Gương mặt thân quen tập 3: Hùng Thuận ‘hạ gục’ Kim Oanh, Mr Đàm khi hóa thân Michael Jackson

Kinh doanh 2025-04-28 13:18:41 3886

- Hóa thân thành “Ông hoàng nhạc Pop - Michael Jackson”,ươngmặtthânquentậpHùngThuậnhạgụcKimOanhMrĐàmkhihóathâbarca Hùng Thuận khiến Kim Oanh, Đàm Vĩnh Hưng liên tục hò hét, đứng dậy đập bàn vì quá phấn khích trước màn trình diễn ngoạn mục.

Chi Pu nóng bỏng hát hit 'Đoá hoa hồng' bên dàn hoa hậu diện bikini
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/02b499378.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4

Mệt mỏi rã rời là biểu hiện chung của bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn. Ảnh minh họa: Hindustantimes

Hiệp hội Ung thư Mỹ giải thích: “Mệt mỏi khiến người bệnh không thể làm mọi việc với tốc độ bình thường. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần và cảm xúc của họ”. 

Cơ quan y tế của Mỹ cho biết thêm: “Hầu như tất cả những người bị ung thư giai đoạn cuối đều có triệu chứng này. Ở giai đoạn tiến triển, ung thư khó chữa khỏi hoặc kiểm soát hiệu quả. Khi đó, khối u đã xâm lấn mô lân cận, các hạch bạch huyết và bộ phận khác của cơ thể”.

Nguyên nhân chính của sự mệt mỏi ở bệnh nhân ung thư là sự gián đoạn nồng độ hormone trong cơ thể, thường thấy ở các bệnh như ung thư vú và tuyến tiền liệt. Khi số lượng tế bào ung thư trong cơ thể cao hơn, mệt mỏi có thể dẫn đến chán ăn, không muốn vận động. 

Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh chia sẻ: “Một số bệnh ung thư tạo ra chất cytokine. Đây là một nhóm protein trong cơ thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nồng độ cytokine cao có thể gây viêm, dẫn tới mệt mỏi”. 

Báo cáo đăng trên tạp chí y khoa BMC Primary Care đã mô tả kiểu mệt mỏi ở bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối là “điểm yếu không thể chịu nổi”. Theo đó, “yếu ớt” là triệu chứng thường xuyên, xuất hiện ở 57% bệnh nhân được chăm sóc giảm nhẹ.

Phòng khám Cleveland mô tả mệt mỏi do ung thư là “sự tê liệt” có thể xuất hiện đột ngột. Dù người bệnh có ngủ bao nhiêu cũng không cải thiện được tình hình. Họ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi về thể chất, cảm xúc và tinh thần. 

Hiệp hội Ung thư Mỹ bổ sung, các bệnh nhân thường mô tả sự mệt mỏi là cảm giác bơ phờ, kiệt sức có thể giảm trong một thời gian nhưng sau đó quay trở lại. Ngoài ra, bệnh nhân còn có những cơn đau không thể chịu nổi. 

Cơn đau ở những bệnh nhân mắc bệnh nan y thường được coi là mạn tính vì có xu hướng kéo dài hơn cơn đau do các vấn đề khác gây ra. Ở người mắc ung thư, cơn đau thường kéo theo một số biến chứng khác như cáu kỉnh, ngủ không ngon giấc, giảm cảm giác thèm ăn, mất tập trung. 

Phát hiện ung thư giai đoạn muộn sau 6 tháng điều trị nhầm

Phát hiện ung thư giai đoạn muộn sau 6 tháng điều trị nhầm

Bệnh nhân có dấu hiệu ngạt mũi, đau nhức vùng mặt trái, được điều trị viêm xoang nhưng không khỏi. Sáu tháng sau, khi đến Bệnh viện K, bác sĩ chẩn đoán đây là biểu hiện của bệnh ung thư.">

Biểu hiện chung của các bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn

Bộ Y tế lên kế hoạch sẵn sàng phòng chống dịch trong dịp Tết. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Phòng, chống dịch Covid-19 vẫn là ưu tiên hàng đầu. Tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là sự xuất hiện của các biến chủng mới; tiêm vắc xin theo hướng dẫn của Bộ Y tế”, chỉ thị nêu rõ.

