Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
Anh Zhou đạp xe hơn 4.000km để làm lành với vợ. Ảnh: SCMP Anh Zhou (hiện hơn 40 tuổi) ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, kết hôn với chị Li vào năm 2007. Họ có với nhau 2 người con, một trai, một gái.
Năm 2013, cặp đôi ly hôn nhưng sau đó đã tái hôn. Hai vợ chồng từng trải qua nhiều cuộc cãi vã, căng thẳng rồi lại làm lành.
Tuy nhiên, vì mâu thuẫn cá nhân, hai người lại ly thân vào năm 2022. Anh Zhou cho biết giữa hai người không có vấn đề gì nghiêm trọng, chỉ là cả hai đều cá tính, bướng bỉnh, hành động bốc đồng, dẫn đến nhiều lần chia tay rồi lại làm lành.
Cách đây vài tháng, anh Zhou ngỏ ý muốn làm lành với vợ. Chị Li nói đùa rằng, nếu anh đạp xe từ Nam Kinh đến Thành Quan nơi chị đang sống, thì chị có thể cân nhắc về việc hòa giải.
Chị Li không ngờ rằng anh Zhou quyết tâm làm theo lời chị nói. Dù chị hết sức can ngăn nhưng anh vẫn kiên quyết hoàn thành chuyến đi để chứng tỏ tình yêu.
Anh bắt đầu đạp xe từ thành phố Nam Kinh vào ngày 28/7. Sau khoảng hơn 100 ngày, anh đã đến Thành Quan, cách nơi khởi đầu hơn 4.000km, hôm 28/10. Tại đây, cặp đôi đã tổ chức một buổi lễ nhỏ để đánh dấu sự tái hợp.
Trong cuộc hành trình, anh gặp 2 sự cố đáng kể. Sự cố đầu tiên xảy ra khi đến tỉnh An Huy, anh bị say nắng và phải nhập viện. Sự cố thứ hai nghiêm trọng hơn xảy ra ở Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, anh một lần nữa bị say nắng trong cái nóng 40 độ và mất nước.
Hiện tại, chị Li đã trở về Giang Tô, anh Zhou đang lên kế hoạch đạp xe cho hành trình tiếp theo để đến Nepal và châu Âu.
Câu chuyện của cặp đôi lan truyền trên mạng xã hội và nhận nhiều ý kiến chỉ trích.
Một số người cho rằng họ thiếu trách nhiệm với con cái, trong khi những người khác cho rằng hôn nhân không bền vững nếu cả hai quá bảo thủ, không biết cách nhường nhịn.
Thậm chí, một số người dùng mạng bình luận rằng tại sao Zhou phải cố gắng làm lành với vợ, sau đó tiếp tục bỏ chị ấy ở nhà để chuẩn bị hành trình mới. Dường như, đạp xe là sở thích của anh ấy chứ không phải để chứng minh tình yêu.
Vợ chồng bất đắc dĩ ‘ly thân’, chia con để chăm dù sống chung nhà
Chọn sinh liền 2 con, vợ chồng chị Thanh Hồng bất đắc dĩ “ly thân” dù sống chung nhà. Hai người chia con để chăm và ở 2 phòng khác nhau." alt="Người đàn ông đạp xe hơn 4.000km để làm lành với vợ" />Tony Nguyễn là chuyên gia trang điểm 'ruột' của á hậu Huyền My. Anh kể, thời học sinh rất chăm chỉ, từng được tuyển thẳng vào Đại học Bách khoa TP.HCM. Ra trường với tấm bằng khá, đi làm ở Bưu điện nhưng cuộc sống cứ trôi qua với công việc lặp đi lặp lại khiến Tony Nguyễn chán nản.
Một lần đi trang điểm cùng người bạn thân, Tony Nguyễn bị những cây cọ và bảng màu thu hút nên quyết định nghỉ việc văn phòng để tham gia một lớp học trang điểm.
“Hai bàn tay trắng vào nghề, không được gia đình hậu thuẫn, những ngày đầu rất vất vả, nhiều khó khăn, thử thách nhưng thật may mắn tôi gặp chị Thúy Hằng, Thúy Hạnh – là siêu mẫu có tiếng thời đó giúp đỡ. Tôi thành công như ngày hôm nay là nhờ sự động viên, chỉ bảo tận tình của hai chị”, Tony Nguyễn tâm sự.
