您现在的位置是:Thể thao >>正文
Đám cưới siêu xe đậu cả phố của tiểu thư Hà Thành 50 năm trước
Thể thao25人已围观
简介Những hình ảnh quý giá về một đám cưới ở Hà Nội cách đây 54 năm khiến người xem,Đámcướisiêuxeđậucảph...
Những hình ảnh quý giá về một đám cưới ở Hà Nội cách đây 54 năm khiến người xem,ĐámcướisiêuxeđậucảphốcủatiểuthưHàThànhnămtrướbxh anh 2024 đặc biệt là giới trẻ cực kỳ quan tâm và hứng thú theo dõi.
Thời gian gần đây, người ta không ngừng cảm thán và ngưỡng mộ trước những đám cưới xa hoa, hoành tráng của các cặp đôi từ dàn siêu xe đón dâu cho tới đồ trang trí đám cưới lên đến cả tỷ đồng.
Thế nhưng ngày xưa, đám cưới của các ông các bà mình cũng không hề thua kém về sự hoành tráng và "chịu chơi". Những thước ảnh quý hiếm ghi lại ở các đám cưới ngày xưa ấy khiến giới trẻ bây giờ thực sự choáng ngợp, thích thú.
Đặc biệt nhất có lẽ phải kể tới đám cưới xa hoa trên phố Tràng Tiền (Hà Nội) giữa 2 gia tộc nổi danh nhờ kinh doanh buôn bán vải, may đồ vào năm 1952.
Đám cưới xa hoa bậc nhất giữa 2 gia tộc nổi danh nhờ kinh doanh buôn bán vải và may đồ vào năm 1952. |
Nhà trai đã chuẩn bị 10 "siêu xe" màu đen xếp dọc cả phố và tới nhà gái ở phố Sinh Từ (nay là phố Nguyễn Khuyến, Hà Nội) để đón dâu.
Thời điểm ấy, đám cưới đã thu hút rất nhiều sự tò mò, đoàn xe rước dâu đi tới đâu cũng khiến người xung quanh tụ tập 2 bên đường theo dõi.
Được biết, 2 nhân vật chính của đám cưới này là ông Nguyễn Đức Chiểu, con trai của chủ tiệm may Á Đông và bà Nguyễn Thị An, là đại tiểu thư gia đình quyền quý, giàu có nổi tiếng tại phố Sinh Từ ngày ấy.
Không chỉ dừng ở đây, đám cưới thời xưa còn tiếp tục khiến giới trẻ ngày nay phải trải qua nhiều trạng thái tò mò và bất ngờ.
Ngày ấy, gia đình phải có của lắm thì trong đám cưới mới sử dụng xe ô tô rước dâu. Chú rể mặc vest còn cô dâu thì thường vấn tóc gọn gàng, diện những bộ áo dài trắng giản dị mà vẫn cực đẹp mắt, sang trọng.
(Theo Thế giới trẻ)
Tags:
相关文章
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Thể thaoPha lê - 02/02/2025 06:57 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Chàng trai Việt bán rau ở Hàn, ngày kiếm 30 triệu đồng... nhẹ tênh
Thể thaoBán rau ở Hàn, anh Nhiên thu 25-30 triệu đồng/phiên chợ (Ảnh cắt từ clip: Nhân vật cung cấp).
Chủ nhân đoạn clip, anh Dương Đình Nhiên (40 tuổi), cho biết anh đã đến Hàn 6 năm trước theo diện kết hôn và bắt đầu mưu sinh bằng nghề bán rau cho đến giờ.
Hằng ngày, anh lái xe tải chở đầy rau củ ra chợ Masan (Changwon, Hàn Quốc) để bán. Mỗi tháng, nơi này sẽ diễn ra 4 lần chợ phiên.
"Doanh thu của mỗi phiên chợ sẽ tầm 25-30 triệu đồng. Vào các ngày không diễn ra chợ phiên, tôi còn kiếm thêm tiền từ việc đi giao hàng và bán rong. Tiền kiếm được có thể nói còn nhiều hơn lương của dân văn phòng mới ra trường bên Hàn", anh Nhiên tự tin, nói.