Các đơn vị này cũng được yêu cầu chủ động công tác giám sát các bệnh truyền nhiễm; tăng cường giám sát tại cửa khẩu, các chuyến bay, đoàn tàu, các khu dịch vụ của cảng hàng không, nhà ga, bến xe, khu vực công cộng khác và trong các cơ sở y tế. Mục đích để phát hiện sớm, điều trị kịp thời, hạn chế tối đa các trường hợp chuyển nặng, tử vong.

Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur được yêu cầu theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình dịch bệnh. Chỉ đạo, hỗ trợ, hướng dẫn các đơn vị, địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm ca bệnh và xử lý ổ dịch kịp thời, triệt để; chủ động triển khai các biện pháp kiểm soát yếu tố nguy cơ gây dịch.

Các viện này cũng phải bảo đảm điều kiện cần thiết triển khai đội phản ứng nhanh và các phương tiện, thiết bị, hóa chất, vật tư y tế cần thiết để sẵn sàng hỗ trợ địa phương đáp ứng với các tình huống dịch bệnh.

Chỉ thị của Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trực thuộc Bộ phải nâng cao năng lực thu dung, điều trị; rà soát cơ sở vật chất, xây dựng và triển khai phương án bảo đảm đủ nhân lực, thuốc, máu, dịch truyền, vật tư, thiết bị, oxy y tế, phương tiện cấp cứu để chủ động đáp ứng nhanh, kịp thời các tình huống điều trị người bệnh Covid-19. 

Bên cạnh đó là tình huống cấp cứu do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, sinh đẻ trong những ngày Tết.

Các bệnh viện cũng phải thực hiện nghiêm các quy trình về sàng lọc, phân luồng, cách ly, đảm bảo công tác phòng, chống nhiễm khuẩn bệnh viện, không để lây nhiễm chéo. Duy trì và tổ chức tốt đội cơ động chống dịch, sẵn sàng hỗ trợ kịp thời đơn vị tuyến dưới khi có dịch bệnh xảy ra.

Cục Y tế dự phòng được yêu cầu theo dõi, bám sát tình hình dịch bệnh trong nước, quốc tế để sẵn sàng ứng phó với các tình huống dịch bệnh.

Cục cũng được yêu cầu chỉ đạo các đơn vị, địa phương tăng cường các biện pháp đảm bảo phòng, chống dịch bệnh; đặc biệt đối với dịch Covid-19, các bệnh truyền nhiễm mùa Đông - Xuân do dịch bệnh thường xảy ra vào dịp Tết và mùa lễ hội.

Các đơn vị cũng phải tăng cường theo dõi, giám sát tại cửa khẩu và tại cộng đồng, phát hiện sớm, đáp ứng nhanh, kịp thời và xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm, không để lây lan rộng, bùng phát kéo dài tại cộng đồng.

Biện pháp tiếp theo là tiếp tục thúc đẩy công tác tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho các nhóm đối tượng theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch, dự trữ đủ thuốc, vật tư, hóa chất, thiết bị, phương tiện đảm bảo đáp ứng các yêu cầu trong phòng, chống dịch.

Hiện tại, theo Bộ Y tế, tình hình dịch bệnh Covid-19 ở các địa phương tiếp tục được kiểm soát (1 tuần qua 24/12 đến 30/12, ca mắc giao động từ 71 đến 234 ca).

Tuy nhiên, Bộ Y tế dự báo tình hình sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp thời gian tới, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các làn sóng dịch bệnh do biến thể mới, đặc biệt, ngày 8/1, Trung Quốc mở cửa biên giới và bỏ cách ly.

Các chuyên gia cho rằng nước ta khó bùng dịch trở lại khi Trung Quốc mở cửa nhưng cần lưu ý phòng bệnh do tình hình dịch trên thế giới vẫn căng thẳng. PGS.TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp Sự kiện Y tế công cộng Việt Nam, lưu ý chúng ta phải tiếp tục phòng bệnh linh hoạt. Cụ thể, thứ nhất là tiêm vắc xin.

Thứ 2, Việt Nam cần tiếp tục giám sát tình hình để đánh giá nguy cơ, đặc biệt là giám sát các biến chủng mới bằng cách phối hợp Tổ chức Y tế Thế giới, các nước trong khu vực, để kịp thời ứng phó.

