当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Mới đây, doanh nhân ngành cà phê tiếp tục gây chú ý khi mua chiếc Lotus Elise S2 độc nhất Việt Nam. Chiếc xe thể thao này thuộc đời 2005, đưa về nước ta từ năm 2010 thông qua đơn vị nhập khẩu tư nhân. Xe từng thuộc sở hữu của tập đoàn Novaland trước khi “ông lớn” ngành bất động sản gặp khủng hoảng tài chính và thanh lý lại chiếc xe.
Theo tìm hiểu của VietNamNet, ông Đặng Lê Nguyên Vũ phải bỏ ra số tiền không dưới 1,5 tỷ đồng để bổ sung chiếc xe thể thao hàng hiếm vào bộ sưu tập xe được giới chơi xe đồn đoán trị giá hơn 1.000 tỷ đồng. Cách đây 1 năm, chiếc Elise S2 được một đại gia chơi xe ở Hà Nội rao bán lại với giá khoảng 2 tỷ đồng.
Sau khi về tay chủ mới ở TP.HCM, ngoại thất xe đã “lột xác” với một số chi tiết mới như líp cản trước, líp sườn và cánh gió cỡ lớn ở đuôi xe, làm tăng vẻ thể thao cho xe. Bộ mâm nguyên bản đã độ lên loại mâm đa chấu sơn đen.
![]() | ![]() |
Nguyên bản xe có ngoại thất nổi bật khi sơn màu vàng cùng đường kẻ sọc kép màu bạc kéo dài từ đầu đến đuôi xe. Sau khi qua tay một số chủ nhân, màu sơn đã đổi sang tông màu xanh rêu lạ mắt. Ở thời điểm về Việt Nam, xe sử dụng bộ la-zăng đa chấu kích thước 16 inch, hoàn thiện bằng hai màu tương phản.
Đặc biệt hơn, phần mui của Elise có thể tháo rời hoặc lắp lại bằng tay, biến chiếc xe từ một mẫu coupe thể thao thành chiếc mui trần grand sport.
Không gian nội thất với tông màu đen chủ đạo, chủ yếu sử dụng da cao cấp và da lộn. Thiết kế đơn giản tập trung cho người lái, gồm hai đồng hồ cơ học sau vô-lăng độ.
![]() | ![]() |
Lotus Elise là mẫu xe thể thao hai cửa với thiết kế nhỏ gọn, dùng hệ truyền động trục sau và động cơ đặt giữa. Phiên bản mui trần phát triển từ năm 1994 và xuất hiện lần đầu vào năm 1996, phát triển bởi Lotus Cars – một nhà sản xuất xe đến từ Anh quốc.
Chiếc xe của “ông trùm cà phê” thuộc thế hệ thứ 2, sản xuất năm 2005 và cập bến Việt Nam năm 2010. Sau 13 năm về nước, đến nay xe vẫn là chiếc có một không hai ở nước ta.
Lotus Elise S2 được trang bị động cơ 4 xy-lanh dung tích 1.8 lít của Toyota, sản sinh công suất tối đa 190 mã lực cùng 181 Nm mô-men xoắn cực đại. Kết hợp với khối động cơ này là hộp số sàn 6 cấp và hệ dẫn động cầu sau. Nhờ trọng lượng nhẹ cùng thiết kế nhỏ gọn, xe có thể tăng tốc từ 0-97 km/h trong khoảng 4,9 giây cùng vận tốc tối đa 240 km/h.
Phiên bản 2.0 lít turbo mạnh mẽ hơn khi công suất nâng lên mức 218 mã lực, song chiếc độc nhất Việt Nam thuộc bản 1.8L.