Theo anh Nhiên, việc buôn bán ngoài chợ tại Hàn cũng không có nhiều điểm khác biệt so với Việt Nam. Các tiểu thương sẽ tập trung từ sớm ở chợ đầu mối. Người nào ra giá cao nhất và thời gian ấn máy nhanh nhất thì sẽ lấy được hàng đi bán.
"Bán rẻ thì lãi ít nhưng bù lại nhanh hết hàng, bán được số lượng lớn. Người mua ít khi mặc cả, tôi cũng chủ động giảm giá để nhanh bán được hàng hơn. Nhiều khi tôi không ngờ bản thân có thể bán cả một xe tải rau củ chỉ trong 2 tiếng", anh Nhiên nói.
Suốt nhiều năm mưu sinh ở nơi xứ lạ quê người, chàng trai bộc bạch mặc dù công việc vất vả nhưng anh may mắn gặp được khách hàng người bản xứ rất tốt bụng.
"Quầy hàng chỉ có mình tôi nên lắm lúc không kịp phục vụ cho khách. Thấy vậy, nhiều người thấy cũng vào phụ tôi luôn, khiến tôi rất xúc động", anh Nhiên chia sẻ.
Mỗi khi đi bán, anh Nhiên luôn ghi lại hành trình của mình và đăng tải lên mạng xã hội. Mỗi đoạn clip đều thu hút hàng trăm nghìn lượt xem và tương tác.
">...
【Thể thao】
阅读更多Đỉnh Fansipan xuất hiện băng
Thể thaoHình ảnh băng mỏng xuất hiện tại đỉnh Fansipan sáng 23/11 (Ảnh: Lê Huy).
Chuyên gia thời tiết lý giải băng xuất hiện ở đỉnh Fansipan do khu vực này trời đang quang mây, nhiệt độ xuống thấp. Hơi nước, sương đọng trên bề mặt gặp nhiệt độ thấp sẽ kết thành băng.
Anh Trần Huy (ở thị xã Sa Pa) chia sẻ, bản thân anh cảm thấy rất phấn khích khi thấy cảnh tượng băng giá xuất hiện trên đỉnh Fansipan. Đây là lần đầu người đàn ông này đưa người thân lên Sa Pa chơi và bắt gặp cảnh tượng thú vị này.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong ngày 23/11, tại Hà Nội thời tiết nhiều mây, không mưa, trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ C, cao nhất 25-27 độ C.
Phía Tây Bắc Bộ nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 16 độ C; cao nhất 24-27 độ C.
Nằm ở độ cao 3.143m, đỉnh Fansipan thường bắt đầu lạnh sâu từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, kèm theo nhiều đợt rét kéo dài, nhiệt độ thậm chí xuống dưới 0 độ C và xuất hiện băng giá. Đây được xem là một trong những trải nghiệm đặc biệt và thu hút du khách nhất khi đến với mùa đông ở Sa Pa.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
- Công ty GFDI huy động vốn, khách khoe được trả lãi suất 50%/năm là bên nào?
- Hai đối thủ của tuyển Việt Nam có nguy cơ xuống hạng ở giải Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
-
"Đến nay, tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh lý ung thư gan, ung thư tụy, tổn thương gan do thuốc hay biến chứng xuất huyết tiêu hóa do xơ gan vẫn ở mức cao, điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc nâng cao nhận thức cũng như cập nhật kiến thức cho đội ngũ y bác sĩ," PGS Cơ nói.
Theo PGS Cơ, tại Bệnh viện Bạch Mai luôn có sự phối hợp hiệu quả đa chuyên khoa giữa lâm sàng và cận lâm sàng, giữa nội khoa và ngoại khoa trong chẩn đoán các bệnh lý nói chung, bệnh lý gan mật tụy nói riêng.
Việc phối hợp đa chuyên khoa, cùng các trang thiết bị, kỹ thuật mới được áp dụng tối ưu giúp điều trị nhiều ca bệnh phức tạp đường tiêu hóa.