Anh chia sẻ, học nghề trang điểm không khó nhưng để tồn tại với nghề vô cùng gian nan bởi “nghề này khá đặc biệt, nó không chỉ đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, kiên trì của mỗi người mà cần sáng tạo cá nhân”.
Hoa hậu Mai Phương Thuý cũng rất tin tưởng khi để Tony Nguyễn 'hoạ mặt'. Tony Nguyễn quan niệm “trang điểm không phải cứ cầm cọ lên là múa”. Chẳng hạn như trang điểm cho thí sinh hoa hậu, Tony Nguyễn luôn có hai điều kiện, phải gửi hình mặt mộc và gặp gỡ trò chuyện để hiểu thêm về tính cách mới quyết định nhận lời.
Được biết đến là người tạo nên vẻ đẹp “vạn người mê” cho á hậu Huyền My, Tony Nguyễn chia sẻ anh gặp áp lực rất lớn bởi mỗi lần xuất hiện, người đẹp phải lộng lẫy, khác biệt hơn trước đó. “Nếu không có kinh nghiệm sẽ rất dễ bị sến sẩm, làm lố”, anh nói.
Là chuyên gia trang điểm 'ruột' cho Huyền My, Tony Nguyễn tiết lộ thường xuyên trang điểm cho cô trong trạng thái “người đẹp ngủ trong rừng”.
“Huyền My vừa ham ăn lại ham ngủ. Nếu không phải làm việc, có lẽ một ngày cô ấy sẽ dành hết thời gian cho việc ăn và ngủ. Cô có thể ngủ mọi lúc, mọi nơi, nhiều khi vừa ngồi trang điểm, Huyền My đã ngủ gật luôn. Tôi chỉ việc họa mặt xong rồi gọi cô ấy dậy”, anh chia sẻ.
Trang điểm cho loạt người nổi tiếng, tưởng thu nhập của Tony Nguyễn cũng xếp vào hàng “khủng” nhưng ngược lại, việc “họa mặt” cho doanh nhân mới là nguồn thu chủ yếu của anh.
“Đôi khi trang điểm cho người nổi tiếng là sự cộng hưởng, hỗ trợ nhau. Tôi sẽ được nhiều người biết đến. Ngược lại, nhờ mình “hoạ mặt”, hình ảnh của họ ngày càng đẹp và ổn định hơn. Trang điểm cho các doanh nhân, thu nhập của tôi tốt hơn nhiều”, Tony Nguyễn chia sẻ.
Anh chia sẻ, với nghề trang điểm, thái độ và tác phong làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp đã đành nhưng tính cách trầm tĩnh, kín kẽ, chân tình, nhã nhặn là yếu tố quan trọng. Chính vì thế, với nghề nhiều thị phi như vậy nhưng Tony Nguyễn vẫn “không phải là chủ đề bàn tán của ai đó” suốt nhiều năm theo đuổi sự nghiệp.
"Làm nghề mình yêu thích đã khó, sống với nghề càng khó. Vì thế phải cố gắng hết sức để nuôi dưỡng đam mê cũng như nghề nghiệp mình đã chọn.
Đấy chính là động lực để tôi tiếp tục đam mê với sự nghiệp. Chỉ cần làm nghề bằng cái tâm và nỗ lực hết mình sẽ thành công. Cuộc đời vốn là những cuộc đua ngắn dài, chừng nào còn nhiệt huyết, say mê tôi vẫn cứ cầm cọ”, Tony Nguyễn bày tỏ.
Người kề cận chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho Hoài LinhPhi Phi - chuyên gia trang điểm cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở showbiz Việt - trải lòng những góc khuất về công việc thầm lặng phía sau sân khấu." alt="Phù thủy trang điểm Tony Nguyễn tiết lộ bất ngờ về Mai Phương Thúy, Huyền My" />- Hôm nay, 4/10, UBKT Tỉnh uỷ Kiên Giang ban hành quyết định kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo Đảng đối với ông Nguyễn Xuân Phượng, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Trung Trực và ông Trương Bá Viện, Trưởng phòng Giáo dục trung học (thuộc Sở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang), nguyên hiệu trưởng trường này.
