Ba tàu Hải quân Ấn Độ sáng nay,êmngưỡngbatàuhảiquânẤnĐộthămĐàNẵkết quả seria 21/5 đã chính thức cập cảng Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) để bắt đầu chuyến thăm xã giao thành phố, kéo dài trong 5 ngày.
Iran đáp trả Mỹ dữ dộiChiêm ngưỡng ba tàu hải quân Ấn Độ thăm Đà Nẵng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc -
Lời khuyên của chuyên gia cho các cặp vợ chồng mong muốn có conBác sĩ IVF Phương Châu tư vấn cho khách hàng Yếu tố tăng khả năng thành công trong điều trị hiếm muộn
Để đạt tỷ lệ thành công tối ưu trong một chu kỳ điều trị, cần có:
Sự chuẩn bị của cả hai vợ chồng trước điều trị: cân nặng, chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, giảm tiếp xúc hóa chất và chất kích thích, được tư vấn rõ ràng về quy trình điều trị, chi phí và các nguy cơ biến chứng...
Phác đồ điều trị cá thể hóa: kích thích buồng trứng, chuẩn bị niêm mạc phù hợp tình trạng người vợ, chiến lược chuyển đơn phôi để đạt tỷ lệ cao và hạn chế các biến chứng như quá kích buồng trứng, đa thai.
Lab nuôi cấy tốt: nhân sự được đào tạo, chuẩn hóa; hệ thống trang thiết bị đầy đủ, hiện đại để có được tỷ lệ hình thành phôi cao, phôi được phát triển trong điều kiện tốt nhất. Áp dụng các kỹ thuật tiên tiến như nuôi cấy phôi ngày 5, hệ thống ghi hình phôi liên tục timelapse, kỹ thuật xét nghiệm di truyền tiền làm tổ... để chọn lọc được những phôi tốt nhất làm tăng cơ hội có thai ở mỗi lần chuyển phôi và giảm nguy cơ thai lưu, sẩy, bất thường.
Chăm sóc thai kỳ: sau khi có thai, thai kỳ được theo dõi sát, kịp thời phát hiện các bất thường để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Hệ thống quản trị chất lượng tại trung tâm hỗ trợ sinh sản sẽ giúp kiểm soát toàn diện các yếu tố ảnh hưởng, giúp làm tăng tỷ lệ thành công; kiểm soát và giảm các biến cố bất lợi (quá kích buồng trứng, đa thai, nhầm lẫn phôi và giao tử); liên tục đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ cho nhân viên y tế; luôn lắng nghe và xử trí thỏa đáng mọi phản hồi của người bệnh.
IVF Phương Châu là trung tâm đạt cả 2 chứng nhận chất lượng JCI trong quản lý bệnh viện nói chung và chứng nhận RTAC trong lĩnh vực hỗ trợ nói riêng.
Chứng nhận RTAC được công bố năm 1986 bao gồm những quy chuẩn chung trong quản trị, xác nhận thực hành đúng chuẩn quốc tế và thúc đẩy nâng cao chất lượng dành cho các đơn vị hỗ trợ sinh sản. Hiện nay, trong lĩnh vực thụ tinh trong ống nghiệm, bộ tiêu chuẩn RTAC được công nhận là bộ tiêu chuẩn uy tín hàng đầu lĩnh vực hỗ trợ sinh sản trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Bộ tiêu chuẩn là căn cứ đo lường chất lượng, đánh giá toàn diện hoạt động của một đơn vị hỗ trợ sinh sản bao gồm đội ngũ nhân sự, cơ sở vật chất và hạ tầng, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, quản lý nguy cơ nhiễm khuẩn, xử lý sự cố, chính sách quản lý chất lượng…
BS. Phan Thị Thu Thảnh(Khoa hiếm muộn, IVF Phương Châu)
"> -
Thể thao điện tử đang là xu hướng không thể cưỡng lại đượcVề cơ bản, eSports Việt hiện tại đã bắt nhịp nhanh và đồng bộ với dòng chảy thế giới, đứng trước nhiều ngưỡng cửa và cơ hội bứt phá.
