Cha mẹ bần hàn con thơ khát sống
- Cô con gái Nguyễn Thị Yến Nhi là đứa con duy nhất của vợ chồng anh Nguyễn Văn Khanh và chị Đào Thị Thùy Trang đang mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo. Dù mới có một đứa con nhưng do Yến Nhi bệnh đã lâu khiến kinh tế gia đình anh Khanh ngày càng kiệt quệ. Tính mạng của Yến Nhi rất mong manh nếu như không được sự chia sẻ,ẹbầnhànconthơkhátsốeverton đấu với brentford giúp đỡ.
Tin bài khác:
Có 25 triệu đồng sẽ khỏi bằng không sẽ liệt suốt đời(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
Lễ phát động diễn ra với sự tham dự trực tiếp của đại diện Ban lãnh đạo, hàng ngàn cán bộ công nhân viên và khách hàng của BIDV trên địa bàn Hà Nội, và được live-tream tại nhiều điểm cầu tại các chi nhánh BIDV trong hệ thống. Điều này cho thấy sức nóng của giải và sự hứng khởi của các vận động viên trên khắp cả nước.
Trong buổi sáng ngày đầu ra quân, website chính thức của giải tại BIDVrun.com đã ghi nhận thành tích chạy của gần 10.000 vận động viên trong tổng số hơn 16.000 người đăng ký. Trong đó, 241 đội là các đơn vị trực thuộc BIDV với gần 10.000 vận động viên; 230 đội ngoài hệ thống BIDV với gần 3.000 vận động viên; và hơn 2.000 vận động viên tham gia với tư cách cá nhân. Ngoài tinh thần thể thao rèn luyện sức khỏe, mỗi người tham gia đều ấp ủ mong muốn được chung tay cùng BIDV vào hoạt động tặng quà Tết ấm cho người nghèo dịp Xuân Canh Tý 2020.
Ông Trần Xuân Hoàng, Phó Tổng Giám đốc BIDV phát biểu Phát biểu khai mạc, ông Trần Xuân Hoàng - Phó Tổng Giám đốc BIDV, Trưởng Ban Chỉ đạo Giải chạy - cho biết, “Một trong những sứ mệnh thể hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng mà BIDV thực hiện trong nhiều năm qua là chăm lo cho người nghèo trên nhiều phương diện, từ việc cứu trợ đồng bào nghèo qua các đợt thiên tai, bão lũ, xây nhà cho người nghèo, hỗ trợ bệnh nhân nghèo…
Chúng tôi mong muốn rằng, trách nhiệm cộng đồng không chỉ dừng lại ở doanh nghiệp mà phải được lan tỏa tới từng người lao động. Giải chạy “Nụ cười BIDV - Tết ấm cho người nghèo” sẽ gắn kết hoạt động an sinh xã hội ý nghĩa này với việc rèn luyện thể thao, nâng cao sức khỏe, kết nối người lao động và khách hàng trong toàn hệ thống”.
Đây là một giải chạy online miễn phí dành cho tất cả mọi người, sử dụng ứng dụng Strava cài đặt trên thiết bị di động và kết nối với tài khoản cá nhân trên website BIDVrun.com. Mỗi cá nhân sở hữu một BIB điện tử in số báo danh và được cấp giấy chứng nhận, huy chương điện tử khi kết thúc giải. Thành tích chạy của các vận động viên được ghi nhận chính thức từ 00:01 ngày 9/11/2019 đến 00:59 ngày 30/11/2019.
Tại đầu cầu của chi nhánh Bạc Liêu, bà Lâm Thị Sang, Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Bạc Liêu tham dự và chia sẻ: “Trong thời gian qua, Bạc Liêu đã nhận được những tình cảm đáng trân trọng của BIDV, với nhiều hoạt động an sinh xã hội như hỗ trợ xây trường học, xây nhà, ủng hộ học sinh nghèo…với tổng số tiền đóng góp trên 11 tỷ đồng…”.
Lãnh đạo BIDV cùng chạm tay vào quả cầu và hô vang thông điệp của giải: “Triệu trái tim - chung nhịp chạy” Đây là lần đầu tiên BIDV phát động một giải chạy để phục vụ cho công tác an sinh xã hội, nhưng lượng đăng ký tham gia ban đầu đã vượt mức mong đợi. Số lượng này được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong những ngày sắp tới.
Sau lời hô vang thông điệp truyền thông của giải “”Triệu trái tim Chung nhịp chạy” của toàn bộ cán bộ công nhân viên BIDV, các vận động viên đã chính thức khởi động những bước chạy đầu tiên của giải, sau đó tự do kết thúc đường chạy cá nhân quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm.
Kết thúc buổi sáng ngày phát động, giải chạy đã ghi nhận số tiền đóng góp cho chương trình tặng quà Tết cho người nghèo là gần 50 triệu đồng.
Ban lãnh đạo BIDV tin tưởng rằng, sự kiện này sẽ góp phần lan tỏa lối sống lành mạnh, phong trào rèn luyện thể dục thể thao, cũng như tinh thần hành động vì người nghèo trong toàn hệ thống BIDV và trong cộng đồng xã hội.
Giải chạy “Nụ cười BIDV - Tết ấm cho người nghèo” sẽ diễn ra từ ngày 9-30/11/2019. Người lao động trong hệ thống BIDV, khách hàng BIDV và công chúng đều có thể đăng ký tham gia theo tư cách cá nhân hoặc theo đội/nhóm, và được tự do thực hiện hoạt động đi bộ/chạy ngoài trời vào thời gian và địa điểm tùy ý.
Với mỗi 1 km đường chạy hợp lệ người tham gia đạt được, BIDV cam kết sẽ dành từ 1.000 đồng đến 3.000 đồng đóng góp cho chương trình tặng quà tết ấm cho người nghèo năm 2020.
