Trường THPT Buôn Ma Thuột được thành lập vào ngày 5/9/1955, đây là ngôi trường có bề dày truyền thống nhất tỉnh Đắk Lắk. Trường có quy mô 39 lớp cùng 1.700 học sinh mỗi năm.

25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng

25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng

Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong năm 2022 và 2023, 25 giáo viên tại Trường THPT Buôn Ma Thuột đã được nhận hàng trăm triệu đồng không đúng quy định. Thanh tra Sở đã yêu cầu các giáo viên phải hoàn trả lại số tiền này." />

Hiệu trưởng bị thanh tra 'điểm tên' vì chi nhiều khoản tiền sai quy định

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 05:40:07 2

Ngày 10/9,ệutrưởngbịthanhtrađiểmtênvìchinhiềukhoảntiềnsaiquyđịthứ hạng của afc champions league trao đổi với PV VietNamNet, ông Phạm Tiến Hải, Chánh thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa công bố kết luận thanh tra tại Trường THPT Buôn Ma Thuột, đồng thời chỉ ra nhiều sai phạm trong công tác chi tài chính tại đơn vị này.

Cụ thể, trong các năm học 2021-2022 và 2022-2023, trường này đã thanh toán tiền thừa giờ cho ông Lê Văn Thái (hiệu trưởng) không đúng quy định với số tiền hơn 43 triệu đồng.

Ngoài ra, trong các năm học 2022-2023 và 2023-2024, Trường THPT Buôn Ma Thuột chi ngân sách nhà nước có nhiều nội dung chi sai, chi vượt định mức theo các quy định với số tiền hơn 419 triệu đồng. Đáng chú ý có nhiều khoản chi cho hiệu trưởng Lê Văn Thái không đúng quy định.

Cụ thể, năm học 2022, trường này đã chi cho ông Lê Văn Thái (phụ trách chung của tổ in sao đề) số tiền gần 2 triệu đồng; Thanh toán ban kiểm tra tập trung học kỳ II năm học 2022-2023 cho ông Lê Văn Thái số tiền gần 4 triệu đồng; Thanh toán ban thi thử THPT năm học 2022-2023 cho ông Lê Văn Thái số tiền gần 2 triệu đồng; Thanh toán ban thi học sinh giỏi quốc gia vòng 1, 2 năm học 2023-2024 cho ông Lê Văn Thái số tiền 840.000 đồng...

Tất cả những nội dung chi trên của Trường THPT Buôn Ma Thuột được thanh tra Sở GD-ĐT xác định không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định....

Theo ông Phạm Tiến Hải, hiện số tiền 43 triệu đồng chi sai cho hiệu trưởng đã được ông Lê Văn Thái trả lại. Số tiền 419 triệu đồng chi sai, chi vượt định mức đang yêu cầu khắc phục. 

"Để xảy ra việc chi vượt định mức, chi sai quy định, trách nhiệm chính thuộc về ông Lê Văn Thái (hiệu trưởng) và ông Nguyễn Cảnh Thập (kế toán) cùng sự tham mưu, đề xuất của các bộ phận chuyên môn liên quan", ông Hải cho hay.

Trường THPT Buôn Ma Thuột được thành lập vào ngày 5/9/1955, đây là ngôi trường có bề dày truyền thống nhất tỉnh Đắk Lắk. Trường có quy mô 39 lớp cùng 1.700 học sinh mỗi năm.

25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng

25 giáo viên THPT bị thanh tra 'điểm tên' yêu cầu trả lại hàng trăm triệu đồng

Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong năm 2022 và 2023, 25 giáo viên tại Trường THPT Buôn Ma Thuột đã được nhận hàng trăm triệu đồng không đúng quy định. Thanh tra Sở đã yêu cầu các giáo viên phải hoàn trả lại số tiền này.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/027b499838.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa

 - Hiệu trưởng Trường ĐH Sài Gòn mong được xem xét cấp đất sau khi mảnh đất 14 ha bị nguyên Bí thư Đinh La Thăng chỉ đạo giao cho Trường Tôn Đức Thắng.

Tại buổi làm việc của Bí thư thành uỷ TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân với trường chiều ngày 15/8, ông Phạm Hoàng Quân, hiệu trưởng nhà trường cho hay: Sau khi trường bàn giao 14 ha đất quận 7 cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng theo chỉ đạo của nguyên Bí thư thành uỷ Đinh La Thăng tại thông báo số 118-TB/VPTU ngày 28/4/2016, đến nay, trường vẫn chưa được cấp đất lại. Vì vậy, trường mong thành phố xem xét cấp đất sớm. 

lanh dao truong dai hoc sai gon

Lãnh đạo Trường ĐH Sài Gòn mong Bí thư TP.HCM xem xét cấp đất cho trường này, sau khi mảnh đất 14 ha của trường tại quận 7 được chỉ đạo giao cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Ảnh: Lê Huyền

Ngoài ra, ông Quân cũng cho hay, trường đã được cấp máy móc, thiết bị thí nghiệm tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho các phòng thí nghiệm môi trường, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, vậy lý, hóa học, sinh học.  Vì vậy, "mong thành phố hỗ trợ". 

