Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng phòng tuyển sinh Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay sáng nay học sinh T.H.G.L, lớp chuyên Lý, Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Kontum nộp hồ sơ xét tuyển bằng học bạ vào trường theo hình thức online.

Em G.L, đăng ký 6 nguyện vọng xét tuyển với lệ phí là 90.000 đồng (15.000 đồng/nguyện vọng). Tuy nhiên, thí sinh này đã chuyển nhầm cho nhà trường 90 triệu đồng.

Hiện nhà trường đang làm thủ tục chuyển trả lại tiền cho thí sinh này.

{keywords}
Thí sinh đăng ký xét tuyển học bạ. Ảnh minh họa

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM đến nay nhận được hơn 44.000 nguyện vọng xét tuyển bằng học bạ. Những ngành được đăng ký nhiều nhất là: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Công nghệ điều khiển và tự động hóa… Trong khi đó, chỉ tiêu cho hình thức này hơn 3.000.

Đặc biệt ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nhận hơn 3.000 nguyện vọng; Ngành công nghệ thông tin nhận hơn 2.300 nguyện vọng; Ngành công nghệ kỹ thuật ô tô hơn 2.000 nguyện vọng.

Một số ngành ít nguyện vọng xét tuyển bằng học bạ là: Thiết kế thời trang; Quản lý và vận hành hạ tầng; Công nghệ kỹ thuật nhiệt; Công nghệ may; Công nghệ kỹ thuật in; Công nghệ kỹ thuật môi trường; CNKT điện tử - viễn thông CLC Việt-Nhật; CNKT chế tạo máy chất lượng cao Việt-Nhật;....

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển dựa vào điểm trung bình học bạ THPT trong 5 học kỳ (trừ học kỳ 2 lớp 12) của từng môn theo tổ hợp từ 7.0 trở lên, hạn cuối nhận hồ sơ 15/6/2021.

Lê Huyền

Những ngành học nào 'hút' thí sinh xét tuyển bằng học bạ?

Những ngành học nào 'hút' thí sinh xét tuyển bằng học bạ?

Nhiều trường ĐH đang bội thu hồ sơ xét tuyển bằng phương thức học bạ dù chỉ tiêu cho phương thức này không nhiều.  

" />

Một thí sinh chuyển nhầm 90 triệu đăng ký xét học bạ vào ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Bóng đá 2025-04-18 10:34:36 4359

Ông Trần Thanh Thưởng,ộtthísinhchuyểnnhầmtriệuđăngkýxéthọcbạvàoĐHSưphạmKỹthuậlịch thi đấu cúp fa anh Trưởng phòng tuyển sinh Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay sáng nay học sinh T.H.G.L, lớp chuyên Lý, Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Kontum nộp hồ sơ xét tuyển bằng học bạ vào trường theo hình thức online.

Em G.L, đăng ký 6 nguyện vọng xét tuyển với lệ phí là 90.000 đồng (15.000 đồng/nguyện vọng). Tuy nhiên, thí sinh này đã chuyển nhầm cho nhà trường 90 triệu đồng.

Hiện nhà trường đang làm thủ tục chuyển trả lại tiền cho thí sinh này.

{ keywords}
Thí sinh đăng ký xét tuyển học bạ. Ảnh minh họa

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM đến nay nhận được hơn 44.000 nguyện vọng xét tuyển bằng học bạ. Những ngành được đăng ký nhiều nhất là: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Công nghệ điều khiển và tự động hóa… Trong khi đó, chỉ tiêu cho hình thức này hơn 3.000.

Đặc biệt ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nhận hơn 3.000 nguyện vọng; Ngành công nghệ thông tin nhận hơn 2.300 nguyện vọng; Ngành công nghệ kỹ thuật ô tô hơn 2.000 nguyện vọng.

Một số ngành ít nguyện vọng xét tuyển bằng học bạ là: Thiết kế thời trang; Quản lý và vận hành hạ tầng; Công nghệ kỹ thuật nhiệt; Công nghệ may; Công nghệ kỹ thuật in; Công nghệ kỹ thuật môi trường; CNKT điện tử - viễn thông CLC Việt-Nhật; CNKT chế tạo máy chất lượng cao Việt-Nhật;....

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển dựa vào điểm trung bình học bạ THPT trong 5 học kỳ (trừ học kỳ 2 lớp 12) của từng môn theo tổ hợp từ 7.0 trở lên, hạn cuối nhận hồ sơ 15/6/2021.

Lê Huyền

Những ngành học nào 'hút' thí sinh xét tuyển bằng học bạ?

Những ngành học nào 'hút' thí sinh xét tuyển bằng học bạ?