Trường THPT Nguyễn Trung Trực (Kiên Giang) Theo kết luận, ông Trương Bá Viện với vai trò Phó Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường, từ năm 2009-7/2014 đã thiếu kiểm tra, giám sát để cấp dưới sai phạm bị khởi tố trước pháp luật; bản thân trực tiếp ký duyệt chi sai quy định với số tiền trên 3 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách trên 1 tỷ đồng.
Còn ông Nguyễn Xuân Phượng, với vai trò Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng, từ tháng 8/2014 đến nay đã thiếu kiểm tra, giám sát để cấp dưới sai phạm bị khởi tố trước pháp luật, bản thân trực tiếp ký duyệt chi sai quy định với số tiền gần 3 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách nhà nước gần 2 tỷ đồng. Vi phạm khuyết điểm của hai ông Phượng và Viện làm giảm uy tín của bản thân và tổ chức, cơ quan. Tuy nhiên trong quá trình kiểm điểm đã chủ động khắc phục hậu quả và thành khẩn nhận khuyết điểm.
Trước đó, TAND tỉnh Kiên Giang đã tuyên phạt Lê Quốc Anh (32 tuổi, TP Rạch Giá), nguyên kế toán Trường THPT Nguyễn Trung Trực 17 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
Theo HĐXX Lê Quốc Anh đã chiếm đoạt tiền trích nộp bảo hiểm của 155 lượt cán bộ, giáo viên Trường THPT Nguyễn Trung Trực, với tổng số tiền hơn 2,9 tỷ đồng.
Kỷ luật 3 giảng viên tráo bài thi của sinh viên
Do để xảy ra sai phạm trong thi cử, 3 cán bộ, giảng viên đang công tác tại khoa Sư phạm và Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục (Trường ĐH Tây Nguyên) đã bị kỷ luật.
" alt="Cảnh cáo Đảng trưởng phòng, hiệu trưởng đã duyệt chi sai hàng tỉ đồng" />Chỉ mới 12 tuổi, Bảo Hà là một trong các mẫu nhí có nhiều dấu ấn trong làng thời trang Việt. Với chiều cao 1,65 m và gương mặt lạnh, phong cách chuyên nghiệp, Bảo Hà ngày càng được các nhà thiết kế tin tưởng và lựa chọn làm gương mặt thể hiện các bộ sưu tập mới. Trong trang phục của Ivan Trần, mẫu nhí tiếp tục thể hiện khả năng làm mẫu của mình.
Dù ít tuổi, mẫu nhí đã va chạm khá nhiều trên sàn diễn thời trang và photoshoot, nên biết các thể hiện đa dạng nhiều phong cách thời trang, tận dụng được gương mặt để thể hiện cá tính và nét sắc sảo. Bảo Hà đang học một trường quốc tế và luôn giữ thành tích học sinh giỏi nhiều năm liền. Em mới đoạt Huy chương đồng Olympic tiếng Anh dành cho khối Trung học cơ sở năm 2021.
Trong vài năm qua, Bảo Hà được nhiều nhà thiết kế ưu ái những vị trí quan trọng trong các chương trình thời trang riêng. Dù ít tuổi, Bảo Hà đã được diễn và đứng cạnh nhiều đàn chị như Tiểu Vy, Võ Hoàng Yến...
Ngoài lĩnh vực thời trang là lợi thế sẵn có, Bảo Hà thử sức ở lĩnh vực diễn xuất khi tham gia web-drama Đệ nhất kỹ namcủa Lê Dương Bảo Lâm. Dù tham gia nhiều hoạt động nghệ thuật, Bảo Hà luôn ý thức cao về việc học tập để không bị ảnh hưởng. Nhờ vậy, tên tuổi của mẫu nhí xuất hiện khá dày đặc nhưng kết quả học tập vẫn được duy trì.
Năm 2020, Bảo Hà tham gia Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam,The Princess(Nguyễn Minh Công),Dear my princess(Chung Thanh Phong), Lễ hội Áo dài tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, trình diễn bộ sưu tập của nhà thiết kế Lý Quí Khánh tại Đắk Nông, diễn chương trình Rap Việt All Stars...
Được gia đình ủng hộ làm nghệ thuật, Bảo Hà càng nhận thức và ưu tiên việc học để bố mẹ yên tâm khi con gái thử sức bản thân các hoạt động bên ngoài. Ngoài thời trang và diễn xuất, Bảo Hà cố gắng hoàn thiện bản thân bằng việc tham gia các câu lạc bộ, sự kiện và những hoạt động ngoại khóa để rèn luyện kỹ năng mềm.