Riêng khu nhà A của Trường ĐH Sài Gòn được xây dựng năm 1960, nay đã xuống cấp trầm trọng, "mong thành phố cho kinh phí để cải tạo, sửa chữa".

Ngoài ra, lãnh đạo trường này cũng mong muốn có thêm cơ sở thực hành cho bậc mầm non, tiểu học vì hiện tại Trường Trung học thực hành mới chỉ có bậc THCS và THPT cho sinh viên trường thực hành.
 
Trường ĐH Sài Gòn được thành lập năm 2007, trên cơ sở nâng cấp Trường CĐ Sư phạm TP.HCM. Trường là cơ sở giáo dục đại học trực thuộc UBND TP.HCM.
 
Hiện tại, trường có 37 ngành đào tạo đại học với 12.040 sinh viên hệ đại học, tỷ lệ có việc làm khi ra trường đạt 86,8%; 14 ngành đào tạo cao đẳng với  624 sinh viên, tỷ lệ sinh viên cao đẳng có việc làm sau khi tốt nghiệp là 75,9%.

Năm 2018 Trường ĐH Sài Gòn tuyển sinh 4000 chỉ tiêu. Tỷ lệ xã nhận nhập học đạt 96,2% nên trường quyết định không tuyển nguyện vọng bổ sung.

Ngoài ra trường còn có hệ ĐH vừa học vừa làm, liên kết quốc tế…

Về đội ngũ giảng viên, Trường ĐH Sài Gòn có 737 viên chức trong đó 453 người là giảng viên, số còn lại là chuyên viên, trong số này có 19 phó giáo sư,121 tiến sĩ, 297 thạc sĩ và chưa có giáo sư nào.

Lê Huyền

">

Trường ĐH Sài Gòn xin đất vì đất do ông Đinh La Thăng cấp cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Triển lãm do Văn phòng Quốc hội tổ chức hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026) và phục vụ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Cùng tham dự có Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; lãnh đạo Quốc hội, các đại biểu Quốc hội.

Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và đại biểu Quốc hội tham quan triển lãm. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)

Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và đại biểu Quốc hội tham quan triển lãm. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)

Tại triển lãm, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các đại biểu Quốc hội đã nghe giới thiệu về lịch sử ra đời của tờ Nhật báo Quốc hội; tham quan 15 số của Nhật báo Quốc hội.

Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 6/1/1946, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một sự kiện lịch sử trọng đại, mở đầu cho quá trình xây dựng chế độ dân chủ mới ở nước ta.

Thành công của cuộc Tổng tuyển cử là kết quả của sự đoàn kết, đấu tranh anh dũng, hi sinh của toàn thể nhân dân Việt Nam và đóng góp không nhỏ của báo chí cách mạng trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, trong đó có Nhật báo Quốc hội.

Nhật báo Quốc hội là tờ báo mang dấu ấn đặc biệt chỉ phát hành trong thời gian ngắn (từ 17/12/1945 - 6/1/1946) do Ban phụ trách Tổng tuyển cử ở Bắc bộ xuất bản với nội dung chủ yếu là đưa tin rộng rãi về mục đích, ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội khóa I; hướng dẫn, cổ vũ quần chúng tham gia ứng cử và bầu cử; đấu tranh phê phán sự xuyên tạc của các lực lượng đối lập nhằm phá hoại cuộc bầu cử.

Mặc dù chỉ phát hành 15 số và hoạt động trong 21 ngày nhưng Nhật báo Quốc hội đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền cho cuộc Tổng tuyển cử.

Triển lãm gồm 2 phần: Phần I - Nhật báo Quốc hội với Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946); Phần II - Trưng bày Bộ sưu tập gốc 15 số của Nhật báo Quốc hội.

(Nguồn: vietnamplus)

Link: https://www.vietnamplus.vn/chu-tich-nuoc-va-chu-tich-quoc-hoi-tham-quan-trien-lam-ve-nhat-bao-quoc-hoi-post986884.vnp

">

Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội tham quan triển lãm về Nhật báo Quốc hội

Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ

Thông điệp trên thiệp mời sinh nhật của vợ TT Mỹ

友情链接