Điển hình là tuyển Việt Nam đã góp mặt tại ba kỳ Sea Games, cùng với đó là sự ủng hộ của các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và những đơn vị liên quan đã góp phần mở ra kỷ nguyên mới cho lĩnh vực này.
Ông Nguyễn Trần Sơn, Trưởng phòng phát triển Thể thao điện tử VNG Games cũng chia sẻ, Việt Nam có tiềm năng lớn về eSport ở hai mảng: Tổ chức và thi đấu.
Về công tác tổ chức, các đơn vị trong nước đã làm tốt trong việc học hỏi, áp dụng vào mô hình thực tiễn. Việt Nam cũng là điểm tổ chức của nhiều sự kiện thể thao điện tử vươn tầm quốc gia và khu vực, thu hút hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn người tham dự.
Về thi đấu, các vận động viên eSport Việt Nam có nhiều tiềm năng để cạnh tranh ở môn thể thao đòi hỏi nhiều trí tuệ, chất xám này.
Theo ông, Nguyễn Trần Sơn, Việt Nam ít khả năng năng cạnh tranh ở những môn thể thao truyền thống, nhưng đối với các môn thể thao thi đấu trí tuệ thì chưa bao giờ thua kém.
Ông Nguyễn Trần Sơn tin rằng, thành tích của eSport Việt Nam hoàn toàn có thể được cải thiện, nâng cao trong tương lai.
Cùng tại toà đàm, ông Hoàng Việt Anh, Chủ tịch FPT Telecom nhấn mạnh, thể thao điện tử đang trở thành một xu hướng không thể cưỡng lại được.
FPT mong muốn đồng hành cùng các đối tác tổ chức những giải đấu thể thao điện tử đỉnh cao, tạo sân chơi cho các tuyển thủ eSport của Việt Nam.
Còn nhiều thách thức
Ông Đỗ Việt Hùng, Chủ tịch VIRESA cho rằng, thách thức lớn nhất cho eSport Việt Nam là làm thế nào để phát triển một cách đồng bộ cả trong nước và thế giới. eSport khác thể thao truyền thống là thay đổi không ngừng ở các bộ môn và loại hình thi đấu, nhiều bộ môn ở Việt Nam chưa phổ biến, trong khi thế giới đã đi khá xa ở chất lượng thi đấu, trình độ tuyển thủ…
Để khắc phục tình trạng này, đại diện VIRESA cho biết, Hội đã nhiều lần trao đổi với Bộ TT&TT trong lúc soạn thảo dự thảo chiến lược phát triển game online, trong đó nhấn mạnh cần định vị eSport là môn thể thao và là một nghề bao gồm từ đào tạo, chính sách đến phát triển nghề nghiệp…
Một rào cản nữa được ông Đỗ Việt Hùng nêu ra là sự phối hợp giữa các nguồn lực trong nước, khi các nhà phát hành lớn đang là đối thủ cạnh tranh trên thị trường nhưng lại chính là đối tác để thúc đẩy ngành phát triển.
Ở đây cần đồng bộ quan điểm nhìn nhận của các doanh nghiệp, cần có quan điểm xuyên suốt về ngành để cùng phát triển.
Yếu tố nguồn lực cũng được đại diện VIRESA nhắc tới, theo ông làm sao để đào tạo eSport thành hệ thống, có kế thừa, phát triển phù hợp với thị trường là yếu tố quan trọng.
Hiện nay giáo trình chủ yếu là từ nước ngoài, chưa chắc phù hợp với Việt Nam; nguồn nhân lực cũng đang “vay mượn” từ ngành khác, mặc dù đã hoàn thiện qua quá trình làm việc nhưng chưa được đào tạo bài bản và được xem là một nghề.
Cùng quan điểm về nguồn nhân lực, ông Vũ Chí Thành, Hiệu trưởng trường FPT Polytechnic chia sẻ, việc xã hội chưa đứng về thể thao điện tử đã tạo ra một khoảng trống mênh mông trong lĩnh vực này, hiện có rất ít đơn vị đào tạo thể thao điện tử chuyên nghiệp ở Việt Nam.
Để giải quyết bài toán này, theo ông Vũ Chí Thành, năm 2025 FPT Polytechnic đang có dự định đào tạo ngành eSport chuyên nghiệp, để tạo ra đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp phục vụ cho ngành.
