Trong 3 ngày từ 9 - 11/5/2018, tại TP.HCM, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), thường trực Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia tổ chức chương trình tập huấn và hội thảo triển khai IPv6 dành cho cơ quan nhà nước. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động thúc đẩy triển khai IPv6 nhân Ngày IPv6 Việt Nam năm 2018.

Theo Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, giai đoạn 3, từ năm 2016 đến 2019, là giai đoạn chính thức chuyển đổi các dịch vụ sang hoạt động với nền tảng IPv6. Để hoàn thành mục tiêu chung của Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 là Internet Việt Nam hoạt động an toàn, tin cậy trên nền tảng công nghệ IPv6 kể từ năm 2019, việc cung cấp dịch vụ IPv6 tới người sử dụng cần được thúc đẩy mạnh mẽ.

Đại diện VNNIC cho biết, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2018 mà Ban công tác đặc biệt quan tâm là tăng cường triển khai IPv6 cho ứng dụng CNTT của khối cơ quan Nhà nước. Theo quy định tại Khoản 4, Điều 15, Thông tư 32 ngày 15/11/2017 của Bộ TT&TT quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối với Trang/ Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước sẽ có hiệu lực từ ngày 1/6 tới, Cổng thông tin điện tử, dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 phải hỗ trợ địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6, DNSSEC phù hợp với lộ trình ứng dụng IPv6 theo Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 và Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền (DNS) “.VN”.

"Trên cơ sở đó, khối cơ quan nhà nước cũng cần chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin và các dịch vụ công trực tuyến, bắt kịp theo Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6", đại diện VNNIC cho biết.

Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng IPv6 tốt. Tính đến đầu tháng 5/2018, tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đạt khoảng 14% với hơn 6.000.000 người dùng IPv6, đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ 6 khu vực châu Á.

" />

Cơ quan nhà nước cần sớm chuyển đổi IPv6 cho các Cổng thông đin điện tử

Thời sự 2025-02-05 17:01:07 1688

Trong 3 ngày từ 9 - 11/5/2018,ơquannhànướccầnsớmchuyểnđổiIPvchocácCổngthôngđinđiệntửlịch thi đấu bóng chuyền nam tại TP.HCM, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), thường trực Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia tổ chức chương trình tập huấn và hội thảo triển khai IPv6 dành cho cơ quan nhà nước. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động thúc đẩy triển khai IPv6 nhân Ngày IPv6 Việt Nam năm 2018.

Theo Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, giai đoạn 3, từ năm 2016 đến 2019, là giai đoạn chính thức chuyển đổi các dịch vụ sang hoạt động với nền tảng IPv6. Để hoàn thành mục tiêu chung của Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 là Internet Việt Nam hoạt động an toàn, tin cậy trên nền tảng công nghệ IPv6 kể từ năm 2019, việc cung cấp dịch vụ IPv6 tới người sử dụng cần được thúc đẩy mạnh mẽ.

Đại diện VNNIC cho biết, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2018 mà Ban công tác đặc biệt quan tâm là tăng cường triển khai IPv6 cho ứng dụng CNTT của khối cơ quan Nhà nước. Theo quy định tại Khoản 4, Điều 15, Thông tư 32 ngày 15/11/2017 của Bộ TT&TT quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối với Trang/ Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước sẽ có hiệu lực từ ngày 1/6 tới, Cổng thông tin điện tử, dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 phải hỗ trợ địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6, DNSSEC phù hợp với lộ trình ứng dụng IPv6 theo Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 và Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền (DNS) “.VN”.

"Trên cơ sở đó, khối cơ quan nhà nước cũng cần chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin và các dịch vụ công trực tuyến, bắt kịp theo Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6", đại diện VNNIC cho biết.

Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng IPv6 tốt. Tính đến đầu tháng 5/2018, tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đạt khoảng 14% với hơn 6.000.000 người dùng IPv6, đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ 6 khu vực châu Á.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/048f499877.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Siêu xe 'triệu đô' Mercedes-Maybach G650 Landaulet cuối cùng đã có chủ">

Giật mình siêu sang Mercedes S63 AMG chưa đến 2 tỷ đồng ở Hà Nội

Sau khi tốt nghiệp trường trung học Edison cũ (nay là Học viện kỹ thuật và nghề nghiệp Thomas A. Edison) năm 1963, Johnson rời nhà đến thành phố New York với 15 USD và một túi quần áo. Sau khi gặp gỡ những người đồng tính trong thành phố, Johnson cuối cùng cảm thấy đã tìm thấy chân lý sống cho cuộc đời mình.

Marsha P. Johnson đã cùng với Sylvia Rivera và đông đảo người chuyển giới khác cùng đứng lên thực hiện cuộc bạo loạn Stonewall vào năm 1969. Tháng 6 năm ấy, cảnh sát ập vào quán bar dành riêng cho người đồng tính nam có tên Stonewall Inn như thường lệ.

Thay vì rút lui như trước, lần này, Johnson và những người khác đã dũng cảm chống trả cảnh sát. Cuộc chống trả của họ đã tiếp tục kéo dài thêm 6 ngày và trở thành phong trào mở đầu cho làn sóng LGBT hiện đại. Vào tháng 6/1970, một năm sau sự kiện, cuộc diễu hành Pride đầu tiên được tổ chức để kỉ niệm cho sự kiện này.

Kể từ sự kiện Stonewall, Johnson trở thành nhà hoạt động xã hội và đồng hợp tác thành lập Street Transvestite Action Revolutionaries (STAR) House (Cách mạng cho những người chuyển giới đường phố) với Rivera. Đó là phong trào đấu tranh đầu tiên của LGBT và cũng là phong trào đầu tiên được lãnh đạo bởi phụ nữ chuyển giới. Cùng thời điểm đó, Johnson cũng hoạt động tích cực trong phong trào chống cuộc khủng hoảng HIV/AIDS.

{keywords}
Marsha P. Johnson, nhân vật đặc biệt được Google tôn vinh hôm nay, là một trong những người tiên phong cho phong trào chuyển giới người Mỹ gốc Phi, chống AIDS và bảo vệ trẻ em vô gia cư. Nguồn ảnh: Google.

Từ đó, Marsha P. Johnson. hoạt động như một nhà phát ngôn cho phong trào chống AIDS, người chuyển giới và trẻ em vô gia cư cho đến khi mất vào năm 1992.

Netflix đã có bộ phim tài liệu nổi tiếng giới thiệu về cuộc đời và cuộc đấu tranh vì cộng đồng chuyển giới của Marsha P. Johnson.

Theo VTC News

 

Google tôn vinh ca trù Việt Nam

Google tôn vinh ca trù Việt Nam

Ngày 23/2, Google đổi giao diện là khung cảnh sân khấu ca trù để tôn vinh loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc này.

">

Marsha P. Johnson, nhân vật được Google vinh danh hôm nay, là ai?

Người bệnh viêm đại tràng sợ nhất án chung thân với bệnh, vì khó chữa khỏi dứt điểm, hay tái phát. Nhưng với cách chữa mới của người Nhật Bản thì hoàn toàn có thể thoát khỏi viêm đại tràng không lo tái phát chỉ cần 30s mỗi ngày.

{keywords}

Lợi khuẩn Bifido là mấu chốt giúp đại tràng khỏe mạnh

Chăm đại tràng khỏe mạnh nhờ lợi khuẩn Bifido

Lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido) là loại lợi khuẩn chính yếu của đường ruột chiếm 99,9 % lợi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng, lợi khuẩn Bifido sống bám trên các lông nhung và tiết dịch nhầy bao phủ lên bề mặt lông nhung, tạo thành lớp lá chắn kép bảo vệ cho thành đại tràng.