Các cá nhân đạt thứ hạng cao sẽ được nhận những giải thưởng hấp dẫn như giày thể thao cao cấp, áo thể thao, túi thể thao hay túi đeo vải thân thiện môi trường của chương trình. Đối với tập thể, giải thưởng là số km được tặng thêm tương ứng với số tiền đóng góp cho người nghèo từ 10-50 triệu đồng/đội.
Xuân Thạch
" alt="16 nghìn người đăng kí giải chạy online của BIDV" />Hơn ba tháng kể từ ngày rời làng đến TPHCM học đại học, Ka Ngà, sinh viên năm nhất khoa Ngôn ngữ Pháp, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn chưa có điều kiện về thăm gia đình.
Ban ngày, cô bận đi học, tham gia các hoạt động ở trường, lớp. Tối, tuần ba buổi, Ngà đi làm thêm, thời gian còn lại thì ôn bài, đọc tài liệu, học thêm tiếng Anh, tiếng Pháp.
‘Tiền làm thêm tháng được hơn 1 triệu đồng, chỉ đủ để em ăn, tiêu vặt nên không còn tiền về nhà nữa’, Ngà giải thích lý do đã hơn ba tháng chưa về nhà, dù rất nhớ bố mẹ, nhớ buôn làng.
Ngà trong một lần đi du lịch với lớp. Vừa rồi, Ngà nhận được một suất học bổng 10 triệu đồng, do một công ty về du lịch trao. Cô dự định sẽ xin thêm gia đình để mua chiếc xe máy mới làm phương tiện đi làm thêm, vì chỗ ở cách chỗ làm hơn 15 km.
‘Em gọi về hỏi thăm, mẹ nói, mẹ mới đi rừng về. Nghe vậy, em chỉ biết ngồi khóc vì thương. Em không muốn mẹ khổ thêm nữa’, cô gái sinh năm 1999 nhắc về mẹ với đôi mắt đỏ hoe.
Bố mẹ Ngà ở trong ngôi làng của người S'Tiêng, xã Tà Lài, Tân Phú, Đồng Nai. Phong tục ở đó, các bé gái đến tuổi 13-14 là lấy chồng, sinh con.
Năm Ngà học lớp 10, bà mối đến nhà giới thiệu có một chàng trai ở làng bên đang tuổi cập kê. Bà mối muốn kết nối Ngà cho chàng trai.
Cha mẹ Ngà mưu sinh chủ yếu bằng nghề đi rừng hái đọt mây, măng tre, rau nhíp, đào củ sâm về bán. Nghe bà mối giới thiệu về chàng trai, ông bà rất ưng.
‘Bố mẹ nói em hãy bỏ học để lấy chồng’, Ngà nhớ lại kỷ niệm của 3 năm trước, em phải đấu tranh kịch liệt để được tiếp tục đi học.
Ngà cho biết, hiện đã có hai nơi hứa sẽ nhận cô vào làm việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, cô vẫn muốn được về quê làm việc trong khu du lịch gần nhà, để mong, từ câu chuyện của mình có thể thay đổi được phong tục kết hôn sớm trong làng. Từ nhỏ, chứng kiến nhiều cô gái trong làng vất vả vì lấy chồng sớm, Ngà không muốn mình cũng như vậy. Cô quyết tâm phải đi học bằng được.
Ban đầu, cô nghĩ sẽ chỉ học hết lớp 12 rồi nghỉ, đi làm công nhân. Ở xóm Bù Chắp 1 của Ngà có một lớp tiếng Anh miễn phí cho các em nhỏ. Vốn ngoại ngữ yếu, Ngà đến đăng ký học thêm.
Ở đó, Ngà gặp được chị Trâm Anh - một cô gái trẻ đến làng Ngà làm dự án du lịch gắn liền với phong tục tập quán người dân tộc. ‘Chị Trâm Anh là người giúp em nhận ra những điều cần làm cho cuộc đời mình. Một trong những dự định là phải đi học’, Ngà nói và quyết tâm đi học, dù đi học chậm mất hai năm.
Ngành Ngà chọn là ngôn ngữ Pháp, vì ở Tà Lài có một khu du lịch, có nhiều người Pháp đến thăm quan. Cô muốn sau khi học xong sẽ về quê làm việc, phát triển thêm dịch vụ du lịch ở địa phương.
Tháng 8 vừa qua, Ngà mang ba lô, tạm rời xa bản làng, con suối, rừng cây và gia đình đến Sài Gòn nhập học. ‘Mẹ đùm cho em ít gạo, mấy quả trứng và dặn, ở thành phố phải cẩn thận, cố gắng học tốt’, Ngà nói bằng giọng biết ơn mẹ.
Từ cô gái quanh năm sống với núi rừng, cuộc sống tĩnh lặng bên dòng suối, nương rẫy, đến Sài Gòn xe cộ tấp nập, nhà cao tầng chi chít, đèn đường sáng bừng, ban đầu Ngà khá bỡ ngỡ. Nhưng bây giờ, cô đã quen mọi thứ, tự chạy xe máy đi làm, gặp gỡ nhiều người khác nhau. Cô cũng không ngại mình là người dân tộc thiểu số.
‘Vừa rồi lớp em thuê xe đi cắm trại ở Củ Chi. Bạn em kể, khi đọc đến tên em, anh hướng dẫn viên thấy lạ nên cười. Bạn đã đến nhắc anh ấy. Không chứng kiến, nhưng nghe bạn kể lại em vui vì bên cạnh mình có rất nhiều người tốt', Ngà nói.
Cô cũng cho biết sẽ gắng học tốt, đi làm thêm để có thể tự lo cho cuộc sống sinh viên. Tết này, cô sẽ về quê, sà vào lòng mẹ rồi thủ thỉ những chuyện của mình ở Sài Gòn.
Ông Đặng Vũ Hiệp, Chủ tịch UBND xã Tà Lài cho biết, Ngà là cô gái có bản lĩnh khi đã quyết tâm đi học và bảo vệ được chuyện không lấy chồng sớm ở buôn làng. ‘Tôi đánh giá cao ý chí vươn lên của Ngà. Mong sau khi tốt nghiệp đại học em sẽ về quê làm việc, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển’, ông Hiệp nói.