Đ.N
Mẫu nhí Bảo Hà diện áo bà ba
Mẫu 11 tuổi Bảo Hà trông khác lạ khi mặc trang phục của NTK Bảo Bảo.
" alt="Mẫu nhí Bảo Hà hút hồn với thần thái sắc lạnh" />- Sở GD-ĐT Khánh Hòa vừa có công văn gửi các phòng giáo dục và các đơn vị trực thuộc đề nghị tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 gọn nhẹ, không liên hoan, văn nghệ.
Khánh Hòa yêu cầu các đơn vị trực thuộc tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 gọn nhẹ, không liên hoan, văn nghệ. Ảnh minh họa. Sở GD-ĐT đánh giá cơn bão số 12 đã gây ra thiệt hại hết sức nặng nề cho tỉnh Khánh Hòa nói chung và ngành giáo dục nói riêng.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Lê Tuấn Tứ, Giám đốc Sở GD-ĐT Khánh Hòa cho hay việc ban hành công văn này trong bối cảnh toàn ngành đang tập trung tất cả các nguồn lực để khắc phục hậu quả do cơn bão số 12 gây ra để sớm ổn định hoạt động dạy học. Mặt khác, toàn ngành giáo dục đang chuẩn bị tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Do đó, sở đề nghị các trưởng phòng giáo dục, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc thực hiện tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2017 trang trọng nhưng hết sức gọn nhẹ. Thời gian tổ chức bố trí trong 2 tiết, sau đó tổ chức dạy học bình thường. Đặc biệt không tổ chức văn nghệ, liên hoan,…
Cùng đó, sở này cũng đề nghị không tiếp đón học sinh và phụ huynh đến chúc mừng tại nhà riêng của thầy cô giáo.
Ngoài ra, cần quan tâm thăm hỏi các nhà giáo lão thành, nhà giáo nghỉ hưu có hoàn cảnh khó khăn, nhất là những người ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng thiệt hại do bão, lũ gây ra.
Thanh Hùng
Với 500 ngàn, chọn quà ý nghĩa tặng thầy cô ngày 20/11
Gần đến ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), nhiều bậc phụ huynh đau đầu vì không biết mua gì tặng thầy cô. Bởi, yêu cầu đặt ra là món quà cần vừa sang trọng, lịch sự, hữu dụng lại vừa hợp với túi tiền.
" alt="Ngày 20/11 Khánh Hòa không tổ chức văn nghệ, liên hoan" />- Đó là thông tin được ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, cho biết tại buổi gặp vỡ báo chí về chương trình kỷ niệm 60 năm hình thành và phát triển Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM diễn ra sáng nay, 12/9.
Ông Sen cho biết, theo một điều tra về thu nhập, trong số 984 giảng viên của trường có khoảng 70 người có mức lương dưới 4 triệu đồng/tháng.
Trường có ý muốn trợ cấp thêm thu nhập nhưng có trên 30 người từ chối vì nhà có công ty riêng. Chỉ còn hơn 30 người có mức lương thấp, nhưng so với tổng số giảng viên thì con số này không đáng kể.
Dưới 4 triệu đồng/tháng là mức lương theo quy định; ngoài ra giảng viên còn có thêm thu nhập khác như dạy thêm ngoài giờ, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học (trả trực tiếp...).
Ông Võ Văn Sen tại buổi họp báo. Cũng theo ông Sen, hiện tại trường đã giảm tối đa hệ vừa làm vừa học từ 8.000 sinh viên xuống còn 3.000.
Hệ này được xem là "bầu sữa” của giảng viên; nhưng việc giảm chỉ tiêu không ảnh hưởng tới thu nhập vì thầy cô có thu nhập bù từ công việc khác.
Giải thích về hiện tượng giảng viên đại học của trường đi dạy cho các trường khác, ông Sen bày tỏ:
“Chúng tôi không thể cấm chuyện này, vì đây là khó khăn chung của trường đại học Việt Nam hiện nay. Chúng tôi không thể bắt các giảng viên phải toàn tâm toàn ý cho trường mình vì ngay cả Trường ĐH Quốc tế - trả lương giảng viên tới hơn 20 triệu mỗi tháng - cũng không cấm được giảng viên đi dạy ở trường khác. Bởi, dẫu có trả cao như mức trên cũng “thua rất xa” mức thu nhập khi dạy thêm, thậm chí còn không bằng những trường chỉ trả lương 7- 8 triệu mà cho giảng viên đi dạy bên ngoài".