"> -
Lễ thả hoa đăng trên sông Đồng Nai và lời nguyện cầu từ du khách quốc tếHàng nghìn hoa đăng tại sân chùa Ông chuẩn bị thả xuống sông Đồng Nai Lễ hội năm nay còn có sự tham gia của nhiều đoàn khách quốc tế đến từ các nước như: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore cùng đại diện các đoàn khách trong nước đến từ các tỉnh Bình Thuận, Bình Dương, Cần Thơ, TP.HCM...
Những lời ước nguyện của du khách quốc tế Theo ban tổ chức, lễ hội năm nay thả 7 hoa đăng đại tượng trưng Thất phủ cổ Miếu, 340 hoa đăng trung cho số năm hình thành và khoảng 6.000 hoa đăng nhỏ. Trên mỗi hoa đăng, người dân ghi tên và những lời nguyện cầu cho một năm mới bình an, hạnh phúc và thịnh vượng.
Trong đó, hàng trăm du khách nước ngoài cũng tham dự và cùng ghi lời ước nguyện của trên các hoa đăng. Hầu hết các vị khách đều tỏ ra thích thú trước nét đẹp văn hóa truyền thống độc đáo này.
Một du khách đến từ Malaysia chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên tôi tham dự lễ hội hoa đăng. Tôi thực sự ấn tượng trước khung cảnh lung linh huyền ảo và bầu không khí trang nghiêm, thanh bình của lễ hội. Lễ hội này đã giúp tôi hiểu thêm về văn hóa Việt Nam và mang đến cho tôi những trải nghiệm khó quên."
Lễ hội thả hoa đăng ở sông Đồng Nai là một nét đẹp văn hóa tâm linh cần được gìn giữ và phát huy. Đây là một hoạt động ý nghĩa giúp mọi người gửi gắm những lời cầu nguyện tốt đẹp cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Ông Huỳnh Hữu Nghĩa, Phó trưởng ban tổ chức lễ hội chùa Ông cho biết, những đóa hoa đăng mừng 340 năm kiến lập chùa Ông (1684 - 2024) sẽ trôi theo con nước sông Đồng Nai thanh bình. Mỗi cánh hoa đăng lung linh trên sóng nước nhẹ nhàng với nguyện ước quốc thái dân an, xã hội phồn vinh, nhân dân hạnh phúc và Đồng Nai sẽ vững bước đi lên, phát triển mạnh mẽ trong năm Giáp Thìn.
Lễ hội chùa Ông năm nay kéo dài trong 5 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh của cộng đồng Hoa - Việt, từng bước hình thành sản phẩm văn hóa du lịch ở địa phương. Lễ có nhiều hoạt động như: diễu hành trên đường phố với những tiết mục biểu diễn nghệ thuật đặc sắc, chương trình biểu diễn lân sư rồng, hoạt động triển lãm và giao lưu thư pháp - thư họa; lễ thả phúc khí cầu và thả hoa đăng...
Di tích lịch sử văn hóa chùa Ông (Thất phủ cổ miếu, Miếu Quan Đế) là một di tích lịch sử kiến trúc độc đáo được xây dựng vào thế kỷ 17, được xem là cơ sở tín ngưỡng đầu tiên của người Hoa trên cả vùng Nam bộ.
Chùa Ông đã được xếp hạng di tích ở cấp quốc gia theo Quyết định số 04/2001/QĐ của Bộ Văn hóa thông tin ngày 19-2-2001.
Hàng năm, lễ hội chùa Ông diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng đặc sắc, thu hút nhiều người dân khắp nơi đến chiêm bái. Lễ hội chùa Ông lần thứ nhất diễn ra từ ngày 19 đến 22-2-2013 (từ mùng 10 đến 13 tháng Giêng âm lịch năm Qúy Tỵ).
Lễ hội là dịp để nhân dân chiêm bái và ngưỡng vọng các bậc tiền hiền đã có công mở mang, xây dựng vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, qua đó thể hiện nét đẹp trong giao lưu văn hóa của các cộng đồng dân tộc ở địa phương.
Năm 2023, Lễ hội chùa Ông được Bộ VH-TTDL ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
">