Ông Hiệp cũng thông tin, tính cả Ngà, hiện cộng đồng người S'tiêng và cộng đồng người Mạ ở địa phương có hơn 10 người đi học đại học. Sau khi tốt nghiệp, họ sẽ trở về quê làm việc.
*Bài viết có sử dụng tư liệu ảnh của tác giả Chí Phan/Flickr.com
Cô gái vượt bạo bệnh đi thi Hoa khôi Ngoại thương
19 tuổi, xinh đẹp, tương lai đầy rộng mở, cô sinh viên năm nhất ĐH Ngoại thương không bao giờ nghĩ, một ngày mình mắc bệnh ung thư.
" alt="Cô gái S'Tiêng cự tuyệt lấy chồng, rời bản làng lên phố học cử nhân" />UAV tích hợp AI có khả năng tự ra quyết định theo thời gian thực. Ảnh: FT Ngoài việc tránh các hệ thống phòng không, AI còn giúp các UAV phối hợp tấn công hiệu quả hơn. Trong một nhóm UAV, một phần có thể làm mồi nhử, trong khi phần còn lại tập trung vào mục tiêu chính. Đây là một chiến thuật nhằm làm rối loạn và làm khó các hệ thống phòng không của Ukraine trong việc đưa ra phản ứng kịp thời.
Cùng với khả năng phân tích hình ảnh từ camera hoặc cảm biến hồng ngoại, AI giúp UAV nhận diện và tấn công chính xác các mục tiêu quan trọng, giảm thiểu việc tấn công nhầm vào các mục tiêu không có giá trị chiến lược.
Sản xuất hàng loạt
Không chỉ dừng lại ở việc tích hợp AI vào Shahed-136 và Geran-2, Nga còn đang gia tăng sản xuất các UAV này với quy mô lớn. Theo các nguồn tin, sản lượng UAV Shahed-136 (Geran-2) hiện đạt tới 900 chiếc mỗi tháng tại các cơ sở sản xuất ở Tatarstan. Để giảm chi phí và tăng tốc độ sản xuất, Nga đã đơn giản hóa thiết kế ban đầu, trong đó sử dụng động cơ MD-550 giá rẻ từ Trung Quốc, giúp rút ngắn thời gian chế tạo mà vẫn giữ được hiệu suất cần thiết.
Bên cạnh Geran-2, Nga còn phát triển các loại UAV khác như Lancet – một mẫu UAV nhỏ gọn với khả năng tấn công chính xác hơn, thường được sử dụng trong các chiến dịch tấn công cơ sở hạ tầng và thiết bị quân sự, và Gerbera – UAV được cho là hiệu quả trong các cuộc tấn công phối hợp nhằm làm áp đảo các hệ thống phòng không của đối phương.
Với việc đẩy mạnh sản xuất UAV và cải tiến công nghệ, Nga hy vọng có thể duy trì sức ép quân sự đối với Ukraine, khai thác những điểm yếu trong các hệ thống phòng không của đối phương. Tăng cường số lượng UAV không chỉ mang đến lợi thế về mặt chiến thuật mà còn tạo ra sự bất ngờ trong các đợt tấn công quy mô lớn.
Mặc dù UAV Shahed-136 và Geran-2 được tích hợp AI để tránh né radar và các hệ thống phòng không, song vẫn sẽ gặp trở ngại trước những hệ thống phòng thủ có tốc độ bắn nhanh như Gepard,. Các UAV này cũng gặp hạn chế về bán kính hoạt động và khả năng mang theo đạn, khiến chúng khó có thể duy trì sức ép lâu dài trong những đợt tấn công quy mô lớn.
(Tổng hợp)
UAV dùng mạng nơ-ron thần kinh, cõng drone cảm tử vượt chiến hào UkraineUAV tích hợp AI vận chuyển các drone cảm tử góc nhìn thứ nhất (FPV) thọc sâu hơn 40km vào phòng tuyến, biến hiệu quả tác chiến điện tử xuống bằng 0%." alt="UAV tích hợp AI giúp Nga tăng cường khả năng tấn công Ukraine" />Hoa khôi Hải Yến hóa thân thành chị Hằng Nga.
Được biết, bộ ảnh được thực hiện từ 5h chiều hôm trước đến 2h sáng hôm sau. Bộ váy Hải Yến mặc được thiết kế với tone trắng cùng hoa văn bán cổ điển. Nét đẹp mong manh, nhẹ nhàng của người đẹp miền Tây. 'Mỗi khi đến dịp Tết Trung thu, tôi lại bày biện và làm cỗ Trung thu cùng gia đình và một số bạn thân. Tôi thích tự tay làm những chiếc bánh thủ công từ đặc sản của Cần Thơ, đặc biệt là vị sầu riêng' - Hải Yến chia sẻ về kỷ niệm đón Tết Trung thu của mình. Một gia đình Việt đã 'sống sót' ở thành phố đắt đỏ nhất thế giới như thế nào
Một gia đình người Việt Nam đã 'sống sót' tại Hong Kong - thành phố đắt đỏ nhất thế giới chỉ với mức thu nhập của 'người nghèo'.
" alt="Hoa khôi Hải Yến hóa chị Hằng trong bộ ảnh Trung thu" />Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội vào ngày 18/1. Ảnh: Quốc hội Tại cuộc họp chiều nay, Trung ương đã đồng ý cho ông Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng - An ninh nhiệm kỳ 2021-2026.
Đồng thời Trung ương cũng quyết định kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 13, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc.
Theo Luật Tổ chức Quốc hội, chức danh Chủ tịch nước do Quốc hội bầu. Vì vậy, Quốc hội sẽ thực hiện quy trình miễn nhiệm chức danh này để ông Võ Văn Thưởng thôi giữ chức Chủ tịch nước.
