Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5

Bóng đá 2025-04-28 14:10:34 558
ậnđịnhsoikèoRealBetisvsValladolidhngàyCơhộivàdự đoán bóng đá hôm nay   Chiểu Sương - 24/04/2025 04:19  Tây Ban Nha
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/05d198930.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol

Cuối tháng 7 vừa rồi, hãng hàng không lớn thứ 2 Hàn Quốc Asiana Airlines đã trở thành nạn nhân của một cuộc tấn công đánh cắp dữ liệu quy mô lớn. Hậu quả là 47.000 hồ sơ khách hàng, bao gồm thông tin hộ chiếu, địa chỉ nhà, thông tin tài khoản ngân hàng, số điện thoại và những thông tin mật khác đã bị xâm nhập.

Hàng chục ngàn thông tin nhạy cảm của khách hàng đã bị rò rỉ trên mạng internet bao gồm số chứng minh nhân dân, thông tin về hộ chiếu, địa chỉ nhà, tài khoản ngân hàng, số điện thoại, hồ sơ quan hệ gia đình... Những thông tin được lưu trên website của hãng dưới địa chỉ flyasiana.com trong vòng nhiều năm đều đã bị xâm nhập.

Báo chí Hàn Quốc đã đưa một mẫu hồ sơ cá nhân khách hàng điển hình trong đó bao gồm hình ảnh toàn bộ quyển hộ chiếu kèm thẻ căn cước và thông tin chi tiết về khách hàng. Hãng hàng không Asiana bị đánh giá là quá ngốc nghếch khi đem tất cả thông tin khách hàng lưu trong một cơ sở dữ liệu và không có một biện pháp bảo mật hợp lý nào để bảo vệ máy chủ.

Nạn nhân của vụ rò rỉ này bao gồm cả công dân Hàn Quốc lẫn những công dân người nước ngoài thường xuyên sử dụng dịch vụ của Asiana Airlines hay dịch vụ của các công ty liên minh với hãng này như United Airlines, Thai Airways, Singapore Airlines, Scandinavian Airlines...

Các kỹ sư CNTT phân tích về vụ việc này cho biết các hacker đã xâm nhập vào những tài liệu được chụp và lưu tương ứng với từng người sử dụng và đặt trong máy chủ quản lý phần Câu hỏi thường gặp (FAQ). Trong một thông báo, hãng Asiana cho biết: “Những thông tin khách hàng lưu trong máy chủ FAQ từ tháng 5/2015 dường như đã bị xâm nhập. Hãng đang tiến hành điều tra để xác nhận phạm vi của vụ rò rỉ dữ liệu”. Một kỹ sư máy tính người nước ngoài quan tâm đến vụ việc này cho biết: “Chẳng cần những kỹ năng cao siêu nào để có được những thông tin này. Chỉ cần những kỹ năng phát triển web cơ bản nhất là đủ”.

Điều đó chứng tỏ, khả năng bảo mật của Asiana là “quá kém”. Kỹ sư máy tính này còn cho biết thêm: “Nếu các hacker đã học được cách truy cập vào kho dữ liệu này, họ có thể ăn trộm hàng chục ngàn bảo sao các thông tin cá nhân chỉ trong vòng vài giây bằng cách sử dụng các chương trình thu thập dữ liệu có sẵn trên mạng”.

">

Những vụ rò rỉ thông tin khách hàng hàng không đình đám nhất

Sau CKTG 2015 đúng hai tháng, giải đấu lớn được mong chờ tiếp theo quy tụ các siêu sao của làng LMHT, ALL-STAR 2015 sẽ chính thức diễn ra vào ngày 10-13/12 tại California (Mỹ). ALL-STAR 2015 là nơi tranh tài của hai đội: Đội Băng và Đội Lửa do chính những fan hâm mộ trên toàn thế giới bình chọn và sẽ chốt lượng phiếu vào ngày 19/11. Sau khi quá trình bầu chọn kết thúc, các khu vực có đội tuyển đạt được nhiều điểm số nhất sẽ được nhận một đợt nhân IP.

Đội Lửa bao gồm những siêu sao ở các khu vực: LCK Hàn Quốc, LMS Đài Loan và LCS Bắc Mỹ. Trong khi đó, Đội Băng lại là nơi hội tụ của những siêu sao đến từ: LPL Trung Quốc, LCS Châu Âu và IWC.

Giải đấu ALL-STAR 2015 sẽ bao gồm nhiều thể thức thi đấu khác nhau, bao gồm:

  • Trận đấu theo khu vực:5v5 theo luật thông thường.

  • Chế độ vui nhộn;
    • Pick 10:5 vị tướng sẽ được chính người hâm mộ chọn ra để mỗi đội sử dụng chúng trong trận đấu.

    • Chế độ Xạ thủ: Tất cả những siêu sao ở mỗi đội đều phải chơi xạ thủ.
    • Chế độ Sát thủ:Tất cả những siêu sao ở mỗi đội đều phải chơi sát thủ. 

    • Chế độ Một Cho Tất Cả:Tất cả những siêu sao ở mỗi đội đều phải chơi tướng giống nhau.
    • All-Star All-Stars: 5 siêu sao có số phiếu bầu nhiều nhất ở mỗi đội sẽ được lựa chọn.

    • Chế độ “Xe Đạp Đôi”:Mỗi vị tướng được điều khiển bởi 2 siêu sao: 1 người dùng chuột và người còn lại sử dụng bàn phím.
  • 1v1 Tournament: 30 siêu sao sẽ thi đấu các trận solo (1v1).

Vào ngày 30/11, sẽ có một cuộc bầu chọn thú vị khác khi chính bạn có thể là người quyết định xem Nautilus, Diana hay Teemo sẽ có thêm một bộ trang phục độc đáo mới dựa trên kết quả của đội chiến thắng ALL-STAR 2015. 

June_6th

">

[LMHT] Những thông tin cơ bản cần biết về ALL

Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4

"Wi-Fi Calling" (tính năng gọi điện qua Wi-Fi) sẽ giúp những chiếc smartphone thực hiện và nhận cuộc gọi, gửi/nhận tin nhắn SMS qua kết nối Wi-Fi thay vì thông qua mạng di động. Chiếc điện thoại của bạn sẽ trở lại sử sóng di động ngay sau khi thiết bị rời khỏi khu vực phủ sóng Wi-Fi.

Những chiếc điện thoại Android đã hỗ trợ tính năng "Wi-Fi Calling" trước iPhone của Apple trong một thời gian khá lâu nhưng thường tính năng này chỉ hiển thị trên các thiết bị chạy các bản Android tubiến của một số nhà sản xuất. Ngoài ra, người dùng cũng có thể sử dụng các phần mềm như Google Hangouts, Google Voice và Skype để thực hiện việc gọi điện qua sóng Wi-Fi.

Vậy làm cách nào để kích hoạt tính năng "Wi-Fi Calling" trên những chiếc điện thoại Android?

Một bài viết trên Howtogeek sẽ giúp bạn thực hiện điều này.

Cách gọi điện ít tốn tiền bằng Wi-Fi trên Android

Tính năng này hầu như đều có trong các phiên bản Android mới nhất. Để kích hoạt "Wi-Fi Calling", bạn vào phần Settings (cài đặt) sau đó chọn "More" hoặc "More Settings" trong mục Wireless & network.

Cách gọi điện ít tốn tiền bằng Wi-Fi trên Android

Tiếp theo, bạn sẽ thấy tùy chọn "Wi-Fi Calling", hãy kích hoạt tính năng này. Bạn cũng có lập lại các bước trên để tắt tính năng này khi cần thiết. Tuỳ chọn này hiện vẫn chưa có trên tất cả các thiết bị Android. Một số mẫu Android được các nhà sản xuất đưa tùy chọn "Wi-Fi Calling" vào trong menu tuỳ chọn giúp cho người dùng dễ dàng kích hoạt tính năng này hơn.

Sử dụng các ứng dụng gọi điện Wi-Fi

Nếu thiết bị của bạn không hiển thị lựa chọn "Wi-Fi Calling", bạn có thể chọn giải pháp sử dụng các ứng dụng để thay thế.

Cách gọi điện ít tốn tiền bằng Wi-Fi trên Android

Ứng dụng Hangouts Dialer của Google sẽ cho phép người dùng thực hiện các cuộc gọi thông qua kết nối Wi-Fi. Hầu hết các cuộc gọi đến Mỹ và Canada là miễn phí thông qua Hangouts Dialer. Nếu không có tài khoản Google Voice, người nhận sẽ thấy một số điện thoại ngẫu nhiên trên màn hình thiết bị của họ.

Cách gọi điện ít tốn tiền bằng Wi-Fi trên Android

Nếu đang ở Mỹ, bạn có thể đăng ký tài khoản Google Voice. Sau đó, bạn sẽ được cung cấp một số điện thoại riêng và bạn có thể bắt đầu gọi điện và gửi tin nhắn qua số điện thoại cố định này.

Người dùng cũng có thể lựa chọn ứng dụng Skype của Microsoft với tính năng tương tự nhưng người dùng phải chi phí một số tiền nhất định. Tất nhiên, bạn vẫn còn nhiều giải pháp khác như Google Hangouts, WhatsApp, Facebook Messenger... để thực hiện các cuộc gọi âm thanh, gọi video và nhắn tin miễn phí thông qua kết nối Wi-Fi mà không phải tốn tiền thuê bao với nhà mạng.

">

Cách gọi điện ít tốn tiền bằng Wi

Cảnh sát Europol và Hà Lan vừa ra mắt cổng thông tin trực tuyến No More Ransom, nhằm giúp công chúng hiểu hơn về sự nguy hiểm của phần mềm tống tiền, cũng như giúp đỡ nạn nhân phục hồi dữ liệu.

Là dự án hợp tác giữa cơ quan hành pháp các nước với những doanh nghiệp như Intel, Kaspersky, No More Ransomware sẽ cung cấp các thông tin cơ bản như phần mềm tống tiền là gì, cách hoạt động ra sao và quan trọng nhất, người dùng có thể tự bảo vệ mình bằng cách nào. "Nhận thức chính là chìa khóa vì không có công cụ giải mã nào cho tất cả các loại phần mềm độc hại hiện có. Nếu bạn bị lây nhiễm, khả năng rất cao là dữ liệu sẽ bị mất vĩnh viễn. Tập thói quen cảnh giác khi sử dụng Internet cùng với một số tip đơn giản có thể giúp ngăn chặn lây nhiễm ngay từ đầu", đại diện Europol khuyến cáo.

{keywords}
Dự án No More Ransom là dự án phi lợi nhuận chống phần mềm tống tiền

Tuy vậy, Dự án vẫn cung cấp cho người dùng các công cụ có thể giúp họ khôi phục dữ liệu ngay khi bị tội phạm mạng khóa lại. Trong giai đoạn đầu, cổng thông tin gồm 4 công cụ giải mã cho nhiều loại phần mềm độc hại khác nhau, loại mới nhất được phát triển vào tháng 6/2016 dùng cho các biến thể của Shade.

Shade là loại ransomware nổi lên từ cuối năm 2014. Nó phát tán rộng rãi qua những trang web độc hại và tệp đính kèm bị lây nhiễm trong email. Sau khi vào được hệ thống người dùng, tập tin mã hóa Shade nằm trên máy tính và file .txt chứa các ghi chú và hướng dẫn từ tội phạm mạng cho biết nạn nhân phải làm gì để lấy lại được tập tin cá nhân. Shade sử dụng thuật toán giải mã chặt chẽ cho mỗi tập tin bị mã hóa với 2 bộ key 256-bit AES ngẫu nhiên: một dùng để mã hóa nội dung tập tin, cái còn lại dùng để mã hóa tên tập tin.

Nhờ hợp tác chặt chẽ và chia sẻ thông tin giữa cảnh sát với các hãng bảo mật, máy chủ C&C của Shade mà tội phạm mạng sử dụng để lưu giữ các key giải mã đã bị phát hiện và các key này cũng đã được Kaspersky Lab và Intel Security chia sẻ, giúp tạo ra một công cụ đặc biệt mà nạn nhân có thể tải từ No More Ransom để lấy lại dữ liệu mà không phải trả tiền cho tội phạm. Công cụ này chứa hơn 160.000 key.">

Europol khai trương cổng thông tin chống ransomware

">

Chủ tịch FPT Trương Gia Bình: 'FPT phải toàn cầu hóa xuất phát từ nỗi sợ hãi'

友情链接