Theo ông Sen, xảy ra hiện tượng giảng viên "chạy sô" là do số lượng giảng viên có trình độ quá ít, lại chủ yếu tập trung ở các trường công lập.
Đặc biệt có nhiều trường đại học chỉ có 5-10 tiến sĩ cơ hữu trong khi có hàng chục ngàn sinh viên; vì vậy phải “mượn” tên giảng viên trường khác, nhất là trường tư “mượn” trường công.
Cũng theo ông Sen, Luật Giáo dục hiện nay chỉ quy định nếu giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ tại chỗ sẽ không được đi dạy nơi khác.
Trường chỉ có biện pháp duy nhất là quy định về nghiên cứu như công bố khoa học, số lượng giờ giảng để giảng viên hoàn thành nhiệm vụ. Khi đã hoàn thành, giảng viên có thể đi làm thêm bên ngoài.
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ thực hiện giảm quy mô đào tạo ở các hệ chính quy và vừa học hệ làm, nhưng sẽ tăng quy mô hệ sau đại học để phát triển trường theo định hướng nghiên cứu.
Trong kỳ tuyển sinh năm 2017 chỉ tiêu của trường là 2.850 thí sinh.
Trường đã tuyển được 2. 750 thí sinh chứ không sử dụng hết số chỉ tiêu còn lại.
Theo ông Sen, có thể chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của trường sẽ cố định ở mức 2.700 đến 2.800 thí sinh.
Lê Huyền
" alt="Nhiều giảng viên Trường Nhân văn TP.HCM có mức lương dưới 4 triệu đồng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- ·Nhập viện với vết dao lam cứa sâu sơ cứu đột quỵ vì làm theo 'thầy thuốc online'
- ·Việt Nam phải đào tạo nhân lực đón đầu làn sóng đầu tư vi mạch mới
- ·Hiệu trưởng đại học trẻ nhất VN mong gì ngày 20
- ·Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Một học sinh bị bỏng nặng vì mang cồn vào trường đốt
- ·Vietnam Security Summit 2024: Loạt giải pháp bảo mật ấn tượng của CMC Telecom
- ·Hoa hậu Việt kiếm một tỷ trong 30 phút, gặp bao sóng gió cuộc đời giờ ra sao?
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
- ·Vợ thay lòng vì chồng thích ngủ riêng
Lê Huyền
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế Luật từ 20,4 trở lên
- Trường ĐH Kinh tế Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) công bố điểm chuẩn 2019
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM 2019" />Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đánh giá cao những điểm đã đạt được của kỳ thi THPT quốc gia sau 5 năm thực hiện đổi mới theo tinh thần Nghị quyết 29. Ảnh: Xuân Phú
Giữ ổn định thi trên giấy, thí điểm thi trên máy tính
Tại cuộc họp, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Mai Văn Trinh đã báo cáo phương án tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học với một số đề xuất mới.
Ông Trình cho rằng đây là phương án thi đảm bảo tính ổn định của lộ trình đổi mới thi/tuyển sinh, kế thừa kết quả của những năm 2015-2020 và đồng bộ với lộ trình triển khai chương trình GDPT mới cũng như lộ trình tự chủ của các cơ sở giáo dục đào tạo. Đề xuất này còn ứng dụng hiệu quả các thành tựu của khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục, áp dụng lý thuyết khảo thí hiện đại và ứng dụng tối đa thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT) trong tổ chức thi, từng bước tiếp cận xu hướng thi/tuyển sinh của các nước trên thế giới.
Mục tiêu của phương án thi là tổ chức kỳ thi gọn nhẹ, giảm áp lực, tốn kém, bảo đảm độ tin cậy. Kỳ thi dùng để đánh giá kết quả học tập ở bậc học THPT, từ đó tác động tích cực trở lại đổi mới quá trình đổi mới phương pháp dạy - học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường. Kết quả này đồng thời dùng để xét công nhận tốt nghiệp THPT, cung cấp dữ liệu đáng tin cậy cho các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp tham khảo sử dụng trong tuyển sinh theo tinh thần tự chủ.