Với trường hợp bà Hoàng Thị Thúy Lan, ngày 17/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết đồng ý đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về việc khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi ở và nơi làm việc đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan, Đại biểu Quốc hội khóa 15 theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Đại biểu Quốc hội đối với bà Hoàng Thị Thúy Lan, đại biểu Quốc hội khóa 15 kể từ ngày có quyết định khởi tố bị can.
Theo Điều 40 của Luật Tổ chức Quốc hội, Đại biểu Quốc hội khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì bị Quốc hội hoặc cử tri bãi nhiệm.
Trong trường hợp Quốc hội bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội, việc này phải được ít nhất hai phần ba tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Trong trường hợp cử tri bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội, việc bãi nhiệm được tiến hành theo trình tự do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định.
Trung ương đồng ý để ông Võ Văn Thưởng thôi chức Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước
Trung ương đồng ý để ông Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng - An ninh nhiệm kỳ 2021-2026." alt="Quốc hội họp bất thường xem xét công tác nhân sự" />Quán cà phê Cheo Leo nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Thiện Thuật (P. 2, Q.3, TP.HCM). 11h trưa, quán vẫn còn khá đông. Bàn bên trong và ngoài quán đều đông khách. Tiếng cười nói, trò chuyện pha lẫn với tiếng nhạc xập xình tạo nên thứ âm thanh khó tả.
Quán cà phê xưa nhất của Sài Gòn còn sót lại
Hai phụ nữ và một thanh niên vừa pha chế vừa chạy bàn vẫn không sao phục vụ xuể... Chị chủ quán, Nguyễn Thị Sương (67 tuổi) nhận ra tôi mỉm cười, gật đầu chào.
Quán cà phê của chị tính đến nay đã liên tục hoạt động hơn 80 năm. Năm 1938, ông Vĩnh Ngô - người trong hoàng tộc nhà Nguyễn ngang vai với vua Bảo Đại - từ giã kinh thành Huế tìm đến khu Bàn Cờ này để lập nghiệp.
Lúc bấy giờ Sài Gòn còn thưa thớt nhà cửa. Khu Bàn Cờ lại còn thưa hơn.
Trải qua nhiều công việc để mưu sinh, cuối cùng ông Vĩnh Ngô quyết định mở quán cà phê trong căn nhà lợp lá. Do đặc trưng thưa thớt ở đây, ông đặt cho quán mình cái tên rất độc đáo: Cà phê Cheo Leo.
Cà phê Cheo Leo luôn đông khách. Thuở ấy nơi bán cà phê được gọi là tiệm nước đa phần do những người Các chú (cách đọc trại từ Khách trú, chỉ những người Hoa) làm chủ. Họ có cách pha cà phê riêng, rất ngon, hấp dẫn khách. Ông Ngô lân la, tìm tòi học hỏi và dần dần nắm được hầu hết những tinh túy của nghề.
Cheo Leo được mở ra đón khách. Những người khách đến với Cheo Leo ban đầu còn ít nên ông phải bán thêm nhiều thứ trong đó có rượu Vĩnh Xuân Hòa và Rhum Deoda (2 loại rượu của VN). Ngoài ra, ông còn phải hớt tóc thêm mới đủ tiền nuôi bầy con dại ...
Nhưng năm, mười năm sau hương vị cà phê của Cheo Leo đã thấm sâu vào hồn khách.
Mỗi buổi sáng, có người gọi một ly xây chừng (loại ly nhỏ), người gọi ly bạc xỉu (ly sữa thêm chút cà phê), đen đá rồi sữa đá, cứ thế hết người này đến người khác đến quán làm cho tiếng tăm của Cheo Leo vang xa.
9 người con sau này còn lại 6 của ông bà nhờ vậy lớn lên rồi ăn học thành tài.
Trên tường nhiều hình ảnh giới thiệu quá khứ của Cheo Leo cùng cung cách ứng xử với khách. Từ năm 1968 trở đi, Cheo Leo bước vào giai đoạn cực thịnh. Khách đông đến nỗi không còn chỗ để ngồi. Bên trong, bên ngoài bàn ghế nghẹt khách. Tiếng cười nói râm ran ...
Những người con gái của ông bà tiếp cận với nghề cà phê khi còn khá trẻ. Nhờ đó, các chị đã mạnh dạn nối gót cha khi đến năm 1993 ông Vĩnh Ngô qua đời. Cheo Leo tiếp tục góp mặt với đời cho đến hôm nay.
Hoài niệm về Sài Gòn những ngày xưa cũ
Có lẽ đến nay Cheo Leo đã trở thành quán cà phê xưa nhất còn mang dư vị của Sài Gòn.
Người Sài Gòn vốn không hối hả hấp tấp. Sáng, trưa, chiều tối lúc nào thảnh thơi họ vẫn ngồi bên ly cà phê, nghe tiếng nhạc du dương nhẹ nhàng để lắng đọng những mệt nhọc của một ngày lao động.
Khi đến Cheo Leo, chúng tôi rất dễ gặp lại những hình ảnh này.
Chị Sương, chủ quán hiện nay đang pha cà phê. Chị Sương cùng em gái và đứa cháu trai đang bị cuốn vào công việc. Khách đông quá mặc dù đã trưa. Trên những chiếc bàn bên trong và phía trước quán, bên cạnh khách người Việt có lẫn nhiều khách nước ngoài. Trên tường, nhiều hình ảnh giới thiệu quá khứ của Cheo Leo cùng cung cách ứng xử với khách. Tiếng nhạc từ những chiếc loa tỏa ra nhẹ nhàng và ấm cúng.
Trong bếp, chị Sương đang pha cà phê. Xung quanh chị, có khoảng 5 người nước ngoài và một anh thông dịch đang theo dõi. Thấy chúng tôi chăm chú nhìn bếp, chị nói: 'Những ngày đầu gây dựng quán, ba tôi tìm mua chiếc thùng phuy đựng dầu đem về cắt lấy 2/3. Sau đó, ông dùng xi măng trộn lẫn với cát, đường và kèm theo gạch để xây thành cái bếp. Bếp ấy là đây, đến nay đã hơn 80 năm vẫn còn sử dụng tốt'.
Bếp lò nấu nước do ông Vĩnh Ngô chế tạo hơn 80 năm trước vẫn còn sử dụng tốt. Chị bắt đầu thao tác. Son nước trên lò đã sôi. Bên cạnh son nước là 3 chiếc siêu loại dùng để sắc thuốc bắc. Chị cho nước sôi vào siêu. Trong siêu có vợt đựng cà phê xay nhuyễn. Ủ một lúc chị rót cà phê qua cái siêu khác. Các siêu đặt bên rìa lò nung giữ nóng.
Giải thích về ngọn lửa, chị Sương cho biết: 'Lửa để 'kho' cà phê rất quan trọng. Lửa lớn quá thì cà phê bị khét cho ra vị chua. Lửa yếu làm cà phê không có mùi thơm hấp dẫn. Chúng tôi hỏi chị thêm về cách pha bạc xỉu. Chị không ngần ngại thổ lộ: 'Cách pha món bạc xỉu cần tỉ lệ hợp lý về sữa và cà phê. Sữa pha trước rồi thêm chút cà phê thật nóng sau đó cho vào một ít nước sôi. Phải đúng trình tự như vậy thì mới có ly bạc xỉu ngon'.
Ngày nay, quán cà phê pha bằng vợt tại Sài Gòn hiện còn rất ít. Có lẽ ngoài Cheo Leo ra chỉ còn chừng 1 hay 2 quán mà thôi.
Khách nước ngoài chờ đợi uống cốc cà phê vợt ở quán. Người yêu mến Sài Gòn, họ yêu luôn cách pha bằng vợt đã quá thân thương nên không ai nỡ bỏ Cheo Leo. Có lẽ vì thế mà quán đã cũ kỹ nhưng cái hồn Sài Gòn vẫn phảng phất vương vấn đâu đây nên nhiều người còn muốn đến để thưởng thức hương vị cà phê và hoài niệm về Sài Gòn những ngày xưa cũ.
Từ giã chị Sương, bên tai chúng tôi vẫn còn văng vẳng câu nói của chị: 'Ba, má tôi mất đi để Cheo Leo lại cho chị em tôi. Đây là một tài sản vô giá mà chị em chúng tôi phải cố gắng duy trì bởi còn Cheo Leo này các bạn trẻ còn có nơi để tìm hiểu cái hồn xưa của Sài Gòn về cà phê vợt'.
Đồng hồ trăm tuổi lạ nhất Việt Nam, bị 'bỏ quên' ở Bạc Liêu
Không có máy móc, không được làm bằng một thứ kim loại nào nhưng sau hơn 100 năm, chiếc đồng hồ Thái Dương ở Phường 3, TP. Bạc Liêu vẫn còn lưu lại đến ngày nay.
" alt="Quán cà phê hơn 80 năm tuổi, khách đến đông nghịt ở Sài Gòn" />
- ·Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Cốc bia cuối cùng của người đàn ông bị ung thư
- ·Vợ bận tăng ca, chồng ngoại tình với gái quán bia ôm
- ·Vấn nạn kiếm tiền từ livestream “bẩn”
- ·Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- ·Người dân có được cấp sổ đỏ mới khi dồn điền, đổi thửa?
- ·Bộ lạc nổi tiếng với sức khỏe dẻo dai và nhiều mỹ nhân đẹp nhất thế giới
- ·Vụ 3 sao Thái bị bắt: 17 nghi phạm bị tống giam, CEO sắp hầu tòa
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- ·Người dân có được cấp sổ đỏ mới khi dồn điền, đổi thửa?
13 năm nay, người phụ nữ tên Phùng Thị Hồng ở thôn Quyết Tâm (xã Yên Sơn, Lục Nam, Bắc Giang) đã cưu mang, nuôi dưỡng con trai của chủ cũ bằng tình yêu thương hiếm có.
Sau một hồi hỏi thăm dân làng địa chỉ gia đình cô đang sinh sống, chúng tôi đến trước cửa căn nhà tuềnh toàng, xơ xác, mái lợp tạm bợ bằng fibro xi măng.
Ông Phùng Văn Bắc (76 tuổi - bố đẻ Hồng) bước chân yếu ớt ra mở cửa. Hôm nay, chỉ có ông trông nhà, vợ và con gái đang đưa cháu L.C.L (SN 2007 - con trai chủ cũ, chị Hồng từng làm giúp việc) xuống Hà Nội chữa bệnh.
Căn nhà xơ xác, cưu mang đứa trẻ tội nghiệp suốt 13 năm. Giọng trầm đục, ông Bắc cho biết, vì hoàn cảnh khó khăn, năm 13 tuổi, chị Hồng (SN 1988) phải nghỉ học, đi giúp việc, trông con trai đầu cho gia đình thầy giáo L.C.D. (dạy môn Vật Lý tại trường THPT Phương Sơn, Lục Nam, Bắc Giang).
Đứa trẻ vài tuổi, Hồng xin nghỉ, vào miền Nam làm công nhân. Năm 2007, Hồng về quê chơi, lên thăm vợ chồng thầy giáo D.
Thời điểm này vợ thầy D. mới sinh con thứ 2 là cháu L. Đứa trẻ mang căn bệnh u xơ thần kinh bẩm sinh, ốm yếu liên miên. Hai vợ chồng tha thiết giữ Hồng ở lại chăm con trai út.
Cuộc sống gia đình thầy giáo D. đang yên ấm, thảm kịch bỗng giáng xuống khi anh phát hiện vợ ngoại tình.
Ông Phùng Văn Bắc - người đang nuôi dưỡng đứa con út của thầy giáo D. Bé L tròn 7 tháng tuổi, chị T. - vợ anh D. ngoại tình với người đàn ông làm ở cục thuế. Đây vốn là bạn thân của anh D.
Nhiều lần thầy D. tha thứ, mời hai bên gia đình lựa lời khuyên can, mong vợ chấm dứt quan hệ ngang trái nhưng càng cấm, chị H. càng lún sâu. Người tình của chị H. còn ra tối hậu thư, yêu cầu anh D. ly hôn vợ, để họ đàng hoàng đến với nhau.
Hạnh phúc tan vỡ, tình cảm bị phản bội, một lần anh D. theo dõi, biết vợ đi ăn đêm, hẹn hò với người đàn ông kia.
Trong cơn quẫn trí, anh vào chợ Thương mua con dao, giấu trong người rồi đón lõng ở đầu đường. Thấy hai người, anh lao vào đâm tới tấp nhân tình của vợ, khiến người này tử vong. Chị H. nhảy xuống sông Xương Giang tự vẫn ngay đêm đó, phải 3 ngày sau thi thể mới nổi lên.
Góc bếp chỏng chơ của gia đình ông Bắc. ‘Sau khi ra tay với bạn thân, D. lấy xe, chạy về nhà ôm hôn hai con rồi lên công an đầu thú. Con gái tôi kể, trước khi đầu thú, anh D. nhờ con chăm sóc giúp 2 đứa nhỏ.
Lúc công an đến nhà, Hồng mới biết anh D. giết người. Hoảng hốt, con gái tôi bồng bế hai đứa trẻ đến trường cấp 3 Phương Sơn tìm gặp hiệu trưởng.
Các thầy cô động viên Hồng chăm sóc cháu giúp. Hôm vớt thi thể vợ anh D. dưới sông lên, tôi cũng có mặt’, ông Bắc kể.
Với hành động của mình, thầy D. nhận mức án 8 năm tù giam. Con trai lớn ở cùng gia đình ông Bắc một thời gian được gửi về gia đình nhà ngoại ở Thái Bình, tránh cho cháu bị xáo trộn tâm lý, con trai út ở lại với chị Hồng.
‘Ngày xét xử, tôi bế cháu L đứng bên ngoài nghe tòa tuyên án. Đồng nghiệp, học sinh thầy D. dự rất đông. Nhìn cháu L còi cọc, mỗi người cho cháu vài chục nghìn mua sữa’.
Nhờ cải tạo tốt, sau 6 năm chấp hành án phạt, bố cháu L được tha sớm. Suốt thời gian ở tù, ông Bắc và vợ mang trứng, gạo lên tiếp tế cho thầy D. không khác gì người thân ruột thịt.
Ông Bắc chia sẻ: ‘Ngày D. ra trại, nhà trường bố trí một xe ô tô, cùng tôi đi đón. Bà nhà tôi soạn sẵn 3 mâm cơm, mời mọi người ăn.
Trưa hôm đó, tôi còn giục anh D. mua ít bánh trái cảm ơn nhà trường. Vì các thầy cô quan tâm, giúp đỡ rất nhiều nhưng anh D. không đi.
Tôi những tưởng sau đó anh D. ổn định cuộc sống, đón con về chăm sóc tử tế nhưng bà ngoại L. lên thăm, chứng kiến cháu bị bố bỏ mặc, bà thương cháu, bế quay lại nhà tôi, nhờ nuôi giúp.
Cũng từ ngày đó, anh D. không thăm con lần nào nữa mà cắt đứt liên lạc với gia đình tôi một cách khó hiểu. Ngày anh lấy vợ mới, sinh thêm 2 đứa con cũng không thông báo cho chúng tôi. Tôi chỉ nghe bạn D. kể lại.
Cháu L. sống với gia đình tôi từ lúc 7 tháng tuổi, gọi Hồng là mẹ, vợ chồng tôi là ông bà ngoại.
Một thời gian sau, tôi biết tin anh không dạy học mà trượt dốc, lao vào buôn bán ma túy. Bị bắt quả tang khi đang vận chuyển cái chết trắng, D. tiếp tục vào tù với mức án 20 năm'.
Đứa con út mang trong mình căn bệnh quái ác cứ thế lớn lên trong vòng tay của những người không cùng huyết thống…
Thông tin với VietNamNet, ông Vũ Văn Truyền - CT UBND xã Yên Sơn cho biết: 'Gia đình ông Bắc thuộc diện hộ nghèo của địa phương nhưng hết lòng yêu thương cháu L. Năm xảy ra sự việc, chúng tôi cũng nắm được tình hình. Giấy khai sinh cháu đứng tên bố mẹ. Riêng về hộ khẩu, cháu đã được nhập tịch về hộ nhà ông Bắc, để tiện chăm sóc. Hoàn cảnh cháu cũng đáng thương, bệnh tật. Mỗi tháng, cháu được một khoản trợ cấp vài trăm nghìn đồng của nhà nước'.
(Còn nữa)
28 năm thắp hương, làm giỗ, cha bất ngờ khi con gái mất tích trở về
Một buổi sáng năm 1991, bà Biên ra đồng làm việc và không về nhà. 28 năm sau, gia đình bà đã tắt hi vọng tìm kiếm nhưng một bất ngờ đã đến với họ.
" alt="Thảm kịch hôn nhân và vết trượt dài của thầy giáo cấp 3 ở Bắc Giang" />Chị dâu ngoại tình trắng trợn lại bịt miệng vợ chồng tôi bằng 'mưu đồ' khó tin
Chị dâu đã đưa ra điều kiện trao đổi khá hấp dẫn để vợ chồng tôi coi như không nghe, không biết về vụ việc này.
" alt="Đêm tân hôn, vợ 'nguyên vẹn' nhưng khi tàn cuộc, cô ấy lại nói một câu làm tôi giật nảy" />Sau khi kết hôn, người đẹp Sang Lê dành phần lớn thời gian cho gia đình.Tuy nhiên, không giống như nhiều phụ nữ, Sang Lê chia sẻ, cô luôn biết làm mới bản thân, chăm sóc chồng con và vun đắp cho cuộc hôn nhân một cách khéo léo.
Học hỏi để đồng hành cùng công việc với chồng
Sau khi kết hôn, Sang Lê dành phần lớn thời gian cho gia đình. Không có ý định chỉ ở nhà chăm con nên Sang Lê thường tự tìm tài liệu và nghiên cứu về kinh doanh để hỗ trợ chồng và mẹ chồng.
Cô thích cảm giác được hòa mình vào công việc với ông xã để không bị lạc lõng mỗi khi đồng hành cùng chồng trong những chuyến công tác.
Không gây áp lực với bạn đời
Bí quyết giữ lửa hôn nhân của Sang Lê là không gây áp lực cho chồng. Vì ông xã làm kinh doanh, không tránh khỏi những giai đoạn stress bởi công việc nên cô luôn tìm cách động viên chồng. Theo Sang Lê, liều thuốc bổ nhất cho ông xã mỗi khi mỏi mệt chính là con gái.
Sang Lê khá mát tay trong việc chăm con nên con gái Sugar của cô rất đáng yêu. 'Chỉ cần thấy con khỏe mạnh, sà vào lòng nũng nịu là anh xã quên hết mệt mỏi', Sang Lê cười nói.
Dành thời gian cho gia đình nhiều hơn
Sang Lê cho biết, sau 2 năm kết hôn, cô vẫn nhận được những lời yêu thương hay những tin nhắn 'hẹn hò' của anh xã như hồi mới yêu. Sau khi kết hôn, Sang Lê hạn chế xuất hiện trong giới giải trí, cô dành thời gian tìm hiểu về kinh doanh và chăm sóc gia đình.
Mặc dù gia đình chồng rất ủng hộ cô tiếp tục tham gia showbiz nếu cô muốn, tuy nhiên, cô không bao giờ nhận lời những sự kiện xa hay dài ngày.
Nếu thời điểm đó phù hợp thì cô đưa cả nhà cùng đi và coi đó như chuyến du lịch hơn là vì công việc.
Xem thêm những hình ảnh ngọt ngào của Sang Lê:
Sau khi kết hôn, Sang Lê hạn chế xuất hiện trong giới giải trí. Cô dành thời gian tìm hiểu về kinh doanh và chăm sóc gia đình. Sang Lê từng nói, cô thích cảm giác được hòa mình vào công việc với ông xã để không bị lạc lõng mỗi khi đồng hành cùng chồng. Hiện tại, Sang Lê có một cô con gái rất dễ thương và luôn được chồng yêu chiều. Những cô gái Việt được báo Trung khen nức nở, vòng 3 căng tròn, lưng ong quyến rũ
Bỗng dưng xuất hiện trên báo Trung Quốc, những cô gái này được nhiều người săn lùng vì quá xinh đẹp, gợi cảm.
" alt="Bí quyết giữ lửa hôn nhân của người đẹp Sang Lê" />Thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) trở nên nhộn nhịp khi đón chào một sự kiện: kỷ niệm 100 năm ra đời bản 'Dạ cổ hoài lang'. Đây là tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét văn hóa đặc trưng của vùng đất phương Nam.
Chuyện tình vợ chồng nhạc sĩ
Tác giả của bản nhạc bất hủ này là ông Cao Văn Lầu. Ông sinh năm 1892 tại Long An và mất năm 1975. Năm lên 4 tuổi, ông cùng cha mẹ phải xuôi về phương Nam tìm kế mưu sinh. Cha mẹ ông làm việc cật lực nhưng cuối cùng vẫn trắng tay phải dọn về ở trong một căn chòi lá nay thuộc Phường 2, TP Bạc Liêu để cùng các con chạy ăn từng bữa.
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Ảnh: Tư liệu Năm lên 8, ông được gửi vào chùa để theo học chữ nho với các nhà sư. Đến năm 1903, ông được cha cho theo học quốc ngữ. Ông học đến lớp Nhì (lớp 4 ngày nay) thì thôi học vì gia cảnh ngày càng bi đát. Ông phải đứng ra gánh vác làm lụng nuôi cha và cả gia đình.
Năm lên 16 tuổi, gần nơi ông cư ngụ có một người đàn ông khuyết tật, vừa mù vừa đi khập khiễng nhưng có ngón đàn rất hay. Người này từng dạy nhiều học trò nên được gọi là thầy đàn Lê Tài Khí (còn gọi Hai Khị hay Nhạc Khị). Do quá mê ngón đàn của ông Hai Khị nên ông đã nhờ cha dẫn đến xin học. Có lẽ do khả năng thiên bẩm, chỉ trong một thời gian ngắn ông sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nòng cốt trong ban cổ nhạc của thầy. Đến khi soạn giả Mộng Vân lập gánh hát ông được mời về làm nhạc trưởng.
Chơi nhạc giúp ông thỏa niềm đam mê và cũng có điều kiện giúp đỡ gia đình. Mặc dù đã 20 tuổi nhưng ông chưa hề nghĩ đến việc lập gia đình mãi cho đến khi cha mẹ thúc ép bắt ông phải thành hôn với một cô gái vùng biển Bạc Liêu tên Trần Thị Tấn. Ăn ở với nhau được 3 năm thì mẹ ông bắt phải đem vợ trả về cho cha mẹ bởi 'tam niên vô tử bất thành thê' (3 năm không con không thành vợ) - một quan niệm của người xưa.
Còn gì buồn hơn? Ông chần chừ mãi cho đến khi bà Tấn nói với ông: 'Má không cho mình làm vợ chồng thì em về với ba má em. Anh kiếm vợ khác để có con cho má vui'.
Rồi một buổi chiều nọ, ông nắm tay dìu bà đi hết bờ ruộng này đến bờ ruộng khác. Rồi đến con đường - đến lúc phải chia tay - ông vẫn không nỡ rời bà. Mãi cho đến khi trời sụp tối, ông bà mới lìa tay nhau. Cuộc chia ly đẫm nước mắt khắc sâu vào lòng cả ông và bà...
Sau ngày chia tay buồn thảm ấy, cứ mỗi buổi chiều ông mang đàn ra bờ ruộng khảy những khúc nhạc thật bi ai. Tiếng nhạc là tiếng lòng của ông, nỗi yêu thương vô bờ người con gái mà ông không thể quên được.
Tiếng đàn réo rắt thêm ca từ đầy thương cảm. Ông đứng trong tâm trạng của vợ nói lên nỗi nhớ chồng như ông da diết nhớ vợ, và tạo nên bản hoài lang (nhớ chồng). Mà không chỉ hoài lang - một tình cờ đến với ông - trong lúc chơi nhạc, văng vẳng từ xa tiếng trống canh, những tiếng gõ khô khốc phản ảnh đúng tâm trạng ông để rồi ông hoàn thiện bài hát với tên Dạ cổ hoài lang (Dạ là đêm, cổ là trống. Nghe tiếng trống đêm nhớ chồng).
Thật không ngờ bản nhạc về nỗi đau chia ly của ông lại khởi đầu cho sự viên mãn cả sự nghiệp lẫn gia đình.
Mặc dù chia tay, nhưng hễ có dịp chơi đàn ở đám tiệc là ông trở về thăm vợ, có bao nhiêu tiền ông đưa cho bà hết.
Một người quen nhìn thấy cảnh gặp gỡ giấu giếm của ông bà thấy khổ quá, nên nói Cao Văn Lầu dẫn vợ về chỗ của bà cho tiện qua lại. Bất ngờ vài tháng sau, bà Tấn có thai. Ông Lầu liền qua rước bà về nhà, sau đó ông bà có với nhau 7 người con (5 trai, 2 gái).
Trên báo Thể thao và Văn hóa, ông Cao Văn Hoai - con trai nhạc sĩ Cao Văn Lầu từng kể: 'Cả đời bố tôi gắn với cây đờn, rong ruổi miết theo những cuộc chơi tài tử. Bất kể hội hè đình đám, giỗ quải, tang ma… ở đâu cũng đều rước ổng tới chơi. Ông ít khi ở nhà, cứ vác đờn dẫn anh em đi suốt có khi mấy ngày mấy đêm mới về. Tiếng tăm vang xa, nhiều người đến xin học. Mấy người nhà giàu đến tận nhà rước về dạy đờn hoài. Công tử Bạc Liêu, cậu Ba Trần Trinh Huy cũng là học trò của ổng. Mỗi lần cậu Ba mở tiệc hay rước hoa hậu, người đẹp từ Sài Gòn về chơi là đều mở cuộc đờn ca và cho xe rước ổng đến nhà chơi thâu đêm suốt sáng…'.
Một trăm năm vẫn tỏa sáng
Rằm tháng 8 (AL) năm 1919, ông Cao Văn Lầu đã chính thức công bố bản Dạ cổ hoài lang. Tính đến nay bài hát đã tồn tại chẵn 100 năm. Bài này được trình diễn trên sân khấu lần đầu bởi gánh hát Thầy Năm Tú ở Mỹ Tho. Rồi sau đó được sử dụng rộng rãi, nhất là trong tuồng cải lương.
Một trích đoạn Dạ cổ hoài lang. Trải qua 100 năm, Dạ cổ hoài lang vẫn còn làm cho bao con tim xao xuyến. Cả những người tha hương khi nghe bản nhạc này trên đất khách cũng không thể cầm lòng.
Trong buổi tọa đàm với các nhà báo diễn ra vào chiều ngày 19/11, bà Cao Xuân Thu Vân, Giám đốc Sở Văn hóa thông tin Thể thao và Du lịch Bạc Liêu cho biết, trải qua 100 năm, Dạ cổ hoài lang vẫn sống trong lòng cuộc đời. Bản nhạc vượt qua bao thăng trầm của cuộc sống, nhiều biến cố lịch sử.
Giá trị độc đáo của bản Dạ cổ hoài lang là bản nhạc tạo nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ nghệ sĩ vun đắp để bản Dạ cổ hoài lang đã dần lột xác từ nhịp đôi tăng dần đến nay là nhịp 64. Cho đến khi các danh ca, danh cầm xác định điểm thăng hoa của bài vọng cổ là nhịp 32, một điểm đến vừa đủ để bản vọng cổ tỏa sáng và phát huy hết công suất vừa đủ để các tác giả cổ nhạc gửi gắm lòng mình vào 6 câu vọng cổ.
Mộ phần ông bà Cao Văn Lầu trong khu tưởng niệm. Bà Lâm Thị Sang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu bày tỏ: 'Nhận thức rõ vai trò, giá trị của bản Dạ cổ hoài lang đối với đời sống xã hội, những năm qua, tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành nhiều hoạt động bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc như sưu tầm các bài gốc của bản Dạ cổ hoài lang. Đồng thời tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo, các cuộc thi.... để truyền lửa cho các thế hệ trẻ và người mộ điệu qua đó tôn vinh, quảng bá bản Dạ cổ hoài lang đến du khách trong nước và quốc tế'.
Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam
Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.
" alt="Dạ cổ hoài lang, bài hát 100 năm vẫn trong lòng người" />
- ·Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Sốc: Thực khách 'chén sạch' 180 con hàu sống chưa đầy 30 phút
- ·Khai mạc 2 giải đua PVOIL VOC 2024 và PVOIL VGC 2024
- ·Tỏi có có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng ai không nên ăn tỏi?
- ·Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
- ·Kết ngọt ngào của chàng trai mang 50 khay lễ hỏi cưới cô gái khuyết tật
- ·Campuchia rút khỏi Tam giác Phát triển không ảnh hưởng đến cơ chế hợp tác 3 nước
- ·Chiến thuật giúp nữ sinh lớp 12 đạt 8.5 IELTS trong lần thi đầu tiên, vào thẳng Học viện Ngoại giao
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Cua sát thủ chuyên dùng càng kẹp chết con mồi