Theo PGS.TS Nguyễn Công Long, Giám đốc Trung tâm Tiêu hóa - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai, việc sàng lọc, chẩn đoán sớm bệnh ung thư gan, ung thư tụy rất quan trọng để phác đồ điều trị được tối ưu.
PGS Long đặc biệt nhấn mạnh những người có yếu tố nguy cơ cao, như người bệnh viêm gan B mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu, gan nhiễm mỡ do rối loạn chuyển hóa cần phải được kiểm tra định kỳ từ 3-6 tháng/1 lần.
"Việc theo dõi định kỳ, qua các xét nghiệm và hình ảnh cận lâm sàng, các dấu hiệu lâm sàng, các thầy thuốc sẽ phát hiện những bất thường và đưa ra phương án điều trị sớm," PGS Long nói.
Chuyên gia này cho biết thêm, tại hội thảo, nhiều nội dung mới, cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh gan mật tụy đã được các chuyên gia đầu ngành Nhật Bản và Việt Nam chia sẻ.
Có nhiều chủ đề được báo cáo như: Quá trình phát triển ung thư gan nguyên phát; chẩn đoán và quản lý chuyên sâu ung thư tụy; các dấu ấn sinh học trong tầm soát chẩn đoán sớm và theo dõi điều trị ung thư gan; điều trị nhiễm trùng đường mật do bệnh lý ác tính, tổn thương gan do thuốc; các tiến bộ mới trong phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan...
Hội thảo lần này không chỉ là cơ hội để giới chuyên môn tiếp cận những kinh nghiệm, những kiến thức mới từ các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế mà còn là dịp để trao đổi, thảo luận về những phương pháp chẩn đoán, điều trị tiên tiến nhất.
" alt="Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?">Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?
-
Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
" alt="Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích">Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích
-
Bán rau ở Hàn, anh Nhiên thu 25-30 triệu đồng/phiên chợ (Ảnh cắt từ clip: Nhân vật cung cấp).
Chủ nhân đoạn clip, anh Dương Đình Nhiên (40 tuổi), cho biết anh đã đến Hàn 6 năm trước theo diện kết hôn và bắt đầu mưu sinh bằng nghề bán rau cho đến giờ.
Hằng ngày, anh lái xe tải chở đầy rau củ ra chợ Masan (Changwon, Hàn Quốc) để bán. Mỗi tháng, nơi này sẽ diễn ra 4 lần chợ phiên.
"Doanh thu của mỗi phiên chợ sẽ tầm 25-30 triệu đồng. Vào các ngày không diễn ra chợ phiên, tôi còn kiếm thêm tiền từ việc đi giao hàng và bán rong. Tiền kiếm được có thể nói còn nhiều hơn lương của dân văn phòng mới ra trường bên Hàn", anh Nhiên tự tin, nói.
Theo anh Nhiên, việc buôn bán ngoài chợ tại Hàn cũng không có nhiều điểm khác biệt so với Việt Nam. Các tiểu thương sẽ tập trung từ sớm ở chợ đầu mối. Người nào ra giá cao nhất và thời gian ấn máy nhanh nhất thì sẽ lấy được hàng đi bán.
"Bán rẻ thì lãi ít nhưng bù lại nhanh hết hàng, bán được số lượng lớn. Người mua ít khi mặc cả, tôi cũng chủ động giảm giá để nhanh bán được hàng hơn. Nhiều khi tôi không ngờ bản thân có thể bán cả một xe tải rau củ chỉ trong 2 tiếng", anh Nhiên nói.
Suốt nhiều năm mưu sinh ở nơi xứ lạ quê người, chàng trai bộc bạch mặc dù công việc vất vả nhưng anh may mắn gặp được khách hàng người bản xứ rất tốt bụng.
"Quầy hàng chỉ có mình tôi nên lắm lúc không kịp phục vụ cho khách. Thấy vậy, nhiều người thấy cũng vào phụ tôi luôn, khiến tôi rất xúc động", anh Nhiên chia sẻ.