Hiện tại, ông Đặng Lê Nguyên Vũ là người sở hữu bộ sưu tập xe đắt giá nhất và nhiều xe nhất Việt Nam. Những siêu xe triệu đô thuộc sở hữu của doanh nhân ngành cà phê này có thể kể đến như McLaren Senna, Bugatti Veyron, Ford GT, Porsche 918 Spyder,…
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ tậu siêu xe cũ Lotus Elise, giá hơn 1,5 tỷ đồng
Ông Huỳnh Quang Liêm – Quyền Tổng giám đốc tập đoàn VNPT chia sẻ, chuyển đổi số là cơ hội ngàn năm có một của Việt Nam, của doanh nghiệp công nghệ và của toàn bộ khối doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong tình hình đại dịch Covid-19 đang diễn ra hết sức phức tạp. Với định hướng là tập đoàn viễn thông và công nghệ thông tin, VNPT hiện đang cung cấp các bộ giải pháp đầy đủ cho những lĩnh vực chuyển đổi số. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã và đang lựa chọn VNPT là đối tác cung cấp giải pháp hạ tầng số, mà còn là đối tác cung cấp giải pháp chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp, từ hạ tầng số đến các giải pháp quản trị nguồn lực doanh nghiệp, tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng và các nền tảng công nghệ cao như AI, IoT, Big Data để giải quyết các bài toán chuyển đổi số cụ thể tại từng doanh nghiệp.
Với tập đoàn VNPT, chuyển đổi số không chỉ là nhiệm vụ chiến lược mà còn quyết định vai trò của VNPT trong việc dẫn dắt xây dựng chính quyền và nền kinh tế số tại Việt Nam. Việc tham gia xây dựng: Trục liên thông văn bản quốc gia; Cổng dịch vụ công quốc gia (DVCQG); Hệ thống Thông tin báo cáo quốc gia và trung tâm thông tin, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Trục liên thông văn bản của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp… trong thời gian qua, VNPT tiếp tục khẳng định sự phát triển vững mạnh của mình cùng với vai trò tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Phương Dung
" alt="VNPT và Hội Tin học Tp Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị kết nối đối tác hợp tác trong chuyển đổi số"/>VNPT và Hội Tin học Tp Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị kết nối đối tác hợp tác trong chuyển đổi số
Thực tế, trong báo cáo của UBND TP.HCM gửi Bộ Xây dựng mới đây, số dự án nhà ở thương mại đang triển khai trên địa bàn Thành phố là 124 dự án với quy mô 58.141 căn; số dự án hình thành trong tương lai, đã đủ điều kiện bán trong năm qua là 21 dự án với 10.780 căn. Nghịch lý, số dự án nhà ở xã hội đang triển khai chỉ có 5 dự án với 3.367 căn; không có dự án nhà ở xã hội nào hình thành trong tương lai, đủ điều kiện bán trong năm 2022, số căn nhà ở xã hội bằng 0, dự án nhà ở công nhân cũng không có. Khi tỷ lệ căn hộ bình dân chiếm 0% trên thị trường, đây là dấu hiệu lệch pha cung cầu, chỉ dấu của sự phát triển thị trường bất động sản thiếu bền vững.
Báo cáo chiến lược 2023 của FIDT nhận định, các nhà phát triển bất động sản gặp khó trong huy động vốn và tái cơ cấu các khoản nợ, người mua cũng gặp vấn đề trong việc tiếp cận vốn với lãi suất cao. Hoạt động môi giới phụ thuộc vào sự sôi động của thị trường bất động sản.
Vì vậy, năm 2023 được dự báo sẽ là năm khó khăn đối với hoạt động môi giới và dịch vụ bất động sản. Tương tự, lĩnh vực xây dựng dân dụng cũng gặp khó, sự sụt giảm về nhu cầu xây dựng do tác động từ lĩnh vực nhà đất. Doanh nghiệp xây dựng thường sử dụng đòn bẩy tài chính cao sẽ gặp nhiều khó khăn khi lãi suất được dự báo sẽ vẫn duy trì ở mức cao.
Doanh nghiệp bất động sản kêu khó nhưng vẫn muốn bán nhà giá cao
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Theo thông tin ban đầu, khoảng 11h ngày 10/7, cụ H (SN 1951, ở 66 Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa đi lĩnh lương hưu tại UBND phường Bưởi về đến gần nhà thì bất ngờ bị nam thanh niên cướp chiếc túi xách bên trong có 16 triệu đồng tiền lương hưu, sổ lương cùng chiếc điện thoại di động.