Thứ 3, người dân phải chủ động phòng bệnh cho bản thân và cộng đồng. Đó là đeo khẩu trang ở nơi nguy cơ cao, rửa tay khử khuẩn thường xuyên... Việc đeo khẩu trang, khử khuẩn thường xuyên không chỉ giúp phòng Covid-19 mà còn là biện pháp tránh lây nhiễm các bệnh về đường hô hấp khác. Đặc biệt, những người có triệu chứng nghi ngờ cũng cần chủ động phòng bệnh cho người khác.

Trung Quốc mở cửa, Việt Nam ứng phó thế nào để phòng dịch Covid-19?

Trung Quốc mở cửa, Việt Nam ứng phó thế nào để phòng dịch Covid-19?

Các chuyên gia cho rằng tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam đang được kiểm soát, khó bùng dịch trở lại khi Trung Quốc mở cửa. Tuy nhiên, nước ta cần lưu ý phòng bệnh do tình hình dịch trên thế giới vẫn căng thẳng.">

Bộ Y tế: Phòng, chống dịch Covid

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba

Người nhà bệnh nhân vui mừng lựa đồ tại gian hàng yêu thương.
"Cũ người mới ta", tấm áo cũ đã trở thành món đồ ý nghĩa, thiết thực với nhiều người.

Sáng ngày 10/10, gian hàng yêu thương chính thức được đưa vào hoạt động, đặt trước khuôn viên nhà nghỉ thân nhân bệnh nhân. Với lời kêu gọi “Cô bác cần đến lấy, cô bác dư góp vào”, anh Hiển hy vọng đây có thể là nơi vun đắp và trao gửi yêu thương.

Vừa biết đến gian hàng, anh Nguyễn Nhật Tân mừng rỡ chạy đến. Anh tâm sự, mẹ anh đang điều trị tại Khoa Hồi sức Ngoại thần kinh. Bà đột ngột nhập viện do bị té nên anh không kịp chuẩn bị đồ đạc cá nhân. “Gian hàng không nhiều như cửa hàng, nhưng có rất nhiều đồ thiết thực với người bệnh ở xa và khó khăn như chúng tôi”, anh Tân bày tỏ.

Nhân viên Công tác xã hội phân loại và sắp xếp cẩn thận từng món hàng để người nhà bệnh nhân dễ tìm thấy.

Hoàn cảnh của ông Nguyễn Văn Phượng còn bi đát hơn. Một mình ông vào bệnh viện chăm sóc con trai bị viêm tụy đã hơn 2 tháng. Ông chẳng dư dả gì nên dù thiếu thốn trang phục hay đồ dùng, ông cũng cố gắng cho qua ngày, để dành tiền cho con trai chữa bệnh. Khi thử vừa một chiếc áo thun, ông mừng như đứa trẻ được nhận quần áo mới. 

“Gian hàng tổ chức trong bệnh viện như thế này thật thiết thực, ấm lòng chúng tôi lắm”, ông Phượng xúc động.

Anh Lê Minh Hiển cho biết, chương trình Gian hàng yêu thương được thực hiện liên tục từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, sáng từ 7 giờ 30 đến 11 giờ, chiều từ 13 giờ đến 16 giờ.  

Ước mơ thành hiện thực của người phụ nữ tật nguyền mê hội hoạSau 26 năm, ước mơ được tự do đi lại của chị Hiền đã trở thành hiện thực.">

Thân nhân bệnh nhân nghèo ấm lòng nhờ gian hàng tình nghĩa

Người dân tham gia Lễ hội chợ Viềng (Nam Định) đầu năm. Ảnh: Nhật Sinh

Nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp cao hơn trong những không gian đông đúc và không đủ thông gió, trong khi đầu năm là thời điểm nhiều người tham gia lễ hội, liên hoan. 

Để làm cho môi trường của bạn an toàn nhất có thể, cần tránh không gian kín, đông đúc và tiếp xúc gần. Tụ họp ngoài trời an toàn hơn so với trong nhà, nhất là khi không gian trong nhà nhỏ và không có lưu thông với không khí bên ngoài.

