Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
VNG Campus của Công ty Cổ phần VNG. Cục PTTH&TTĐT cũng áp dụng thêm hình thức xử phạt bổ sung. Cụ thể, Công ty Cổ phần VNG sẽ bị tước quyền sử dụng Quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản trò chơi trực tuyến số 03/QĐ-TCTT ngày 16/01/2009 do Cục PTTH&TTĐT cấp trong 2 tháng, đối với hành vi vi phạm tại khoản 2 Điều 1 Quyết định này.
Trước đó, hồi cuối tháng 11, Cục PTTH&TTĐT đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Truyền thông WPP (GroupM). Đây là lần thứ 3 WPP bị cơ quan quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành chính đối với cùng một hành vi.
'Ông trùm' WPP lần thứ 3 bị xử phạt, Kyber cam kết bồi thường cho các nạn nhânCông bố 38 nền tảng số quốc gia; 'Ông trùm' WPP lần thứ 3 bị xử phạt; Kyber cam kết bồi thường cho các nạn nhân;... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua." alt="VNG bị xử phạt vì cung cấp 6 game không đúng kịch bản" />- - Làn da căng bóng mịn màng và không mụn trứng cá mà bạn luôn mơ ước không còn quá xa vời nữa nếu bạn biết những mẹo làm đẹp sau đây.14 mẹo vặt làm đẹp con gái nên biết" alt="10 điều cần ghi nhớ để sở hữu làn da mướt mịn tự nhiên (Phần 1)" />
Thứ hạng của Việt Nam trên bảng xếp hạng Chính phủ điện tử thế giới đã được cải thiện. Ảnh: Minh Tuấn Năm nay, sau hai kỳ đánh giá giữ nguyên thứ hạng 86/193 vào năm 2020 và 2022, với 0,7709 điểm, Việt Nam được xếp vào nhóm “EGDI rất cao” và đứng thứ 71/193, tăng 15 bậc.
Các tiêu chí như OSI (chỉ số dịch vụ công trực tuyến), TII (chỉ số hạ tầng viễn thông), HCI (chỉ số nguồn nhân lực), EPI (chỉ số tham gia kỹ thuật số) đều có tiến bộ so với hai năm trước. Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5/11 nước về Chính phủ điện tử, tăng 1 bậc so với năm 2022.
Thuộc nhóm quốc gia thu nhập dưới trung bình, chỉ số dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam được xếp hạng cao. Theo Liên Hợp Quốc, các nước có chỉ số TII và EGDI rất cao như Việt Nam có thể đẩy nhanh phát triển kỹ thuật số bằng cách cải thiện việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và phát triển vốn con người.
Liên Hợp Quốc nhận xét, việc các nước như Việt Nam được thăng hạng từ nhóm EGDI cao lên rất cao phản ánh thành công trong củng cố hạ tầng số, mở rộng kết nối Internet, áp dụng các khung Chính phủ điện tử mạnh mẽ. Đầu tư đáng kể của Việt Nam vào dịch vụ công trực tuyến được phản ánh trong thứ hạng mới.
Báo cáo Khảo sát Chính phủ điện tử lần thứ 13 của Liên Hợp Quốc giới thiệu Khung mô hình chính phủ số mới, đưa ra lộ trình toàn diện cho các nước để lên kế hoạch, triển khai và đánh giá một cách hiệu quả các sáng kiến Chính phủ điện tử. Nó nhấn mạnh cách tiếp cận theo hệ sinh thái, tập trung vào quản trị tốt, sự bao trùm và bảo mật. Khuôn khổ nhằm mục đích tận dụng các công nghệ số để tăng cường cung cấp dịch vụ công, thúc đẩy tính toàn diện và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Năm nay, báo cáo còn bao gồm một chương về tác động tiềm tàng của trí tuệ nhân tạo (AI) đến khu vực công. Theo Vincenzo Aquaro, người đứng đầu bộ phận Chính phủ điện tử thuộc Bộ Kinh tế và Xã hội của Liên Hợp Quốc, dù AI có thể tự động hóa các quy trình, nâng cao hiệu quả và cải thiện việc ra quyết định, sự phát triển nhanh chóng của nó đã vượt xa các khung pháp lý.