Lợi khuẩn Bifido tiêu hóa và giúp phân thành khuôn:

Đại tràng (chính là phần ruột già) dài khoảng 1m-1,2m giống như một đường ống bên trong có một hệ lông nhung dày đặc, lợi khuẩn sẽ cư trú ở trên các lông nhung làm nhiệm vụ tiết enzym tiêu hóa phần thức ăn khó chưa được tiêu hóa hết ở ruột non đổ xuống, quan trọng hơn là phân hủy, đào thải các chất cặn bã tạo thành khuôn phân mềm, mượt dễ đẩy ra ngoài.

{keywords}

Hệ lông nhung dày đặc trong lòng đại tràng sẽ bị trợ trụi nếu dùng nhiều kháng sinh

Tại sao viêm đại tràng tái phát?là do số lượng lợi khuẩn Bifido giảm nghiêm trọng do các đợt điều trị viêm loét bằng kháng sinh dẫn đến lá chắn kép bảo vệ đại tràng là lông nhung và dịch nhầy mất đi, vết loét khi mới được chữa lành chưa kịp lành, trơ trụi không có lá chắn kép bảo vệ nên bị tấn công trở lại.

Đường ruột không còn nhiều lợi khuẩn Bifido, lúc này vi khuẩn gây hại tăng lên và tiết ra nhiều khí làm cho người bệnh luôn có cảm giác đầy bụng, trướng hơi, óc ách, khó tiêu.

Khác biệt đến từ công nghệ Nhật Bản

Để phòng ngừa viêm đại tràng tái phát, nguyên lý rất đơn giản, chỉ cần tăng cường bổ sung lợi khuẩn Bifido để bù đắp đủ số lượng bị chết đi. nhưng hầu hết các loại men vi sinh chứa lợi khuẩn lại không đưa được lợi khuẩn xuống đến đại tràng mà chỉ đưa được đến ruột non, nên thực tế không giúp được người bệnh đại tràng.

Tuy nhiên, với men vi sinh Bifina của Nhật Bản thì hoàn toàn khác biệt: Sử dụng công nghệ độc đáo giúp bọc các lợi khuẩn sống Bifido trong viên nang có 2 lớp màng bọc kép, do vậy khi chúng ta uống loại men vi sinh này, các hạt chứa lợi khuẩn sống đưa lợi khuẩn xuống đến tận ruột non và đại tràng, lợi khuẩn sẽ lập tức bám trên các bề mặt của vết loét mới lành, hệ lông nhung sẽ được mọc lên và lợi khuẩn tiết ra chất nhầy trám lên thành đại tràng giúp chữa lành vết loét, tái táo lớp lá chắn bảo vệ đại tràng. Sử dụng công nghệ độc đáo này, 1 gói men vi sinh Bifina tác dụng gấp 90 lần so với men vi sinh thông thường.

{keywords}

Lợi khuẩn Bifido được bao bao 2 lớp màng siêu bảo vệ đi qua axit dạ dày xuống đến tận ruột non và đại tràng

Đây là phương pháp rất hiệu quả giúp cho người dân Nhật Bản thoát khỏi viêm đại tràng, không bị tái phát. Khi uống đủ một lượng lợi khuẩn Bifido sẽ nhanh chóng bám lên chỗ loét tiết ra chất nhờn giúp bảo vệ vết loét và chất kháng sinh tự nhiên giúp vết loét mau lành, đồng thời lông nhung cũng mọc trở lại, tạo nên một lớp lá chắn kép bảo vệ vết loét mới lành là lớp lông dày đặc và chất nhầy, vết loét như cây non được rào chắn xung quanh cho đến khi lành hẳn, nên thức ăn hay chất thải đi qua vết loét nhưng không chạm được vào vết loét, các chất độc hại hại không ngấm vào được vết loét, do vậy  bụng hết đau, và không bị tái phát trở lại.