Mỗi khi đi bán, anh Nhiên luôn ghi lại hành trình của mình và đăng tải lên mạng xã hội. Mỗi đoạn clip đều thu hút hàng trăm nghìn lượt xem và tương tác.
" alt="Chàng trai Việt bán rau ở Hàn, ngày kiếm 30 triệu đồng... nhẹ tênh">Chàng trai Việt bán rau ở Hàn, ngày kiếm 30 triệu đồng... nhẹ tênh
-
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
-
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trong chuyến công tác tại Campuchia (Ảnh: Bộ Ngoại giao).
Trong chương trình công tác tại Campuchia, Đoàn công tác Bộ Ngoại giao do Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài dẫn đầu đã đến thăm bà con gốc Việt và lớp học trên Biển Hồ tại các tỉnh Kampong Chhnang, Battambang (Campuchia) và tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Ban Chấp hành Chi hội Khmer - Việt Nam tỉnh Siêm Riệp.
Ngày 1/12, tại các cuộc tiếp xúc với bà con đang sinh sống tại khu tái định cư ở huyện Kampong Tralach, tỉnh Kampong Chhang, sau khi lắng nghe tâm tư, tình cảm của bà con, Thứ trưởng chia sẻ với những khó khăn, thách thức mà bà con gặp phải trong môi trường sống mới; đánh giá cao nỗ lực chuyển đổi nghề nghiệp của bà con.
Thứ trưởng nhấn mạnh bà con cần nâng cao nhận thức và có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Việc tham gia các chương trình chuyển đổi nghề nghiệp là cơ hội để bà con có thu nhập ổn định, đảm bảo cuộc sống, con cái được học hành, là cơ sở cho một tương lai tốt đẹp hơn. Bà con cần coi nơi làm việc mới như là ngôi nhà mới của mình, gắn bó lâu dài với các doanh nghiệp.
Thứ trưởng lưu ý bà con cần nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp, chính sách của nước sở tại, đặc biệt là chấp hành các quy định liên quan đến đăng ký, gia hạn thẻ thường trú ngoại kiều. Thứ trưởng cũng đề nghị bà con chủ động thích ứng với cuộc sống mới và quan tâm đến việc học hành của con em mình.
Sáng ngày 3/12, Đoàn đã đến thăm bà con và lớp học trên Biển Hồ tại làng nổi Kbal Tao, tỉnh Battambang. Tại đây, Thứ trưởng ân cần thăm hỏi và trân trọng cảm ơn những việc làm của các thầy, cô giáo đối với các cháu học sinh hiện đang sinh sống ở Biển Hồ, chia sẻ những khó khăn chung của bà con gốc Việt và thầy, trò cùng các cháu học sinh đang sinh sống, học tập trên Biển Hồ.
Dịp này, Đoàn cũng tặng quà các thầy cô giáo; tặng sách vở, đồ dùng học tập cho các cháu học sinh tại đây.
Chiều cùng ngày, Đoàn đã tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Ban Chấp hành Chi hội Khmer - Việt Nam tỉnh Siêm Riệp. Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng nhiệt liệt chúc mừng và biểu dương thành tích to lớn của Ban Chấp hành Chi hội Khmer - Việt Nam tỉnh Siêm Riệp trong suốt 10 năm qua; chúc Chi hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, là điểm tựa cho bà con người gốc Việt tại Siêm Riệp phát triển và là cầu nối củng cố quan hệ hai nước.
Thứ trưởng đề nghị lãnh đạo Hội tiếp tục kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực của đội ngũ Ban Chấp hành Hội các cấp, xây dựng cộng đồng ngày càng phát triển, đóng góp tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội Campuchia, đồng thời hướng về xây dựng quê hương đất nước.
Cùng với đó, tăng cường quan hệ, phối hợp với lực lượng chức năng, chính quyền Campuchia hỗ trợ công tác giải quyết địa vị pháp lý, chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định cuộc sống để giúp bà con vươn lên trong cuộc sống và hòa nhập với xã hội sở tại.
" alt="Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm bà con gốc Việt tại Campuchia">Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm bà con gốc Việt tại Campuchia