Ngay sau đó, Công an phường Bưởi và cảnh sát hình sự quận Tây Hồ đã nhanh chóng có mặt, điều tra, xác minh. Rất nhanh chóng, công an xác định đối tượng gây án là Đỗ Ngọc Bảo nên đã phối hợp bắt giữ.
Qua điều tra, đối tượng đã khai nhận hành vi của mình. Do không có nghề nghiệp, công ăn việc làm, thiếu tiền ăn chơi đã nảy sinh ý định đi cướp tài sản.
Biết cụ H đi lĩnh lương hưu, đối tượng đã theo dõi. Khi thấy cụ H đi gần đến nhà, lợi dụng ngõ vắng, đối tượng đã áp sát cướp tài sản.
Lần theo dấu vết của nhóm cướp giật, phòng Cảnh sát hình sự - Công an TP.HCM bắt giữ thêm một số ổ nhóm tội phạm.
" alt="Bắt giữ thanh niên Hà Nội cướp 16 triệu của cụ bà vừa lĩnh lương hưu"/>Bắt giữ thanh niên Hà Nội cướp 16 triệu của cụ bà vừa lĩnh lương hưu
Thông tin về chiếc ô tô được phía cơ quan chức năng Hải Dương nhanh chóng tiếp nhận. Đây là tài sản thuộc chủ sở hữu của ông Dương Công Cường, SN 1974, trú tại phố Cuối, thị trấn Gia Lộc, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
![]() |
Sau khi tìm thấy chiếc xe, công an tới điều tra nơi cuối cùng ông Cường đến đòi nợ |
Tại thời điểm tìm thấy chiếc xe, ông Cường cũng không còn ở địa phương. Từ ngày 28/11/2020, gia đình ông đã gửi đơn lên chính quyền nhờ tìm người mất tích.
Gia đình ông Cường cho biết, đầu tháng 6/2021, sau khi tìm thấy chiếc ô tô, công an Hải Dương đã tới nhà báo tin, lấy chìa khoá phụ mang đi để phục vụ điều tra.
Theo nguồn tin của PV, khi mở cửa phương tiện, cơ quan công an nhận thấy trong xe có sự xô lệch, lau chùi và có dấu hiệu của việc xoá chứng cứ.
Công an nhận định đây là yếu tố quan trọng để cơ quan chức năng tìm ra manh mối về việc ông Cường mất tích.
Nghi vấn có dấu hiệu của tội phạm, ngày 13/6, Công an tỉnh Hải Dương phát đi thông báo tìm người và yêu cầu các đơn vị nghiệp vụ tập trung điều tra.
Giả thiết ông Cường bị giết bởi mối quan hệ nào đó cũng được đặt ra. Các trinh sát hình sự giỏi của Công an tỉnh, phòng An ninh mạng và Công nghệ cao… tập trung cao độ lần tìm dấu vết của người mất tích, bắt đầu từ chiếc xe được tìm thấy.
Cha già 7 tháng mải miết gửi đơn
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Dương Công H. (75 tuổi, bố của ông Cường) cho biết, từ khi con trai không về, ông và người con gái út liên tục gửi đơn lên chính quyền để nhờ tìm kiếm.
Công an địa phương cũng nhiều lần mời gia đình lên để cung cấp các thông tin về người mất tích. Tuy nhiên, ông Cường vẫn “bặt vô âm tín” cùng chiếc xe ô tô và nhiều tài sản trên người.
Dự cảm không lành về sự an toàn của con trai, ông H. 7 tháng nay khép mình trong nhà khóc nhớ con, người gầy rộc đi.
![]() |
Ông Dương Công H., bố của người mất tích |
Nhiều ngày nay, trên MXH đăng tải các thông tin và dân địa phương xôn xao về việc có án mạng, tại ngôi nhà từng được một người nợ tiền ông Cường thuê. Gia đình ông H., rất hoang mang. Dân trong vùng nói ông Cường đã bị thiệt mạng bởi 1 con nợ.