Nhiều trường ĐH đang bội thu hồ sơ xét tuyển bằng phương thức học bạ dù chỉ tiêu cho phương thức này không nhiều.  

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/01b799071.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia

Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4

z4938966953840 a1837b53d5dcc0d413857733bab09961.jpg
Em Chu Thúy Quỳnh bị ung thư xương.

Con gái chị Mai, em Chu Thúy Quỳnh được chẩn đoán mắc hội chứng Down, chậm phát triển trí tuệ khi được 1 tháng tuổi. Thương con bất hạnh, chị Mai cố gắng cho con đến trường, hòa nhập cùng mọi người. Trí tuệ chậm chạp, thường phải ở lại lớp nhưng Quỳnh đã biết đọc, viết viết.

Cho đến đầu năm học mới 2023, Quỳnh bất ngờ bị ngã rồi sưng chân. Tại Bệnh viện đa khoa huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình), qua kết quả chụp Xquang, bác sĩ nghi ngờ em bị xương thủy tinh, đề nghị gia đình chuyển lên tuyến Trung ương theo dõi.

Hai mẹ con rong ruổi thêm vài bệnh viện nữa để rồi nhận kết quả cuối cùng, Quỳnh mắc bệnh ung thư xương. Bao nhiêu nỗi lo lắng, mệt mỏi khiến chị Mai tuyệt vọng, òa khóc nức nở. Con gái chị vốn đã thiệt thòi, khuyết tật về trí não, nay lại mắc thêm căn bệnh hiểm ác.

"Tôi phải tự trấn an, động viên mình mạnh mẽ còn làm chỗ dựa cho con", chị nhớ lại. "Con tôi ngô nghê chẳng biết gì, chỉ hỏi mẹ khi nào được về nhà. Nhìn con như thế tôi lại quay mặt đi giấu nước mắt".

Không những vậy, gánh nặng kinh tế vẫn ảnh hưởng rất lớn tới gia đình chị Mai. Để có tiền cho con chữa bệnh, chị đã phải đi vay mượn họ hàng, bạn bè lên tới hơn 200 triệu đồng. Trung bình mỗi mũi hóa chất cho Quỳnh hết 18 triệu đồng. Hiện em đã truyền được 5 đợt hóa chất. Toàn bộ chi phí này nằm ngoài danh mục bảo hiểm y tế chi trả.

z4938862711154 5dfad8a7477b4a3edc959c975935a58b.jpg
Căn bệnh quái ác đang đe dọa đến tính mạng cháu Quỳnh từng ngày và nguy cơ phải bỏ chân

Mới đây, qua đánh giá sơ bộ tình hình, các bác sĩ nhận định Quỳnh đủ điều kiện để tiến hành ghép xương. Thế nhưng chi phí ghép xương hết sức tốn kém, cần tới hơn 600 triệu đồng. Số tiền này quá lớn đối với gia đình vốn chị làm nông quanh năm, dù bán hết nhà cửa, ruộng vườn cũng chẳng đủ. Chị Mai vẫn còn người con trai lớn mới 14 tuổi chưa thể đi làm.

Thời gian làm phẫu thuật đang ngày càng đến gần mà việc điều trị cũng không thể cầm cự thêm được nữa. Lúc này đây, mong ước duy nhất của chị Mai đơn giản chỉ là cố gắng giữ được chân cho con bằng mọi giá.

Bà Nguyễn Thị Hằng, Chủ tịch UBND xã Đức Hợp xác nhận: Gia đình chị Phạm Thị Mai là công dân địa phương, có hoàn cảnh khó khăn. Con gái chị, cháu Chu Thúy Quỳnh mắc bệnh ung thư, thường xuyên phải đi bệnh viện điều trị, tốn kém nhiều tiền của. Chúng tôi rất mong qua báo đài và các phương tiện truyền thông, hoàn cảnh của cháu được xã hội quan tâm, giúp đỡ.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Chị Phạm Thị Mai, thôn Đức Hòa, xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 

SĐT 0988063167.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộMS 2023.333 (Chu Thúy Quỳnh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

 

">

Mẹ khẩn cầu xin giữ lại đôi chân cho con gái mắc bệnh ung thư xương

tuyen viet nam.jpg
Tuyển Việt Nam nhận nhiều lời chê sau thất bại trước Trung Quốc 

Có thể thấy, tuyển Việt Nam không có lực lượng mạnh nhất ở trận đấu trên. Thay vào đó, ông Troussier tận dụng tối đa những thử nghiệm dành cho các cầu thủ trẻ… đó là thực tế cần nhìn nhận.

