Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử -
Báo động đỏ cứu bé trai bị tai nạn giao thông vỡ gan, dập phổiBệnh nhi được truyền gần 4 lít máu và rất nhiều chế phẩm máu trong ca mổ. Ảnh: BVCC. Ê-kíp phẫu thuật ghi nhận gan của bệnh nhi bị rách phức tạp, dài hơn 10cm, sâu 4cm nhiều phân thùy, máu tràn đầy ổ bụng. Toàn bộ ruột tái, phù nề do thiếu máu nuôi. Quá trình phẫu thuật kéo dài hơn 4 giờ phải liên tục khâu ép gan tăng cường.
Đồng thời, bệnh nhân được bồi hoàn gần 4 lít máu và rất nhiều chế phẩm máu để giữ huyết áp cũng như sau cuộc mổ. 18 túi hồng cầu lắng đã được sử dụng.
Đến nay, sau 5 ngày điều trị hồi sức tích cực, K. đã tỉnh dần, tạm qua cơn nguy kịch, cải thiện đa số các chức năng tạng bị ảnh hưởng, da niêm mạc hồng, bụng mềm. Trẻ mất khoảng 3 lít máu từ khi xảy ra tai nạn đến khi kết thúc ca mổ khẩn.
Trẻ dưới 6 tuổi đi khám tuyến trung ương có được hưởng 100% bảo hiểm y tế?
Nhiều người băn khoăn trẻ dưới 6 tuổi đi khám chữa tại bệnh viện tuyến trung ương có được hưởng 100% bảo hiểm y tế hay không?"> -
Lý do liên tiếp có nạn nhân ngộ độc sau khi ăn nấm giống đông trùng hạ thảoNấm mọc ra từ xác nhộng ve sầu khiến người đàn ông ở Bình Thuận ngộ độc. Ảnh: BVCC, Giữa tháng 5, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) tiếp nhận bệnh nhân 34 tuổi từ Bình Thuận chuyển đến vì bí tiểu, yếu mỏi cơ, đau bụng, nôn ói sau khi ăn nấm mà tưởng đông trùng hạ thảo.
Người bệnh ăn hơn 10 cây nấm mọc ra từ xác nhộng ve sầu và cấp cứu ở địa phương. Bệnh nhân được điều trị hỗ trợ triệu chứng vì bệnh không có thuốc giải độc đặc hiệu. Các bác sĩ cũng không thể xác định chính xác là loại nấm nào gây ngộ độc cho trường hợp này, chẩn đoán chủ yếu dựa vào bệnh sử và triệu chứng ngộ độc.
Nấm hay nhộng ve sầu gây độc?
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thủy Ngân, Phó trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, khi ve sầu đẻ trứng vào trong đất, trứng phát triển thành ấu trùng, bên cạnh các bào tử nấm.
Những loài nấm này tấn công và sống ký sinh trên vật chủ, thay thế các mô của vật chủ và mọc ra các thân cây dài. Nấm sẽ hút chất dinh dưỡng từ vật chủ khiến vật chủ chết và phát triển lớn lên bên ngoài của cơ thể vật chủ. Tùy theo loại nấm ký sinh mà chúng có thể bổ dưỡng hoặc gây độc cho con người.
Phân tích kỹ hơn, Tiến sĩ, dược sĩ Nguyễn Thành Triết (Bộ môn Dược học cổ truyền, Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết, có nhiều loại nấm khác nhau nằm trong chi Cordyceps. Tuy nhiên, người ta chỉ dùng 2 loại nấm thuộc chi này để làm đông trùng hạ thải gồm nấm C. sinensis mọc tự nhiên ở Tây Tạng và C.militaris (loại đang dùng cấy trồng ở Việt Nam).
Bệnh nhân nhập viện sau khi ăn nấm từ xác nhộng ve sầu. Ảnh: BVCC. Hai loại nấm này được cho ký sinh trên các giá thể khác nhau (côn trùng). Riêng tại Việt Nam đã có đến 60 loại giá thể để tạo ra đông trùng hạ thảo, phổ biến là giá thể từ tằm. Hàn Quốc từng có nghiên cứu cấy đông trùng hạ thảo trên gạo lứt.
Các loại nấm khác thuộc chi Cordyceps không được dùng cho mục đích trên, thậm chí có loại có thể sinh độc tính.
Một số tình huống có thể gây hại cho người dùng như nấm dùng để nuôi cấy đông trùng hạ thảo không phải C. sinensis và C.militaris; nấm sinh độc tính khi ký sinh lên giá thể; bản thân giá thể có độc...
Ông cũng cho rằng trước đây từng rải rác có người bị ngộ độc nấm vì nhầm là đông trùng hạ thảo. Gần đây, các trường hợp này tăng hơn có một phần nguyên nhân do thông tin quảng cáo thiếu kiểm soát trên mạng xã hội.
“Một số người bán dược liệu nói rằng đào được mấy con đông trùng hạ thảo trong rừng rồi rao bán, tăng giá cao hơn. Đông trùng hạ thảo đã phổ biến hơn trước nên người ta tin rồi mua về uống và ngộ độc.
Vì vậy, người dân muốn sử dụng đúng đông trùng hạ thảo phải mua loại rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ, bắt buộc có giấy kiểm định loại nấm, hoạt chất... để đảm bảo an toàn”, Tiến sĩ Triết nói.
Suýt chết vì ăn nhộng ve sầu mà tưởng đông trùng hạ thảo
Do nhộng ve sầu có nấm phát triển giống đông trùng hạ thảo, người đàn ông ở Bình Thuận mang về nấu ăn. Ngay sau đó, anh nhập viện vì ngộ độc."> -
VPN của các trường đại học tại Mỹ bị rao bán trên các diễn đàn tội phạm mạngThông tin đăng nhập bị đánh cắp vào các mạng và máy chủ của trường đại học có thể được sử dụng cho phần mềm tống tiền, lừa đảo trực tuyến, tấn công bằng tiền điện tử hoặc gián điệp.
Ngay cả các cuộc tấn công nhồi nhét thông tin danh tính (một hình thức tấn công mạng), thường có tỷ lệ thành công thấp hơn 1%, cũng trở thành một vấn đề nghiêm trọng khi hàng chục nghìn mật khẩu bị đánh cắp.
Vào năm 2017, FBI đã phát hiện tội phạm mạng nhân bản các trang đăng nhập của trường đại học và nhúng liên kết thu thập thông tin xác thực vào những email lừa đảo. Sau đó, thông tin xác thực thu thập được sẽ được gửi cho họ thông qua một email tự động từ máy chủ.
Đầu năm nay, thông tin đăng nhập mạng và quyền truy cập mạng VPN vào nhiều trường đại học ở Mỹ đã được rao bán trên các diễn đàn tội phạm mạng của Nga. Giá niêm yết lên đến hàng nghìn USD.
Năm ngoái, hơn 36.000 địa chỉ email sử dụng .edu TLD và mật khẩu liên kết của chúng đã được phát hiện trên một nền tảng nhắn tin tức thời. Trước đó, FBI cũng tìm thấy khoảng 2.000 cặp thông tin xác thực được liệt kê trên dark web, với yêu cầu đóng góp vào ví bitcoin của người bán.
Thái Hoàng(Theo Techspot)
">