Học sinh nào mà trong gia đình có người tiếp xúc gần với F0, F1,... thì chủ động báo cáo và tự cách ly tại nhà, chứ không đến trường”.
Sáng nay, tại Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội), Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm đã có mặt tại cổng trường để tổ chức đón học sinh. Nhà trường nhắc nhở và phát khẩu trang đối với các học sinh quên không đeo khẩu trang, đồng thời thông tin để cha mẹ học sinh phối hợp. Các khâu rửa tay sát khuẩn, vệ sinh... được nhà trường chú trọng và thực hiện nghiêm túc.
![]() |
Học sinh THPT Thái Thịnh xếp hàng đợi rửa tay trước khi vào lớp |
Trước đó, trong ngày 2/5, phòng GD-ĐT đã yêu cầu các nhà trường rà soát các trường hợp giáo viên, học sinh đi về từ vùng dịch, các trường hợp có biểu hiện nghi ngờ có khả năng mắc Covid-19 và hướng dẫn liên hệ các cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ. Trong đêm 2/5, Trường THCS Thái Thịnh đã thực hiện rà soát và yêu cầu 100% giáo viên, học sinh thực hiện khai báo y tế theo quy định. Các trường hợp sức khỏe chưa đảm bảo, nhà trường yêu cầu tạm thời ở nhà theo dõi.
![]() |
Một nữ sinh được phát khẩu trang trước khi vào lớp |
Tại Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng), sáng nay, các học sinh cũng đã quay trở lại trường sau đợt nghỉ lễ. Theo ghi nhận, các học sinh thực hiện đeo khẩu trang đến trường. Trong nhiều lớp, các học sinh vẫn đeo khẩu trang trong quá trình học tập.
![]() |
![]() |
![]() |
Hải Nguyên
Một thầy giáo Trường THPT Phạm Công Bình (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) trở thành F1 sau khi chở nhân viên quán bar Sunny trên xe taxi.
" alt="Học sinh Hà Nội vô tư “quên” khẩu trang khi đến trường"/>