Các lợi khuẩn Bifido khi được bổ sung vào đại tràng giúp hấp thụ hết các thức ăn ruột non chưa hấp thụ được, tạo phân mềm mượt, lên khuôn đồng thời các lợi khuẩn Bifido có mặt ức chế hại khuẩn, các chức năng tiêu hoá bình thường trở lại nên dần dần giảm các triệu chứng đau bụng, đau quặn bụng, sôi bụng, hết trướng bụng, đầy bụng, ăn không tiêu và khỏi hẳn khi lượng lợi khuẩn bifido được cung cấp đầy đủ.

Với cách chữa của người Nhật, chỉ cần bổ sung lợi khuẩn Bifido từ men vi sinh Bifina sẽ giúp bạn thoát khỏi viêm đại tràng, chấm dứt tình trạng tái đi tái lại.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina Nhật Bản 
Thành phần: 2,5 tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), 1 tỷ lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan Oligosaccharide.
{keywords}

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối độc quyền bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.
Địa chỉ: Tầng 4, số 35A, ngõ 1, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội
Tư vấn Miễn Phí: 04 73 04 69 69 – 0936 404 366
Website: http://bifina.vn/ 
SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 2015/2014/XNQC-ATTP.
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

PV

">

30s mỗi ngày thoát nỗi lo viêm đại tràng tái phát

Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

{keywords}Nhờ vào trang phục công nghệ, nếu một cầu thủ có kết quả kiểm tra dương tính với Covid-19, đội bóng sẽ biết anh ta đã tiếp xúc với những cầu thủ nào, trong bao lâu và trong bài tập luyện cụ thể nào.

Ông Will Lopes, CEO của Catapult chia sẻ thêm: “Các đội cũng có thể tải lên lịch trình tập luyện theo kế hoạch của họ và ngay lập tức biết được khối lượng tiếp xúc của các cầu thủ trong phiên tập luyện”.

“Sau đó, các huấn luyện viên có thể điều chỉnh kế hoạch giảm thiểu khối lượng tiếp xúc giữa các cầu thủ, cũng như kiểm tra lại phiên tập luyện để đảm bảo họ tuân thủ mọi nguyên tắc đã được đề ra”.

“Và các giải đấu có thể sử dụng tính năng này trong các trận đấu chính thức nếu họ cần theo dõi mức độ phơi nhiễm của một vận động viên với virus”, CEO Catapult khẳng định.

Với mật độ thi đấu 10 trận trong 36 ngày tổ chức bù của Premier League, tương đương 3-4 ngày/trận trong khoảng 5 tuần liên tiếp, đại diện Newcastle cho rằng công nghệ dữ liệu sẽ đóng vai trò quan trọng nhằm duy trì phong độ và giảm nguy cơ chấn thương của các đội bóng.

Anh Hào (Theo Forbes, Insider Sport)

">

Trang phục các đội bóng Premier League có chức năng theo dõi tiếp xúc gần

{keywords}

Thành phần đại biểu chính thức tại Đại hội có gần 30 đại biểu cá nhân đến từ các trường viện và các đơn vị doanh nghiệp cả ở trong và ngoài nước, hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực CNTT và lĩnh vực Ngôn ngữ học. Đây cũng là những thành viên đã tham gia các hoạt động của cộng đồng VLSP trong nhiều năm qua.  

Đại hội đã thảo luận và biểu quyết thông qua Điều lệ, Phương hướng và kế hoạch hoạt động nhiệm kì 2020-2025 do Ban trù bị Đại hội chuẩn bị. Đại hội cũng đã bầu Ban chấp hành Câu lạc bộ VLSP nhiệm kì thứ nhất gồm 22 Ủy viên và bầu Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Huyền, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội là Chủ tịch Câu lạc bộ. 