Tại cuộc họp báo công bố báo cáo, ông Aquaro cho biết số lượng các quốc gia có quy định về AI vẫn ít hơn nhiều so với các quốc gia có chiến lược Chính phủ điện tử tốt. Nó nhấn mạnh sự cần thiết phải đồng bộ nỗ lực giữa các quy định AI và khung chính phủ điện tử hiện hành, cũng như cần thiết phải đưa AI vào các chiến lược chính phủ điện tử nói chung để bảo đảm thực thi hiệu quả, tránh xung đột về quản trị.
Liên Hợp Quốc đưa ra một số khuyến nghị trong báo cáo năm 2024, đó là: số hóa hoàn toàn các dịch vụ công và cải thiện hạ tầng viễn thông; cải thiện môi trường pháp lý cho việc phát triển kỹ thuật số, đặc biệt với các công nghệ tiên phong như AI, đám mây, cấp phép dữ liệu mở, danh tính kỹ thuật số; thúc đẩy và tạo điều kiện để công chúng tham gia vào việc lên chính sách, ra quyết định.
" alt="Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử" />Các điển hình tiên tiến chia sẻ tại Chương trình. Chương trình nhằm tuyên truyền những kết quả đạt được trong năm 2021-2023 đồng thời cổ vũ, động viên các địa phương tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và cộng đồng, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân, tập thể và gia đình, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong toàn xã hội góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.
Tham gia giao lưu tại Chương trình Gala là 10 nhân vật đại diện cho 30 tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu trong Phong trào thi đua “Vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2021 – 2023.
Với những câu chuyện truyền cảm hứng về những tấm gương nỗ lực, quyết tâm vươn lên thoát nghèo, làm giàu 10 nhân vật đã chia sẻ kinh nghiệm về tổ chức thực hiện, về xây dựng mô hình sinh kế để giảm nghèo bền vững.
Trong số 10 nhân vật tiêu biểu không thể không nhắc đến ông Triệu Văn Hòn (dân tộc Sán Chỉ), Trưởng thôn Nà Mon, xã Nam Cao, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
Ông là người tiên phong trồng và sản xuất tinh dầu cây sả Java; vận động 124/154 hộ gia đình tham gia thực hiện mô hình trồng cây sả, thu nhập hộ gia đình bình quân 50 đến 100 triệu đồng/năm.
Năm 2023, ông là một trong 150 đại biểu có uy tín tiêu biểu, xuất sắc dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Chia sẻ thêm bên lề sự kiện, ông Hòn cho biết, nhờ việc trồng cây sả ép tinh dầu bán, đời sống của người dân trong thôn anh ở đã nâng lên đáng kể.
Trong năm 2023, đã có 10 hộ thoát nghèo. Trong thôn có 153 hộ, đến nay hầu hết các hộ đều có tivi. 100% hộ có điện thoại di động và xe máy sau những vụ thu hoạch cây sả, ép tinh dầu bán.
Không những thế, vào 6h sáng, 11h trưa và 6h tối mỗi ngày, loa phát thanh của xã thường xuyên tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho công tác phát triển kinh tế với bà con vùng sâu vùng xa, giới thiệu những mô hình sản xuất giỏi, cập nhật tình hình an ninh trật tự hay phổ biến các kiến thức về phòng chống dịch bệnh…
Từ những chương trình truyền thanh thiết thực này bà con nơi anh Hòn sinh sống dần nâng cao nhận thức, thay đổi những tập quán lạc hậu, chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình.
“Đặc biệt với điện thoại di động đã giúp chúng tôi giao lưu, kết nối học hỏi kinh nghiệm các kiến thức từ mạng xã hội về trồng trọt, chăn nuôi, tăng gia sản xuất, hỗ trợ đặc lực cho công tác giảm nghèo thông tin mà còn xoá đói”, anh Hòn cho hay.
Giải thích thêm về chính sách giảm nghèo đa chiều trong đó có giảm nghèo thông tin, đại diện Ban Dân tộc, Sở Nội Vụ tỉnh Cao Bằng cho biết, trong những năm qua địa phương luôn tạo điều kiện tốt nhất cho bà con, đặc biệt những hộ nghèo tiếp cận thông tin.