Không chỉ vậy, người hâm mộ cũng nên hiểu rằng dù những năm qua bóng đá Việt Nam phần nào có thành tích ở các cấp độ từ trẻ tới ĐTQG, nhưng mạnh thực sự ở châu lục hay vô đối tại khu vực thì chắc chắn là chưa. 

Tất cả thành tích từng có như tứ kết Asian Cup 2019, vòng loại thứ 3 World Cup 2022… thực tế đến lúc này vẫn là kỳ tích. Cùng lúc, ở 2 kỳ AFF Cup gần nhất tuyển Việt Nam chấp nhận nhìn Thái Lan vô địch, dù được dẫn dắt bởi tượng đài trong lòng người hâm mộ là ông Park Hang Seo.

Nói những điều trên để hiểu rằng tuyển Việt Nam chưa là gì dù 5 năm dưới thời chiến lược gia người Hàn Quốc được coi thăng hoa, nhiều chiến tích nhất trong lịch sử.

... đến câu chuyện chữ Nhẫn

Quay trở lại với tuyển Việt Nam hiện tại, sau 4 trận dưới thời HLV Philippe Troussier vẫn còn quá nhiều điều để “chê” về chuyên môn như lối chơi thiếu hiệu quả, hàng phòng ngự chưa được chắc chắn…

Nhưng không thể phủ nhận thuyền trưởng người Pháp đang thổi vào cho tuyển Việt Nam luồng gió mới về phong cách, tư duy chiến thuật… khá hiện đại với khả năng kiểm soát bóng tốt hơn so với trước đây.

hoang duc trung quoc viet nam.jpg
nhưng cần thực tế và nhẫn nại với cuộc cách mạng của HLV Philippe Troussier 

Khát vọng mà ông Philippe Troussier mang đến cho tuyển Việt Nam là lối chơi tấn công hoặc ít nhất không quá lép vế khi gặp các đội bóng mạnh dựa trên khả năng kiểm soát bóng, điều này khác với sự “nhẫn nhịn” hay toan tính dưới thời HLV Park Hang Seo.

Thay đổi tư duy chơi bóng chắc chắn không phải ngày một ngày hai, nhất là khi ở V-League số lượng các CLB chơi cống hiến, tấn công đẹp mắt, hiệu quả… quá ít với chỉ một vài cái tên như Hà Nội FC, Hải Phòng, Viettel hoặc CAHN.

Rồi sự hiệu quả của hàng công cũng chẳng đơn giản nếu nhìn vào việc hầu hết các CLB dựa vào sức mạnh từ ngoại binh hơn là trọng dụng tiền đạo nội… để cần nhẫn nại hơn với ông thầy người Pháp trong việc thay đổi cách chơi cho bóng đá Việt Nam.

Bóng đá Việt Nam muốn vươn tầm bắt buộc phải trẻ hoá, hoặc lượng lượng đủ dày, xuyên suốt nên khi ông Philippe Troussier sẵn sàng cho tới 4-5 cầu thủ dưới hoặc nhỉnh hơn 20 tuổi vào sân (như ở trận gặp Trung Quốc) cũng đáng để nhẫn nại với thuyền trưởng người Pháp.

Tất nhiên, sự nhẫn nại bao giờ cũng có giới hạn nên ông Philippe Troussier lẫn tuyển Việt Nam cần cho thấy khác biệt, tốt hơn khi thời gian là không nhiều.

">

Tuyển Việt Nam, HLV Troussier đã thổi lửa nhưng vẫn cần chữ nhẫn

Chị Nguyễn Thị Kiều Chinh - thông dịch viên tư pháp tại một công ty luật của Hàn Quốc – cho biết về hai trường hợp du học sinh người Việt tại Hàn Quốc đang vướng vòng lao lý vì chiêu lừa đảo này.

Trường hợp thứ nhất là một du học sinh đang học cao học, muốn tìm việc làm thêm dạng văn phòng, không phải làm việc chân tay vì cũng đã khá tiếng Hàn.

"Công việc người này tìm được khá là “văn phòng”. Cụ thể: khi “nhà tuyển dụng” gửi email các giấy tờ có đóng dấu của các ngân hàng hoặc thanh tra tài chính chứng nhận hoàn trả nợ ngân hàng hoặc công ty tài chính lớn, người này chỉ cần in ra và mang tới chỗ khách hàng rồi nói là mình được quản lý A, hay B gửi tới rồi bảo khách chuyển máy của người đang nói chuyện với khách để xác nhận.

Khách nói chuyện với ai đó ở đầu máy bên kia rồi đưa cho bạn tiền mặt tương đương số tiền được ghi là đã hoàn trả trên giấy xác nhận đó để được nhận lại giấy đó. Sau đó, bạn cầm tiền mặt đưa lại cho người của phía bên “nhà tuyển dụng”.