Câu lạc bộ Xử lý Ngôn ngữ và Tiếng nói tiếng Việt được các thành viên tự nguyện thành lập trên cơ sở tiếp thu và chia sẻ các tư tưởng của cộng đồng ngôn ngữ học tính toán thế giới. Câu lạc bộ ra đời với mục đích trở thành nơi kết nối các nhóm nghiên cứu, phát triển về xử lý tiếng Việt, để có tiếng nói chung tham gia vào các hoạt động đẩy mạnh sự phát triển của nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực Xử lý ngôn ngữ tự nhiên nói riêng và trí tuệ nhân tạo nói chung ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

Đại diện Câu lạc bộ cho biết, Đại hội thành lập Câu lạc bộ VLSP là kết quả của hơn 15 năm hình thành và phát triển của cộng đồng Xử lý ngôn ngữ tự nhiên ở Việt Nam, nơi tập hợp các nhóm nghiên cứu thuộc cả hai khối hàn lâm và công nghiệp trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ và tiếng nói tiếng Việt. 

Hội thảo đầu tiên đánh dấu sự ra đời của cộng đồng được tổ chức vào năm 2005, tại Viện CNTT, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Đề tài Nhà nước về xây dựng tài nguyên và công cụ cho VLSP, dưới sự chủ trì của GS. TSKH Hồ Tú Bảo (Viện KH&CN tiên tiến Nhật Bản) và PGS. TS Lương Chi Mai (Viện CNTT, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) thực hiện từ năm 2007 đến 2009, là nỗ lực đầu tiên của các nhóm nghiên cứu từ các trường viện ở Việt Nam và nước ngoài cho sự phát triển bền vững của cộng đồng VLSP.  Sản phẩm của Đề tài cho đến nay vẫn được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng VLSP.

Kể từ năm 2012, cộng đồng VLSP đã tổ chức một chuỗi các hội thảo gắn với các hội nghị quốc tế lớn được tổ chức ở Việt Nam. Đến đầu năm 2020, năm thành lập chính thức của Câu lạc bộ VLSP, 6 sự kiện đã diễn ra với các hoạt động đa dạng.

Đặc biệt, những năm gần đây các hội thảo VLSP tập trung vào việc tổ chức các cuộc thi về xử lí ngôn ngữ, nhằm thúc đẩy phát triển nghiên cứu cũng như tạo ra các bộ dữ liệu chung chia sẻ cho cộng đồng nghiên cứu VLSP.  Các bộ dữ liệu mang tên hiệu VLSP có được nhờ sự tài trợ của các doanh nghiệp như Al+, Aimesoft, InfoRe, VAIS, VBee, VCCorp, Viettel Cyberspace Center, VINBDI, VNG Zalo và các nhóm nghiên cứu đều được cung cấp miễn phí cho mục đích nghiên cứu.

Câu lạc bộ VLSP có được sự quan tâm của cơ quan chính phủ, các trường đại học và các doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong các lĩnh vực đa dạng.

Sau khi có quyết định thành lập, Câu lạc bộ VLSP sẽ chính thức thông báo chính sách đăng kí hội viên, xây dựng Câu lạc bộ nhanh chóng lớn mạnh.

Cùng với đó, Câu lạc bộ cũng đã có nhiều kế hoạch hoạt động trong thời gian tới, mà trước mắt là tổ chức hội nghị châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 34 về Ngôn ngữ, Thông tin và Tính toán; và hội thảo VLSP lần thứ 7 vào cuối tháng 10 năm nay.

Vân Anh

Thêm 2 nền tảng “Make in Vietnam” hỗ trợ đẩy nhanh chuyển đổi số tại Việt Nam

Thêm 2 nền tảng “Make in Vietnam” hỗ trợ đẩy nhanh chuyển đổi số tại Việt Nam

Nền tảng chuyển đổi giọng nói tiếng Việt thành văn bản VAIS và nền tảng giọng nói nhân tạo tiếng Việt tự nhiên Vbee là 2 nền tảng số “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT chọn giới thiệu nhằm góp phần thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia.         

">

Thành lập Câu lạc bộ Xử lý Ngôn ngữ và Tiếng nói tiếng Việt

友情链接