Theo đó, địa phương đã triển khai nhiều chương trình đầu tư cho hạ tầng thông tin như: phủ sóng Internet đến các xã vùng sâu vùng xa, hệ thống loa truyền thanh được kéo đến tận các xóm.
Hằng ngày, đài truyền thanh các huyện sẽ phát những bản tin tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước qua hệ thống loa phát thanh các xã. Từ đó, người dân được tiếp cận thông tin.
“Đặc biệt, tỉnh cũng tạo điều kiện tốt nhất cho người nghèo tiếp cận các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước. Theo đó, tỉnh cũng đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp tặng sim điện thoại cho các hộ nghèo”, đại diện tỉnh Cao Bằng cho hay.
Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%
Nhằm cụ thể hóa chủ trương của Đảng về định hướng giảm nghèo bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã phát động phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2016 - 2020.
Phong trào đã góp phần cải thiện rõ rệt đời sống người dân, đặc biệt là các địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao đã có tiến bộ rõ rệt trong công tác giảm nghèo; các dịch vụ cơ bản cho người dân được hưởng thụ như: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, tiếp cận thông tin, vay vốn, ưu đãi được các cấp, các ngành quan tâm, hỗ trợ người dân, bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi và khởi sắc.
Được triển khai sâu rộng từ trung ương đến cấp cơ sở với nội dung đa dạng, hình thức phong phú, thiết thực, hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương, cơ sở, phong trào đã phát huy được sáng kiến của mọi tầng lớp nhân dân.
Nhiều mô hình, điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua giảm nghèo, thoát nghèo, vươn lên làm giàu… được phát hiện, nhân rộng góp phần hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước.
Năm 2023 ước tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, (giảm 1,1%); tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33% (giảm 5,62%). Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82% (giảm 3,2%), đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao.
Dự kiến cuối năm 2023 thêm 9 xã thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo sẽ góp phần đạt tiêu chí để được công nhận hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, tổng cộng 10/54 xã, đạt khoảng 18,5% so với mục tiêu 30% vào cuối năm 2025 theo chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Thùy Chi và nhóm PV, BTV" alt="Ở nơi bà con được tặng sim điện thoại, đài phát thanh treo ngay đầu xóm" />- Tôi quát thẳng vào mặt: “Anh coi tôi là gái hay sao mà đưa ra điều kiện trao đổi như thế. Anh còn xứng làm cha của hai đứa con không”.
Tôi và chồng hoàn tất thủ tục ly hôn gần nửa năm. Theo phân xử của toà, tôi được quyền nuôi hai đứa con, chồng chịu trách nhiệm chu cấp hàng tháng hai triệu đồng. Ngôi nhà đang ở không phải phân chia vì đó là tài sản riêng của tôi trước khi kết hôn do ba mẹ cho.
Thực sự, số tiền chu cấp từ chồng không thấm vào đâu với việc nuôi hai đứa con ăn học nhưng tôi không muốn đôi co nhiều. Chồng tìm đủ mọi cách để được giảm trừ tiền trợ cấp cho con từ năm triệu xuống còn hai triệu.
Tôi nghĩ, không có tiền của anh, tôi vẫn chăm lo cho con đầy đủ được. Vì bao nhiêu năm chung sống, anh không phụ giúp gì mà còn phá tán tiền của. Kinh tế gia đình đều do một tay tôi chèo chống qua ngày. Anh ăn rồi chỉ biết đi nhậu, xem đá gà, cờ bạc đủ thứ.
Mỗi lần đánh bài thua, anh gọi điện bảo tôi mang tiền đến. Tôi không đi, về nhà, anh đóng cửa rồi lao vào đấm đá túi bụi. Sống trong cảnh bạo hành như thế nhưng tôi không dám ly hôn vì nhiều lý do.
Tôi cứ nghĩ, mình chịu đựng để giữ cho con một gia đình trọn vẹn, có mẹ có cha vẫn hơn ly tán. Đến khi đứa con gái học lớp 9 bảo: “Mẹ bỏ ba đi, sống hoài vậy chịu sao nổi”, tôi mới có động lực ly hôn. Rõ ràng hai đứa con cũng chẳng cảm thấy hạnh phúc gì khi sống trong gia đình mà ba mẹ không còn tình cảm.