Các học sinh hoàn thành chương trình lớp 12, nếu đáp ứng các quy định thì được hiệu trưởng cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình THPT; nếu có nhu cầu dự thi để được cấp Bằng tốt nghiệp THPT sẽ được tham gia kỳ thi THPT quốc gia.
Phương thức thi là tổ chức thi trên giấy như hiện nay, đồng thời chuẩn bị các điều kiện để tổ chức thi trên máy tính theo lộ trình đảm bảo tính khả thi.
Về thi trên máy tính, thí sinh có thể tham gia dự thi một số đợt trong năm tại các địa điểm của các tổ chức khảo thí độc lập; kết quả nào nào cao nhất sẽ được lựa chọn sử dụng để xét công nhận tốt nghiệp THPT và có thể được các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng trong tuyển sinh (nếu có nhu cầu).
Trong các năm từ 2021-2025, Bộ GD-ĐT đề xuất cơ bản giữ ổn định như kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, thực hiện một số điều chỉnh cho phù hợp với thực tế phương thức tổ chức thi. Đặc biệt sẽ thí điểm tổ chức thi trên máy tính.
Thúc đẩy công nghệ, lưu ý vùng sâu
Ông Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam góp ý phải đặc biệt quan tâm đến sự chênh lệch phát triển các vùng miền, tính toán từng bước cẩn trọng, có lộ trình hợp lý để tránh xáo trộn không cần thiết.
GS.TS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam nói từ năm 2021 vẫn thi như hiện nay sẽ lạc hậu: “Một hệ thống giáo dục kỹ thuật số, nhà trường thông minh không chấp nhận cách thi thiếu sự hỗ trợ của công nghệ”.
Ông Đỗ Văn Dũng: "Không nên duy ý chí". PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM nhận định: “Mấy năm nay chúng ta áp dụng công nghệ rất nhiều nhưng không nên duy ý chí bởi có những vùng sâu, vùng xa còn rất khó khăn. Nếu áp dụng hình thức thi trên máy tính thì phải tính đến yếu tố này và chấp nhận sẽ vẫn có một bộ phận học sinh làm bài thi trên giấy".
Ông Hoàng Minh Sơn: "Đến 2025 mà cơ bản thi được trên máy tính là thành công" "Việc đưa công nghệ vào thi cử là đương nhiên nhưng những nơi phên dậu Tổ quốc thì chưa áp dụng ngay được. Phải thí điểm và đánh giá nghiêm túc phương thức này để triển khai phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước” - ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội góp ý.
Ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội nhìn nhận “Nếu đến năm 2025, chúng ta cơ bản áp dụng thi trên máy tính thì đó là thành công lớn mà nhiều nước chưa làm được”.
Lo nhất ngân hàng đề, quản chặt kỳ thi
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam cảnh báo rằng xây dựng ngân hàng đề là việc khó. Bởi vậy, cần chuẩn bị tốt năng lực của đội ngũ nhân sự tham gia làm thi, cân nhắc vai trò của Bộ và địa phương trong tổ chức kỳ thi.
Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Thanh Long cũng như nhiều đại biểu kiến nghị Bộ GD-ĐT cần đổi mới và sớm hoàn thiện ngân hàng đề thi trắc nghiệm chuẩn hóa. Bộ đồng thời xây dựng phương pháp đánh giá năng lực, phẩm chất cho học sinh để từng bước áp dụng cho chương trình GDPT mới.
Bà Nguyễn Thị Doan Cho rằng ngân hàng đề thi là vấn đề khó nhất, bởi kiểm định độ khó và tin cậy của câu hỏi rất phức tạp, ông Lê Đông Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhìn nhận, đây là trọng tâm cần được đầu tư thêm nhiều nữa khi triển khai phương án thi THPT trong giai đoạn tiếp theo.
TS Lê Đông Phương PGS.TS Bùi Thị An, đại biểu Quốc hội khóa 13 cũng ủng hộ việc trong giai đoạn tới sẽ cơ bản giữ ổn định kỳ thi THPT quốc gia như năm 2019. Tuy nhiên, bà cho rằng, Bộ GD-ĐT cần có phương thức để quản chặt thi cử nhằm đảm bảo kỳ thi được diễn ra nghiêm túc, an toàn, khách quan. Việc giao kỳ thi cho các địa phương, được nguyên Đại biểu Quốc hội khóa này đề xuất cần cân nhắc kỹ lưỡng.
Vẫn cân nhắc về yếu tố con người
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ tiếp thu và chỉnh sửa để hoàn thiện đề xuất phương án thi sau 2020. Phương án này được tính toán cẩn trọng, cân nhắc kỹ lưỡng, có căn cứ chắc chắn và lộ trình phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Chúng tôi đặc biệt quan tâm tới năng lực tổ chức thi của cán bộ" Theo đó, ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa sẽ được Bộ GD-ĐT tăng cường về số lượng và đảm bảo chất lượng. Giai đoạn ban đầu sẽ thi trên giấy và trên máy tính nhưng từng bước sẽ tăng dần thi trên máy tính để tiệm cận xu hướng thế giới. Theo ông, hạ tầng kỹ thuật, phầm mềm không phải điều quá khó trong tổ chức thi trên máy tính. Tuy nhiên, hệ thống vận hành cần được tính toán kỹ lưỡng để tránh các vấn đề có thể xảy ra.
“Không máy móc nào thay thế được con người, máy tính tốt, phần mềm tốt nhưng đội ngũ cán bộ không được chuẩn bị tốt, tâm thế tốt, kỹ thuật tốt thì vẫn có thể dẫn đến những sai sót, sự cố đáng tiếc. Năng lực tổ chức thi của các cán bộ là điều chúng tôi đặc biệt quan tâm và tới đây sẽ tăng cường chất lượng đội ngũ khảo thí” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: "Không thể trì hoãn thi trên máy tính" Phát biểu kết luận phiên họp, Phó Thủ tướng cho rằng kỳ thi trong 5 năm qua có những ưu thế như: Đánh giá kết quả học tập của học sinh khách quan, trung thực hơn; cơ hội vào học đại học, cao đẳng của thí sinh mở rộng hơn, phù hợp với nguyện vọng hơn; học sinh bớt học tủ, học lệch, bớt lò luyện thi; giảm đáng kể áp lực cho học sinh, gia đình học sinh và xã hội; việc thi trắc nghiệm gắn với đổi mới phương pháp dạy học.
Về xây dựng phương án thi cho giai đoạn sau năm 2020, các ý kiến đều cho rằng, phương án thi hiện nay cơ bản là tốt, nên tiếp tục, nhưng có cải tiến cần thiết để phù hợp với lộ trình tự chủ đại học, đổi mới dạy học ở phổ thông, đổi mới công tác dạy nghề, phân luồng và xa hơn nữa là đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Đổi mới theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phù hợp với xu thế để làm giảm sự can thiệp không cần thiết của con người.
Với việc thi trên máy tính, Phó Thủ tướng cho rằng cần phải có lộ trình để thực hiện, làm thận trọng trên quy mô nhỏ để đánh giá và có lộ trình mở rộng dần. “Tinh thần là tạo điều kiện tối đa cho các cháu không có chuyện các cháu chưa quen với máy tính lại phải thi máy tính hoặc hay dùng loại máy tính này nhưng thi trên loại máy tính khác” - Phó Thủ tướng lưu ý.
Thái Quang
Ảnh: Xuân Phú
Hiệu trưởng sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành THPT
Bộ GD-ĐT vừa trình Chính phủ về phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng sau năm 2020.
" alt="Thi THPT quốc gia sau 2020 trên máy tính như thế nào?" />- Lúc này tôi mới ngã ngửa ra là anh chưa hoàn tất thủ tục ly hôn. Anhbảo, tiền làm thủ tục ly hôn anh thua đề hết rồi, đợi thư thư đã…
TIN BÀI KHÁC
Con dâu ở cữ mà mẹ chồng cho ăn toàn rau luộc" alt="Sắp đẻ mới vỡ lẽ chồng chưa ly hôn vợ cũ" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
- ·Sinh viên PTIT giành suất sang Mỹ thi thiết kế đồ họa thế giới 2024
- ·Thót tim mẹ chở con nằm dài sau xe máy đến trường
- ·Công an Bình Phước triển khai đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·Thi tốt nghiệp THPT quốc gia: Ưu điểm và thách thức
- ·Người đàn ông bị thủng trực tràng do dùng vòi xịt sai cách
- ·'3 tăng cường, 5 đẩy mạnh' trong chuyển đổi số Đồng Nai
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- ·Biết tin người cũ mang thai trước đám cưới 1 tháng