Một ngày có thể bạn sẽ có 2-3 lần đi “đối ngoại” như vậy, thu nhập có khi lên tới 200-300 nghìn won/ngày. Có những ngày không có việc nhưng vẫn nhận được tiền (dù ít hơn ngày có việc đi gặp khách)" - chị Kiều Chinh miêu tả.

Trường hợp thứ hai là một nữ sinh đang chờ nhập học đại học năm nhất muốn tìm bạn khác giới qua app hẹn hò. Cuối cùng, được một “anh” tự xưng là giám đốc công ty tài chính nhưng đang đi công tác ở Trung Quốc nhờ giúp đỡ vì “anh” chưa về được Hàn ngay để xử lý mà lại đang thiếu người làm.

“Công chuyện” ở đây cũng đơn giản chỉ cần in giấy xác nhận và đi gặp khách hàng, cầm tiền mặt đưa lại cho người của “anh”.

{keywords}
 

Chị Kiều Chinh cho biết hai du học sinh nói trên đã rơi vào đường dây lừa đảo Voice Phishing - hay còn gọi là “Câu cá” bằng giọng nói. 

Du học sinh mắc bẫy vì thiếu thông tin

Đây không phải là loại hình tội phạm mới xuất hiện mà báo chí Hàn Quốc đã viết nhiều về dạng lừa đảo này.

Cụ thể, các đối tượng lừa đảo sẽ thu thập số điện thoại của khách, sau đó nhắn một loạt spam. Nội dung tin spam rất đa dạng, thường bắt đầu giới thiệu là ngân hàng A, hiện tại đang có chương trình hỗ trợ khách hàng. Lợi dụng tâm lý muốn được giảm lãi suất của những người đang vay tiền ngân hàng, bọn tội phạm nói nếu hoàn trả tiền gốc và lãi thì sẽ được giảm mức lãi suất thấp hơn hiện tại. Ngoài ra, điều kiện là phải hoàn trả bằng tiền mặt chứ không qua ngân hàng vì chỉ các 'sếp to' mới có quyền quyết định.

Sau khi con mồi cắn câu, bọn chúng sẽ bảo là cần kiểm tra thông tin cá nhân của khách. Từ đó, làm giả giấy hoàn trả nợ của ngân hàng để đưa cho “con mồi”.

{keywords}
 Tội phạm Voice phishing gia tăng ở Hàn Quốc

Năm 2020 có 284 người Việt Nam bị coi là tội phạm lừa đảo theo hình thức này. Đa số người bị lôi kéo là du học sinh vì vốn tiếng Hàn đủ để giao tiếp.

Chị Kiều Chinh nhận xét du học sinh không may "tiếp tay cho lừa đảo" vì ở Việt Nam việc dùng tiền mặt vẫn còn nhiều, và chưa biết đến loại hình lừa đảo này.

Trở lại với hai trường hợp đã thông tin, chị Kiều Chinh cho biết, du học sinh cao học đã “nhận hộ” hơn 200 triệu won (hơn 4 tỷ đồng), bạn sinh viên cũng gần 200 triệu won.

Trường hợp thứ nhất thì bị giam giữ và đang trong quá trình điều tra, xét xử. Trường hợp thứ hai thì may mắn hơn khi thuê luật sư sớm và không bị giam giữ trong thời gian điều tra, xét xử nhưng tương lai thì chưa rõ.

“Với các du học sinh bị xác định phạm tội, người nào bị giam giữ trong thời gian chờ điều tra xét xử thì việc học chắc chắn là bị hủy bỏ, người nào được tại ngoại trong thời gian chờ điều tra xét xử thì vẫn được đi học tiếp.

Vì vậy, nếu mọi người biết thông tin nhiều hơn thì sẽ không tốn tiền đền bù và bị ngồi tù. Và dù luật sư có giúp được các bạn đi chăng nữa thì việc bị giam giữ hay bị điều tra, xét xử, gián đoạn cuộc sống là một bài học quá nặng nề cho các bạn” – chị Kiều Chinh bày tỏ.

Phương Chi

Bảng kê khủng khiếp trong vụ nữ sinh nợ tín dụng đen gần 300 triệu

Bảng kê khủng khiếp trong vụ nữ sinh nợ tín dụng đen gần 300 triệu

“Em gái tôi hiện rất hoảng loạn, có dấu hiệu trầm cảm khi liên tục nhận tin nhắn đòi nợ, doạ dẫm” anh D, anh trai T - nữ sinh đã vay ‘tín dụng đen’ trực tuyến gần 300 triệu đồng.

">

Du học sinh Việt ở Hàn Quốc mắc bẫy, tiếp tay cho lừa đảo Voice phishing

友情链接