![]() |
Bố mẹ ông Cường từ ngày con mất tích vì thương nhớ con mà ngưng cả việc kinh doanh |
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông H. kể, 7 tháng nay người con trai duy nhất của ông không về nhà. Cả nhà ông cảm thấy cuộc sống như ngưng trệ, bế tắc, hoang mang, đau khổ. Niềm hy vọng duy nhất của gia đình ông là những lá đơn gửi cơ quan chức năng.
![]() |
Ngôi nhà của ông Cường tại thị trấn Gia Lộc |
“Chúng tôi đang rất tin vào cơ quan điều tra. Giờ đây, gia đình tôi chờ tin chính thức về con trai và không nghe ai đồn thổi bên ngoài.Nếu con tôi còn sống thì đúng là hạnh phúc vô bờ.
Nếu cháu không trở về, mà bị ai đó hãm hại thì tôi mong có sự trừng trị nghiêm minh của pháp luật”, ông H. nói đến đó rồi bật khóc.
Ông Dương Công Cường (SN 1974, trú Gia Lộc, Hải Dương) mất tích cùng ô tô 7 tháng nay, sau khi đi đòi nợ.
" alt="Chiếc xe hé lộ manh mối người đàn ông mất tích 7 tháng sau khi đi đòi nợ"/>Chiếc xe hé lộ manh mối người đàn ông mất tích 7 tháng sau khi đi đòi nợ
Bên cạnh Tổ trưởng là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn, Tổ công tác có 4 Tổ phó gồm các ông: Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT); Nguyễn Văn Việt, Giám đốc Sở NN&PTNT; Nguyễn Công Thành, Giám đốc Sở TT&TT; Trần Huy Oánh, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, Chánh Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Tổ công tác còn có 7 thành viên khác là: Quyền Giám đốc Sở GD&ĐT Đặng Thị Quỳnh Diệp; Quyền Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Tuấn; Phó Giám đốc Sở Công Thương Võ Tá Nghĩa; Giám đốc Viễn thông Hà Tĩnh Trần Danh Việt; Giám đốc MobiFone Hà Tĩnh Nguyễn Thị Mai Loan; Giám đốc chi nhánh Viettel Hà Tĩnh Phan Văn Thái; và Giám đốc Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Long Giang.
UBND tỉnh Hà Tĩnh cũng thành lập Tổ giúp việc của Tổ công tác gồm 16 thành viên. Tổ trưởng Tổ giúp việc là ông Phương Đình Anh, Phó chánh Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Đáng chú ý, Tổ giúp việc có 2 thành viên là các cán bộ của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT là bà Đào Hải Anh, Giám đốc Trung tâm Tư vấn nghiệp vụ và hỗ trợ đánh giá hiệu quả đầu tư CNTT; và ông Lê Anh Tuấn, Trưởng phòng Quản lý đầu tư ứng dụng CNTT.
Đề án “Thí điểm xây dựng tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 16/12/2020.
Một trong những nhóm mục tiêu cụ thể của đề án là đến năm 2025 có dịch vụ công trực tuyến mức 4 toàn hệ thống 3 cấp tỉnh, huyện và xã; tỷ lệ thủ tục hành chính giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến đạt tối thiểu 75%; chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đạt loại khá; và chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đạt tối thiểu 85%.
Kết quả thực hiện đề án sẽ là cơ sở thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng, ban hành các tiêu chí quốc gia về tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới nhằm triển khai trên toàn quốc.
Ngay trước đó, vào cuối tháng 10/2020, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Kế hoạch hướng tới mục tiêu đến năm 2030 chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện trên phạm vi toàn tỉnh, đưa Hà Tĩnh trở thành 1 trong 15 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chỉ số cao nhất về Chính phủ số, kinh tế số. Hình thành và phát triển môi trường số an toàn, tiện ích, phục vụ tối đa nhu cầu sản xuất, kinh doanh cũng như sinh hoạt cộng đồng của người dân.
Vân Anh
Một mục tiêu được UBND tỉnh Hà Tĩnh đặt ra trong kế hoạch chuyển đổi số của địa phương là nằm trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu của cả nước về chỉ số phát triển Chính quyền số.
" alt="Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa tham gia Tổ công tác chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh"/>Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa tham gia Tổ công tác chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh