Cặp vợ chồng đều là Đại tá. 

Thời gian dài làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, NSƯT Phạm Cường vắng bóng trên màn ảnh để chuyên tâm vào công tác quản lý. Về hưu, khi có thời gian hơn, NSƯT Phạm Cường trở lại màn ảnh với vai Quân 'bass' rất được yêu thích trong Hướng dương ngược nắng- đóng cặp với NSND Thu Hà từng gây sốt vài năm trước.

Mới đây, NSƯT Phạm Cường tiếp tục đóng vai vợ chồng với NSND Thu Hà trong Trạm cứu hộ trái tim. Nhưng điều thú vị nhất là ở phim này anh tiếp tục có nhiều cảnh quay với NSND Thu Quế.

Cặp nghệ sĩ bén duyên khi cùng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1995, có 1 con gái và 1 con trai. Thu Quế - Phạm Cường hiện đều là Đại tá quân đội. Là lính nên họ kín tiếng trong công việc lẫn đời tư. Nhiều sự kiện dù cả hai cùng góp mặt nhưng hiếm khi chụp ảnh chung.

NSND Thu Quế cũng chủ yếu chia sẻ những bức ảnh cá nhân, thi thoảng mới đăng ảnh của Phạm Cường vào dịp chồng có phim mới. Hai nghệ sĩ rất thận trọng trong việc trả lời phỏng vấn. NSƯT Phạm Cường không xuất hiện trong các sự kiện họp báo phim và từ chối thẳng thừng nếu có đề nghị phỏng vấn.

IMG_306496CC9E53 1.jpg
Bức ảnh hiếm hoi NSND Thu Quế - NSƯT Phạm Cường chụp chung tại một sự kiện. 

Do là đồng nghiệp nên Thu Quế - Phạm Cường hiểu công việc của nhau. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn VietNamNet, NSND Thu Quế chia sẻ bí quyết gia đình hạnh phúc dù hai vợ chồng là diễn viên: "Điều quan trọng nhất là vợ chồng cùng nghề phải hiểu và thông cảm cho nhau. Chỉ có như thế mới sống an yên, gia đình ổn định được. Còn nay vợ đóng cùng người này, mai chồng đóng với người kia mà cứ dằn vặt nhau thì khó sống lắm".

 NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường trong phim "Trạm cứu hộ trái tim":

Thuộc thế hệ trẻ hơn,NSƯT Đới Anh Quân - diễn viên Huyền Sâmcũng là cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân ngũ. Tuy chỉ đóng vai phụ nhưng Huyền Sâm được khán giả nhớ tới nhờ nhan sắc xinh đẹp, gương mặt đôn hậu với hàng loạt bộ phim truyền hình được yêu thích trên giờ vàng của VTV như: Sinh tử, Gia phả của đất, Sóng ngầm, Hướng dương ngược nắng, 11 tháng 5 ngày, Phố trong làng... 

441493725_1812949439204550_2728536652914063264_n.jpg
Huyền Sâm và Đới Anh Quân trong trang phục người lính.  

Huyền Sâm sinh năm 1987, hiện công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội - nơi chồng chị - NSƯT Đới Anh Quân đang là Phó Giám đốc. Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet, cô mang hàm Thiếu tá còn ông xã mang hàm Trung tá. Huyền Sâm cho biết đã phục vụ trong quân đội được 10 năm. Năm ngoái cô được nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Trong khi đó, NSƯT Đới Anh Quân đã phục vụ quân đội được 20 năm và mới nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất. 

Trong một bài trả lời phỏng vấn VietNamNet, diễn viên Huyền Sâm cho biết cô về Nhà hát Kịch nói Quân đội một thời gian ngắn thì quen ông xã hơn 10 tuổi. Sau đó, họ tìm hiểu, yêu nhau được mấy năm thì về chung nhà.  

448640648_1827896501043177_1201849777860672125_n.jpg
Hai nghệ sĩ trên sân khấu Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024. 

"Tôi và anh Quân đều làm nghệ thuật nhưng may mắn lại cùng cơ quan và rất gần nhà nên hàng ngày chúng tôi chỉ cần đi bộ sang. Khi vợ tập vở thì chồng tranh thủ về nhà chăm sóc và cho con ăn. Ngược lại, nếu anh Quân bận tôi vẫn có thể quán xuyến việc nhà bởi không mất nhiều thời gian di chuyển lên cơ quan, hay phải ở nhà hát cả ngày chờ đến lượt mình diễn.

Anh Quân là người vững về chuyên môn nên cũng góp ý cho tôi nhiều về diễn xuất. Khi nhận vai tôi thường tâm sự và được chồng ủng hộ, góp ý thêm. Trong việc gia đình, anh ấy cũng đỡ đần tôi nhiều. Đi ra ngoài có thể là Phó Giám đốc nhà hát nhưng về đến nhà nếu vợ mệt thì chồng nấu cơm. Mọi người hay nói đùa rằng anh Quân ở nhà hát trên 90 người nhưng về đến nhà thì vẫn phải dưới vợ. Hai vợ chồng cùng nghề có cái lợi là quá hiểu về công việc của nhau nên không hề có sự ghen tuông, thoát vai diễn cũng thoát mọi cảm xúc, không bao giờ gặp khúc mắc", nữ diễn viên chia sẻ. 

452019807_2005359013213744_8457762410495825186_n.jpg
Huyền Sâm, Đới Anh Quân hạnh phúc ở đời thường. 

Là cấp trên ở nhà hát nên Trung tá Đới Anh Quân nói anh phân biệt rạch ròi giữa công việc và đời sống riêng. "Chuyện cá nhân không thể đưa vào công việc, còn khi về nhà thì đóng cửa bảo nhau. Một ngày tôi sống mấy cuộc sống, ở cơ quan là vai trò khác nhưng khi về nhà thì lại ở vị trí khác, ra ngoài đi chơi cũng là con người khác nữa", anh bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn với VietNamNet.

NSƯT Đới Anh Quân hoàn toàn tôn trọng công việc của vợ. "Chúng tôi rất sòng phẳng và thoải mái, quan trọng là tôn trọng ý thích và đam mê của nhau", anh nói.

Quỳnh An
Ảnh: Tư liệu, FBNV

Cuộc gặp gỡ éo le giữa NSND Thu Hà và vợ chồng NSND Thu QuếTrên phim ''Trạm cứu hộ trái tim'', NSND Thu Hà vào vai vợ NSƯT Phạm Cường trong khi NSND Thu Quế - bà xã ngoài đời của NSƯT Phạm Cường lại ở thế đối đầu." />

Hai cặp vợ chồng diễn viên nổi tiếng trong quân đội, có người là Đại tá

Công nghệ 2025-04-18 10:34:40 4744

NSND Thu Quế - NSƯT Phạm Cườnglà cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân đội. Mới đây,ặpvợchồngdiễnviênnổitiếngtrongquânđộicóngườilàĐạitácác trận bóng đá hôm nay khán giả gặp họ trong bộ phim Trạm cứu hộ trái tim- đóng vai tình cũ của nhau và cuối cùng trở thành thông gia. Bộ phim đánh dấu sự tái hợp trên màn ảnh sau 18 năm của Thu Quế và Phạm Cường kể từ phim Đèn vàng (2006).

NSND Thu Quế sinh năm 1969, công tác tại Nhà hát Kịch Quân đội. Những năm gần đây chị thi thoảng mới đóng phim, trước Trạm cứu hộ trái timTình yêu và tham vọng,chị đều tham gia những vai diễn nhỏ. Chồng chị -  NSƯT Phạm Cường sinh năm 1965, từng là gương mặt diễn viên nổi tiếng.

Thời gian dài làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, NSƯT Phạm Cường vắng bóng trên màn ảnh để chuyên tâm vào công tác quản lý. Về hưu, khi có thời gian hơn, NSƯT Phạm Cường trở lại màn ảnh với vai Quân 'bass' rất được yêu thích trong Hướng dương ngược nắng- đóng cặp với NSND Thu Hà từng gây sốt vài năm trước.

Mới đây, NSƯT Phạm Cường tiếp tục đóng vai vợ chồng với NSND Thu Hà trong Trạm cứu hộ trái tim. Nhưng điều thú vị nhất là ở phim này anh tiếp tục có nhiều cảnh quay với NSND Thu Quế.

Cặp nghệ sĩ bén duyên khi cùng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1995, có 1 con gái và 1 con trai. Thu Quế - Phạm Cường hiện đều là Đại tá quân đội. Là lính nên họ kín tiếng trong công việc lẫn đời tư. Nhiều sự kiện dù cả hai cùng góp mặt nhưng hiếm khi chụp ảnh chung.

NSND Thu Quế cũng chủ yếu chia sẻ những bức ảnh cá nhân, thi thoảng mới đăng ảnh của Phạm Cường vào dịp chồng có phim mới. Hai nghệ sĩ rất thận trọng trong việc trả lời phỏng vấn. NSƯT Phạm Cường không xuất hiện trong các sự kiện họp báo phim và từ chối thẳng thừng nếu có đề nghị phỏng vấn.

IMG_306496CC9E53 1.jpg
Bức ảnh hiếm hoi NSND Thu Quế - NSƯT Phạm Cường chụp chung tại một sự kiện. 

Do là đồng nghiệp nên Thu Quế - Phạm Cường hiểu công việc của nhau. Trong một cuộc trả lời phỏng vấn VietNamNet, NSND Thu Quế chia sẻ bí quyết gia đình hạnh phúc dù hai vợ chồng là diễn viên: "Điều quan trọng nhất là vợ chồng cùng nghề phải hiểu và thông cảm cho nhau. Chỉ có như thế mới sống an yên, gia đình ổn định được. Còn nay vợ đóng cùng người này, mai chồng đóng với người kia mà cứ dằn vặt nhau thì khó sống lắm".

 NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường trong phim "Trạm cứu hộ trái tim":

Thuộc thế hệ trẻ hơn,NSƯT Đới Anh Quân - diễn viên Huyền Sâmcũng là cặp vợ chồng nổi tiếng công tác trong quân ngũ. Tuy chỉ đóng vai phụ nhưng Huyền Sâm được khán giả nhớ tới nhờ nhan sắc xinh đẹp, gương mặt đôn hậu với hàng loạt bộ phim truyền hình được yêu thích trên giờ vàng của VTV như: Sinh tử, Gia phả của đất, Sóng ngầm, Hướng dương ngược nắng, 11 tháng 5 ngày, Phố trong làng... 

441493725_1812949439204550_2728536652914063264_n.jpg
Huyền Sâm và Đới Anh Quân trong trang phục người lính.  

Huyền Sâm sinh năm 1987, hiện công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội - nơi chồng chị - NSƯT Đới Anh Quân đang là Phó Giám đốc. Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet, cô mang hàm Thiếu tá còn ông xã mang hàm Trung tá. Huyền Sâm cho biết đã phục vụ trong quân đội được 10 năm. Năm ngoái cô được nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Trong khi đó, NSƯT Đới Anh Quân đã phục vụ quân đội được 20 năm và mới nhận Huân chương chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất. 

Trong một bài trả lời phỏng vấn VietNamNet, diễn viên Huyền Sâm cho biết cô về Nhà hát Kịch nói Quân đội một thời gian ngắn thì quen ông xã hơn 10 tuổi. Sau đó, họ tìm hiểu, yêu nhau được mấy năm thì về chung nhà.  

448640648_1827896501043177_1201849777860672125_n.jpg
Hai nghệ sĩ trên sân khấu Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024. 

"Tôi và anh Quân đều làm nghệ thuật nhưng may mắn lại cùng cơ quan và rất gần nhà nên hàng ngày chúng tôi chỉ cần đi bộ sang. Khi vợ tập vở thì chồng tranh thủ về nhà chăm sóc và cho con ăn. Ngược lại, nếu anh Quân bận tôi vẫn có thể quán xuyến việc nhà bởi không mất nhiều thời gian di chuyển lên cơ quan, hay phải ở nhà hát cả ngày chờ đến lượt mình diễn.

Anh Quân là người vững về chuyên môn nên cũng góp ý cho tôi nhiều về diễn xuất. Khi nhận vai tôi thường tâm sự và được chồng ủng hộ, góp ý thêm. Trong việc gia đình, anh ấy cũng đỡ đần tôi nhiều. Đi ra ngoài có thể là Phó Giám đốc nhà hát nhưng về đến nhà nếu vợ mệt thì chồng nấu cơm. Mọi người hay nói đùa rằng anh Quân ở nhà hát trên 90 người nhưng về đến nhà thì vẫn phải dưới vợ. Hai vợ chồng cùng nghề có cái lợi là quá hiểu về công việc của nhau nên không hề có sự ghen tuông, thoát vai diễn cũng thoát mọi cảm xúc, không bao giờ gặp khúc mắc", nữ diễn viên chia sẻ. 

452019807_2005359013213744_8457762410495825186_n.jpg
Huyền Sâm, Đới Anh Quân hạnh phúc ở đời thường. 

Là cấp trên ở nhà hát nên Trung tá Đới Anh Quân nói anh phân biệt rạch ròi giữa công việc và đời sống riêng. "Chuyện cá nhân không thể đưa vào công việc, còn khi về nhà thì đóng cửa bảo nhau. Một ngày tôi sống mấy cuộc sống, ở cơ quan là vai trò khác nhưng khi về nhà thì lại ở vị trí khác, ra ngoài đi chơi cũng là con người khác nữa", anh bày tỏ trong một cuộc phỏng vấn với VietNamNet.

NSƯT Đới Anh Quân hoàn toàn tôn trọng công việc của vợ. "Chúng tôi rất sòng phẳng và thoải mái, quan trọng là tôn trọng ý thích và đam mê của nhau", anh nói.

Quỳnh An
Ảnh: Tư liệu, FBNV

Cuộc gặp gỡ éo le giữa NSND Thu Hà và vợ chồng NSND Thu QuếTrên phim ''Trạm cứu hộ trái tim'', NSND Thu Hà vào vai vợ NSƯT Phạm Cường trong khi NSND Thu Quế - bà xã ngoài đời của NSƯT Phạm Cường lại ở thế đối đầu.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/04b499853.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản

Chính phủ Mỹ cho biết một con robot có thể giúp tạo ra nguồn cung plutonium-238 (Pu-238) lâu dài và đáng tin cậy cho các tàu thăm dò không gian của NASA.

Đây là vật liệu phóng xạ dùng để cung cấp năng lượng nhiệt điện cho các con tàu, đặc biệt là những tàu đi cực xa như New Horizons (đã qua khỏi sao Diêm Vương), Voyagers (hai tàu đã vượt ra khỏi Hệ mặt trời và đi vào không gian liên sao), Cassini (đang ở vành đai sao Thổ).

Năng lượng phóng xạ đáng tin cậy

Khi Pu-238 bán rã và sinh ra nhiệt năng, một thiết bị gọi là “Máy phát nhiệt điện bức xạ” sẽ thu nhận nhiệt năng của Pu-238 và chuyển thành điện năng nhờ vào quá trình nhiệt điện.

Một khối plutonium-238 dioxide đang phát sáng do nhiệt độ cao. Ảnh: Wikipedia.

Do Pu-238 mất nhiều thế kỉ mới nguội trở lại, nhiệt năng của nó là nguồn năng lượng lâu dài cho những tàu thăm dò đi rất xa, đến những nơi mà ánh mặt trời không vươn tới nổi khiến các tấm pin mặt trời trở nên vô dụng.

Pu-238 là vật liệu nhân tạo, cũng là một trong những chất liệu quý hiếm nhất Trái đất. Trên thực tế, người ta đã ngừng sản xuất nó kể từ thời Chiến tranh lạnh bởi sự chấm dứt chạy đua hạt nhân. Do đó NASA chỉ còn đủ nhiên liệu cho 3 tàu thăm dò.

NASA đã lo ngại việc cạn kiệt nguồn cung Pu-238 từ những năm 1990, nhưng họ không thể kêu gọi đầu tư đủ để chế tạo một máy gia tốc lớn để sản xuất.

Đến 2012, với nguồn đầu tư 20 triệu USD mỗi năm, các đối tác của NASA đã hoàn tất giai đoạn nghiên cứu quá trình sản xuất Pu-238 mới, không cần đến các máy gia tốc khổng lồ và tốn kém như thời chiến tranh. Bộ năng lượng Mỹ hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu 1,5 kg Pu-238 mỗi năm của NASA với chu trình mới bằng các robot hiện đại.

Một công nhân đang nạp 3 lõi nhiệt điện bức xạ vào tàu Cassini. Ảnh: NASA.

Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge ở Tennessee cho biết họ đã chứng minh được tính hiệu quả của phương pháp mới, có thể nâng cao năng lực sản xuất lên gấp 8 lần so với trước đây nhờ vào một robot tự động.

Khó khăn trong sản xuất Pu-238

Oak Ridge đã sản xuất ra Plutonium cho NASA từ 2015, nhưng chỉ với một lượng nhỏ, khoảng 50 gram. Tuy vậy điều này chứng minh phòng thí nghiệm đã tạo ra công thức và các công cụ có thể chế tạo Pu-238.

Phòng thí nghiệm này cũng đưa ra một tuyên cáo báo chí rằng họ sẵn sàng để sản xuất 400 gram mỗi năm, gấp 8 lần trước đây.

Một tấm Pu-238 cần từ 28 - 36 tháng để sản xuất với nguồn nguyên liệu đầu vào là Neptunium-237. Neptunium-237 được nén thành viên trong các ống nhôm, đưa vào một lò phản ứng hạt nhân đặc biệt tại Oak Ridge tên gọi Lò phản ứng đồng vị thông lượng cao (High Flux Isotope Reactor - HFIR).

Sau vài tháng chịu tác động bởi dòng neutron của lõi lò phản ứng, một phần Neptunium-237 chuyển hóa thành Pu-238 (Pu-239 là nguyên liệu sản xuất bom hạt nhân, nhưng Pu-238 thì không).

Sau khi để vật liệu nguội lại trong nước vài tháng, người ta hòa tan chúng vào acid để tách ra bằng phương pháp hóa học, cuối cùng tinh lọc Pu-238 và thu hồi Neptunium-237 để tái sử dụng.

Tuy nhiên, một phần nhỏ Neptunium-237 phân rã trở thành Protactinium-233. Chất này hoạt động phóng xạ cực mạnh, phóng ra các tia gamma gây chết người. Do đó, thời gian làm việc của công nhân bị giới hạn, chỉ có vài kỹ sư đủ trình độ lẫn kĩ năng để sản xuất Pu-238.

Bên trong lò phản ứng đồng vị thông lượng cao tại Oak Ridge. Ảnh: Oak Ridge National Laboratory.

Ngoài ra, sản xuất công nghiệp Pu-238 sẽ cần đến 20.000 - 25.000 viên nén Neptunium mỗi năm. Chưa kể việc làm đi làm lại một công việc tẻ nhạt trong bộ đồ bảo hộ nóng nực khiến người ta có thể phát điên.

Tăng tốc sản xuất

Để sản xuất nhiều hơn, các nhà khoa học đã chế tạo ra một robot tự động làm những việc con người bị giới hạn về cả thể chất và tinh thần.

Con robot được trang bị nhiều cánh tay đa năng giúp tăng tốc độ làm việc và an toàn hơn nhiều so với con người. Nó được thiết kế chuyên dụng để tiếp xúc và nén viên Neptunium-237, các công nhân chỉ việc đưa các viên nén này vào lò phản ứng.

Tuy khả năng sản xuất của phòng thí nghiệm vẫn chưa đáp ứng đủ cho NASA, các nhà khoa học tin rằng họ đang đi đúng hướng.

Với việc xây dựng thêm nhiều lò phản ứng tiên tiến phục vụ dân sự, bộ năng lượng Mỹ hy vọng có thể sản xuất 5 kg Pu-238 mỗi năm. Lượng nhiên liệu này là hành trang không thể thiếu cho những tàu thăm dò không gian xa xôi nhất mà loài người sẽ gửi đi trong tương lai.

Theo Zing

">

Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu?

Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số

- Hàng trăm người dân tứ phương vẫn nườm nượp tìm đến nhà “cô tiên Tranh” để mong được cô chữa bệnh. Cũng rất hiếm hoi cô tiên Tranh kể về cuộc đời của chính mình.

Khả năng đặc biệt xuất hiện từ năm… 10 tuổi

“Cô tiên Tranh” – tên gọi được hàng ngàn lượt người dân bốn phương tìm đến để mong được cô chữa bệnh giúp, tên thật là Phan Thị Tranh, sinh năm 1963, xã Thanh Vân, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc.

Câu chuyện về cuộc đời của mình được cô Tranh kể lại với chúng tôi trong buổi sáng ngày 28/11 vừa qua có lẽ là lần hiếm hoi duy nhất. Nhiều bài báo đưa tin về khả năng kỳ lạ của cô đẩy lùi bệnh tật cho người bệnh bằng cách bắt tay, hát truyền năng lượng càng khiến cô trở nên nổi tiếng, số lượng người tìm đến càng đông.

Dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, người phụ nữ 50 tuổi vẫn giữ nguyên nét chất phác, hồn hậu của một người phụ nữ thôn quê. Trong câu chuyện, cô Tranh vẫn không đánh mất những thổ ngữ địa phương, càng khiến câu chuyện kể về mình hồn nhiên, chân thật.

{keywords}
Chân dung cô Tranh.

Sinh ra ở vùng nông thôn, như những người cùng trang lứa, Phan Thị Tranh từ nhỏ đã quen với việc đồng áng, cấy cày. Cô nổi tiếng là một thợ cấy có tiếng trong vùng, thời điểm gia đình khó khăn, vợ chồng cô vẫn sống bằng nghề đi cấy thuê, gặt thuê.

Chính cô cũng không biết được khả năng đặc biệt, kỳ bí của mình có được từ khi nào.

“Năm tôi mười tuổi, nhà tôi mắc phải vận hạn: những vật nuôi trong nhà đồng loạt ngã bệnh. Họ hàng, anh chị… phải mang đi chôn không biết bao nhiêu gà vịt bỗng dưng lăn cổ ra chết.

Một lần, tiếc của, tôi chạy ra ngoài đồng hái ít lá cây ném vào cho lợn, gà ăn… Một điều lạ lung, chúng bỗng nhiên khỏi bệnh, khỏe mạnh trở lại. Từ đó, trong nhà có con gà, con vịt nào bị ốm, tôi đều đi hái lá về ném cho chúng ăn, chúng đều khỏi bệnh”.

Điều kỳ lạ ấy, tôi không dám kể với ai, kể cả bầm tôi (mẹ - tiếng địa phương). Tiếp đó, trong xóm có nhà có đàn vịt gần 900 con bị cúm hàng loạt. Thương họ, tôi đi hái lá về vứt cho chúng ăn, cứu được đàn vịt. Từ đó, trong xóm có nhà nào có trâu bò, lợn gà ốm, họ đều nhờ tôi chữa giúp…”.

Lần chữa bệnh cho người đầu tiên của Phan Thị Tranh là trường hợp chị T. cùng xóm. Đứa bé nhà chị T. chẳng biết cảm gió thế nào, miệng nôn trôn tháo. Cô Tranh đi làm về qua nhà, thấy vậy bèn hái cho một nắm lá cây bảo sắc lấy nước uống. Đứa trẻ bệnh tình thuyên giảm. Ngày hôm sau, thêm một nắm lá nữa, đứa trẻ khỏi hẳn bệnh.

“Giờ, nó lớn tướng và đang đi học ĐH rồi” – cô Tranh kể lại.

Người tiếp theo mà cô Tranh ra tay chữa trị, chính là bầm (mẹ) của mình. Bà cụ bị bệnh nặng, nhà không có tiền đưa lên bệnh viện, cô Tranh đi hái lá mát về cho bầm mình uống. Bệnh được đẩy lùi, cụ sống mạnh khỏe đến tận bây giờ.

Từ đó, trong xóm ngoài làng có ai bị bệnh, đau ốm, vật nuôi có con nào bị đổ bệnh, ai ai cũng đến nhờ cậy cô Tranh. Tiếng lành đồn xa, bà con các xã lân cận, rồi trong tỉnh, ngoài tỉnh đều khăn gói tìm đến.

“Chính tôi cũng không giải thích tại sao mình lại có khả năng đặc biệt này. Tôi vẫn bình thường như bao người khác, không có sự kiện đột biến nào như kiểu “chết đi sống lại” rồi mới xuất hiện khả năng đặc biệt này như một số người khác”.

Thêm phần ly kỳ, anh bán nước trong vườn nhà cô Tranh phục vụ bà con tìm đến nghe cô hát để “nhận năng lượng” kể: “Người đến chữa bệnh không cần phải hỏi nhiều, không cần kể bệnh, vì nhìn qua là cô đã biết được đang mắc chứng gì. Mỗi người một cái ghế nhựa xếp hàng trật tự trong sân và cả vườn, cô ở bên trên hát để “truyền năng lượng” cho nhiều người một lúc. Mỗi ngày, cô chỉ hát hết buổi sáng, buổi chiều cô nghỉ, buổi tối cô lên núi để đón năng lượng rồi hôm sau mới hát tiếp”.

Giải thích về điều kỳ bí ở gói thuốc mà mỗi người ai cũng mang về sắc nước uống sau khi nghe hát đều giống y như nhau, dù bệnh tình mỗi người một khác, “cô tiên Tranh” giải thích: “Thú thực, tôi không thể có thời gian để tự tay đi hái ngần ấy cành cây về để cho mọi người. Những người đi lấy giúp, tôi đều bắt tay để truyền năng lượng cho họ, và “truyền năng lượng” của mình vào đó từ xa. Tôi cũng chưa một ngày nào học về nghề y, bắt mạch, kê đơn bốc thuốc… tôi chỉ “truyền năng lượng” của mình để giúp đẩy lùi bệnh tật cho người bệnh chứ không phải là khám chữa bệnh”.

Chính quyền cấm đoán, con bệnh ra sức bảo vệ

Thời gian “cô tiên Tranh” nổi tiếng khiến người dân tứ xứ tìm đến chữa bệnh đến nay đã gần 20 năm, nhưng chính thức “bùng nổ” vào quãng 5-6 năm gần đây. Có ngày, hơn ngàn người chen chúc ngôi trong sân nghe cô hát và… “nhận năng lượng”. Không ít người cơm đùm khăn xách đến ăn chực nằm chờ để được nghe cô hát và bắt tay để… “nhận năng lượng”. Không ít người bỏ cả công việc lặn lồi từ miền Nam, từ nước ngoài tìm về.

{keywords}
Người đến nghe cô Tranh hát ngồi chật kín cả sân, vườn.

Phó chủ tịch xã Thanh Vân, ông Bùi Duy Tiến xác nhận: “Sự việc trên là có thật, đã tồn tại nhiều năm nay. Thế nhưng, khi được hỏi, vì sao chính quyền địa phương không có động thái gì trong việc để một cơ sở mê tín dị đoan hoạt động ngần ấy thời gian, ông Phó Chủ tịch xã thành thật: “Mặc dù đông nhưng người dân đến rất trật tự, chưa bao giờ xảy ra vụ việc nào lộn xộn cả. Chúng tôi quản lý chặt chẽ về vấn đề tạm trú tạm vắng, vì nhiều người đến nghe hát chữa bệnh đã thuê mướn nhà trọ nghỉ lại qua đêm trong làng. Gần đây, họ không lưu trú lại địa phương mà tìm nhà trọ, nhà nghỉ ở ngoài thị trấn Tam Dương hay TP Vĩnh Yên”.

Trong thời gian “hành nghề”, bà Tranh cũng không hề treo biển khám chữa bệnh hay bán thuốc. Người dân tứ xứ người nọ đồn đến người kia thi nhau tìm về. Tiền thuốc là do người dân tự nguyện, ai đặt bao nhiêu cũng được chứ không do bà Tranh quy định, vì thế chúng tôi không có lý do gì để yêu cầu bà Tranh chấm dứt hoạt động.

Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người từ Hà Nội tìm xuống nghiên cứu về khả năng đặc biệt của bà Tranh. Khả năng ấy như thế nào, chúng tôi cũng chẳng có cách nào để kiểm chứng” – ông Tiến nói.

Trạm trưởng Trạm y tế xã Thanh Vân, Bùi Đình Ngọc cũng chẳng giấu giếm: “Chúng tôi được đào tạo chuyên ngành y, cũng chưa bao giờ nghe nói về chữa bệnh bằng cách truyền năng lượng, nhưng đúng là người bệnh tìm đến nhà bà Tranh nghe hát rất đông, có ngày lên tới hai ngàn người, xe đỗ kín sân vận động của làng. Nghe nói, nhiều người bị ung thư cũng được chữa khỏi”.

{keywords}
Đoàn liên ngành của huyện Tam Dương đến làm việc với bà Tranh...
{keywords}
...và khuyến nghị người dân không nên quá tin tưởng vào khả năng thần kỳ của bà Tranh.

Những ngày gần đây, khi báo chí đưa tin về sự việc “bắt tay, hát truyền năng lượng” của “cô tiên Tranh”, lượng người tìm đến xã Thanh Vân ngày càng đông. Chính quyền huyện Tam Dương, xã Thanh Vân đã tổ chức lực lượng chức năng bắc loa tuyên truyền khuyến nghị người dân không nên quá tin tưởng vào “khả năng thần kỳ” của bà Tranh vì chưa có cơ sở khoa học khẳng định. Tuy nhiên, địa phương cũng không dám “quyết liệt” trong việc cấm “cô tiên Tranh” dừng việc hát truyền năng lượng.

Sáng ngày 28/11, đoàn liên ngành do UBND huyện Tam Dương thành lập (gồm y tế, công an huyện phối hợp với lực lượng chức năng xã Thanh Vân) tiến hành buổi làm việc tại nhà bà Phan Thị Tranh. Đoàn đã kiểm chứng các trường hợp cụ thể, những người đã đến và cho rằng mình khỏi bệnh sau khi được “cô Tranh truyền năng lượng”. Những người được hỏi đều khẳng định, việc mình khỏi bệnh là có thật. Điều kỳ lạ hơn nữa, hàng trăm người có mặt trong buổi sáng ngày 28/11 đều một mực khẳng định về khả năng kỳ lạ của “cô Tranh”.

Theo nội dung biên bản ngày 28/11: bà Phan Thị Tranh tạm thời dừng hoạt động “hát, truyền năng lượng” cho đến khi có được giấy phép hành nghề của cơ quan chức năng, và có được chứng nhận về khả năng đặc biệt sau khi Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người nghiên cứu và đưa ra kết luận.

Thái Bình

">

Sự thật chưa biết về 'cô tiên' chữa bệnh bằng bắt tay, ca hát

Ảnh minh họa: Getty Images

Glassdoor vừa công bố báo cáo thường niên 50 việc làm tốt nhất nước Mỹ năm 2020. Các công việc trong lĩnh vực công nghệ xuất hiện tới 20 lần trong danh sách và chiếm 7 vị trí đầu bảng. Glassdoor là website nơi các nhân viên giấu tên đánh giá và chấm điểm nhà tuyển dụng.

Xét tới tăng trưởng bùng nổ của các hãng công nghệ lớn nhất thế giới trong 20 năm qua, đây không phải điều đáng ngạc nhiên. 5 doanh nghiệp lớn nhất Mỹ - Microsoft, Apple, Amazon, Alphabet (công ty mẹ Google) và Facebook – thu hút hơn 1 triệu người làm việc từ năm 2000 tới 2018.

Dù vậy, bạn không cần phải xin việc vào những công ty “siêu to khổng lồ” này. Theo Glassdoor, doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực đều đang cần tuyển dụng nhân viên có nền tảng công nghệ. Bảng xếp hạng của website dựa trên 3 tiêu chí: thu nhập dự kiến, mức độ thỏa mãn và số vị trí cần tuyển.

Kỹ sư front-end năm nay đứng số 1, đẩy nhà khoa học dữ liệu – công việc tốt nhất hàng năm kể từ 2016 – xuống vị trí thứ 3. Glassdoor cho biết nhu cầu kỹ sư front-end tăng mạnh với hơn 13.000 vị trí tuyển dụng, gần gấp đôi nhà khoa học dữ liệu.

Giám đốc sản phẩm – đứng thứ 4 trong danh sách – có mức lương bình quân hấp dẫn nhất, 117.713 USD/năm, còn nhà thiết kế sản phẩm và nhà phát triển Salesforce lại có điểm thỏa mãn công việc cao nhất, đạt 4,2 điểm. Kỹ sư phần mềm, xếp hạng 7, được “săn lùng” nhiều nhất vưới 50.438 vị trí tuyển dụng.

Cụ thể, 20 việc làm công nghệ “hot” nhất 2020 tại Mỹ của Glassdoor bao gồm:

1. Kỹ sư front-end: lương trung bình 105.240 USD/năm

2. Lập trình viên Java: 83.589 USD/năm

3. Nhà khoa học dữ liệu: 107.801 USD/năm

4. Giám đốc sản phẩm: 117.713 USD/năm

5. Kỹ sư DevOps: 107.310 USD/năm

6. Kỹ sư dữ liệu: 102.472 USD/năm

7. Kỹ sư phần mềm: 105.563 USD/năm

">

Lương trung bình của 20 việc làm CNTT 'hot' nhất 2020

Đối mặt với một Team Liquid đang sở hữu chuỗi bảy chiến thắng liên tiếp, Team SoloMid hiểu rằng họ cần phải làm điều gì đó khác biệt nếu muốn đánh bại đối thủ. Và trong cặp đấu diễn ra cách đây ít giờ, tân binh đường trên của TSM, Sergen “Broken Blade” Çelik, đã lần đầu tiên khóa lại Jax ở mùa giải 2019 – và nó đem về kết quả rất tốt.

Đội hình của Liquid và TSM

Sau khi đường trên kỳ cựu Jung “Impact” Eon-yeong bên phía Liquid khóa lại Yorick, TSM đã nhanh chóng lấy Jax để khắc chế đối phương. Với sự giúp sức của đi rừng đồng minh Matthew “Akaadian” Higginbotham, Broken Blade đã hủy diệt hoàn toàn đường trên và trở thành một con quái vật trên bản đồ.

Với việc sở hữu một loạt các điểm hạ gục và chưa phải nằm xuống một lần nào, Jax liên tục đẩy lẻ và cho phép TSM dần dần bào mòn đi nguồn lực của Liquid. Cuối trận đấu, Broken Blade đã tạo ra khoảng cách chênh lệch 5,000 Vàng so với Impact – người vốn chẳng tạo ra được mấy tầm ảnh hưởng trong các pha giao tranh.

Đường trên của TSM kết thúc trận đấu với hệ số KDA hoàn hảo, 3/0/2, để chứng minh cho fan hâm mộ thấy rằng Jax hoàn toàn có thể khắc chế Yorick – vị tướng đang rất được ưa chuộng trong metagame hiện tại.

Sử dụng chiến thuật xoay quanh Jax, TSM đã để cho Broken Blade thoải mái đi đẩy lẻ - và chính lối chơi này đã giúp họ đánh sập lần lượt từng Nhà Lính bên phía Liquid. Tại thời điểm đó, Liquid cố gắng cướp Baron để mở ra cơ hội lật ngược, nhưng họ đã chậm hơn TSM một bước.

Ngoài màn trình diễn chói sáng của Broken Blade, đi rừng Akaadian với Sejuani bên phía TSM cũng có một trận đấu ấn tượng. Chính Akaadian là người sở hữu nhiều điểm hạ gục nhất trận đấu với bốn mạng mà chỉ phải nằm xuống đúng một lần duy nhất.

 “Tôi nghĩ rằng đây là một trận đấu quan trọng với chúng tôi, đặc biệt khi chúng tôi nghĩ rằng mình là một đội tuyển mạnh nhưng chưa có cơ hội thể hiện điều đó”, đường giữa Søren “Bjergsen” Bjerg của TSM phát biểu sau trận đấu.

Sau khi khiến cho Liquid lần đầu tiên phải nếm mùi thất bại tại LCS Mùa Xuân 2019, TSM có cơ hội lớn để chứng minh sức mạnh thực sự của họ ở tuần đấu kế tiếp.

Theo đó ở Tuần 5, TSM sẽ chạm trán với lần lượt FlyQuest và Counter Logic Gaming – những đối thủ đang cạnh tranh trực tiếp với họ trên BXH.

BXH LCS Mùa Xuân 2019 sau bốn tuần thi đấu

Kết quả Tuần 4 và lịch thi đấu Tuần 5 LCS Mùa Xuân 2019

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: TSM khiến Liquid lần đầu nếm mùi thất bại ở mùa giải 2019

友情链接