3. Đeo khẩu trang phù hợp và đúng cách

Đảm bảo khẩu trang che mũi, miệng và cằm. Rửa tay sạch sẽ trước khi đeo, sau khi tháo ra và sau khi bạn chạm vào khẩu trang. Khi bạn tháo khẩu trang, để vào túi nilon sạch, giặt hằng ngày nếu là khẩu trang vải hoặc vứt vào thùng rác nếu là khẩu trang y tế.

4. Thường xuyên rửa tay sạch bằng dung dịch sát khuẩn có cồn hoặc bằng xà phòng và nước

Rửa tay sau khi trở về từ nơi công cộng, trước và sau khi ăn uống, trước khi chuẩn bị thức ăn, sau khi xì mũi, ho, chạm vào động vật, thay tã lót cho em bé, xử lý rác thải, đi vệ sinh… rất cần thiết để kịp thời loại bỏ virus, vi khuẩn.

5. Che miệng và mũi của bạn bằng khuỷu tay hoặc khăn giấy khi bạn ho hoặc hắt hơi. Vứt bỏ khăn giấy đã sử dụng ngay lập tức và rửa tay sạch sẽ thường xuyên

Tuân thủ vệ sinh đường hô hấp cũng như các quy định kiểm soát nhiễm khuẩn, bạn sẽ bảo vệ những người xung quanh khỏi virus gây bệnh hô hấp như cúm và Covid-19.

6. Chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể dục hợp lý

Dịp Tết, lễ hội chúng ta thường tiếp xúc những thức ăn giàu tinh bột và chất đạm, chất béo. Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, ăn uống hài hòa và đảm bảo dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng. 

Vì vậy, chúng ta cần ăn cân đối các nhóm dưỡng chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Uống nước ấm, tránh ăn uống lấy trực tiếp từ tủ lạnh. 

Bạn cũng cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn tiết canh, không sử dụng gia cầm, động vật ốm chết và không rõ nguồn gốc để chế biến thực phẩm.

Tăng số trẻ mắc bệnh hô hấp, truyền nhiễm, chuyên gia chỉ cách phòng tránhThời gian vừa qua, nhiều trẻ phải nhập viện do mắc các bệnh hô hấp, truyền nhiễm. Việc bổ sung dinh dưỡng là yếu tố giúp trẻ tăng cường đề kháng tuy nhiên theo thống kê 60% trẻ em Việt bị thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt.">

Đầu năm dồn dập lễ hội, chuyên gia lưu ý điều quan trọng phòng bệnh hô hấp 

Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng đang điều trị cho những người nghi bị ngộ độc rượu. Ảnh: Minh Anh.

Trước đó, ngày 25/11, tám người ở xã Phú Hội, huyện Đức Trọng đi hái cà phê trong rẫy. Tới giờ trưa, họ ăn cơm với canh nấu bò hầm cà rốt và mang rượu trắng ra uống. Hai người trong nhóm không uống rượu.

Sáng hôm sau, L.H.H.B, 32 tuổi, một trong thành viên của nhóm đi hái cà phê có uống rượu, bị mệt, khó thở. Người nhà đưa tới Trung tâm y tế huyện cấp cứu nhưng anh đã tử vong.

Tới chiều, một người khác cũng rơi vào triệu chứng tương tự như anh B., được đưa vào viện. Người này đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng trong tình trạng hôn mê, nguy kịch. 

Đến hôm 28/11, bốn người khác trong nhóm trên có triệu chứng mệt mỏi, đau bụng, đau đầu, chóng mặt lần lượt được người nhà đưa tới cấp cứu. 

Cơ quan chức năng đang làm việc với những người liên quan, điều tra nguyên nhân.

Thêm một người tử vong trong vụ nghi ngộ độc rượu ở Lâm Đồng

Thêm một người tử vong trong vụ nghi ngộ độc rượu ở Lâm Đồng

Sau nhiều ngày chăm sóc y tế, nam bệnh nhân 35 tuổi đã tử vong. Như vậy, đã có hai người chết trong vụ nghi ngộ độc rượu ở Lâm Đồng.">

Một người chết, 5 người nhập viện nghi do ngộ độc rượu

友情链接