Tôi đệ đơn ra toà, chồng điên cuồng chửi bới: “Mày dám bỏ tao à, mày đi theo thằng nào, tao băm chết cả hai”. Nhưng rồi, tôi vẫn kiên quyết từ bỏ dù chồng chuyển từ doạ dẫm sang van xin năn nỉ.
Toà xử xong, chồng dọn đồ về nhà ba mẹ. Cuộc sống của ba mẹ con trở nên thoải mái hơn chẳng phải co rúm người lại giữa mâm cơm khi chồng nổi cơn tam bành. Tôi cũng thôi gặp ác mộng khi nửa đêm bị chồng dựng dậy đòi hỏi chuyện chăn gối.
Mấy tháng đầu ly hôn, chồng ghé nhà gửi tiền trợ cấp cho con đầy đủ. Tôi không muốn gặp mặt nên bảo anh chuyển vào tài khoản tôi cho tiện. Nhưng anh ta không chịu, muốn đưa trực tiếp cho con để tôi khỏi lấy tiền đó đi bao trai.
Bẵng đi hai tháng nay, chồng không đưa tiền nữa. Tôi cũng định không đòi, vì chừng ấy tiền không đáng là bao. Tuy nhiên, người thân khuyên cần phải rõ ràng, trợ cấp cho con đã ít lại không thực hiện thì thiệt thòi cho tôi quá. Dù ít dù nhiều, méo mó có hơn không, hai triệu phụ tiền học hàng tháng cũng đỡ được phần nào.
Tôi bấm bụng gọi điện cho chồng hỏi sao không thấy đưa tiền trợ cấp. Chồng hỏi chiều tôi có nhà không để anh ghé gửi tiền. Chiều đó, hai đứa con sang nhà bà ngoại chơi thì anh ta đến. Anh khoe với tôi giờ làm chủ thầu, thu nhập một tháng vài chục triệu.
Nếu tôi muốn, anh sẽ tăng trợ cấp cho con nhưng phải chấp nhận điều kiện anh đưa ra. Tôi tỏ ra bình thường nhưng trong bụng biết chắc anh đang “nổ” vì tôi hiểu quá rõ tính cách của anh. Không biết anh định giở trò gì nên hỏi thêm, anh định tăng bao nhiêu kèm theo yêu cầu gì.
Anh tưởng tôi xuôi lòng, mới đổi ghế ngồi sát bên thì thầm vào tai, tay vuốt ve tóc tôi bảo: “Anh sẽ cho hai đứa con mỗi tháng 5 triệu và sẽ đưa cho em. Chỉ có điều khi gặp nhau thì em chiều anh tí nhé. Em không còn nhớ chúng ta từng mặn nồng chuyện chăn gối ra sao à”.
Anh ta vừa nói, bàn tay vừa di chuyển khiến tôi giật nảy mình, xô chồng cũ ra ngay lập tức. Tôi quát thẳng vào mặt: “Anh coi tôi là gái hay sao mà đưa ra điều kiện trao đổi như thế. Anh còn xứng làm cha của hai đứa con không”.
Không đạt được mục đích, anh ta tức giận nói: “Cô đã thanh cao như thế thì thôi, tự mà nuôi con, đừng mong nhận một đồng của thằng này”. Anh ta về rồi, tôi vẫn chưa hết ấm ức. Không hiểu tại sao tôi có thể chung sống với một kẻ vô liêm sỉ như thế suốt một thời gian dài. Từ nay, tôi sẽ cấm cửa chồng cũ, không có hai triệu của anh ta, tôi vẫn nuôi được con.
Chồng cũ xin quay lại khi tôi đã 'đi bước nữa'
Chồng cũ nói 3 năm qua, anh ấy luôn dằn vặt đau khổ vì đã để mẹ con tôi ra đi, anh ấy muốn có cơ hội chuộc lỗi.
" alt="Chồng cũ đưa tiền trợ cấp cho các con với điều kiện khiến tôi khinh bỉ, ghê sợ" /> - Hiệu trưởng Trường THPT Gò Vấp, TPHCM, Phan Hồ Hải cho biết, sẽ áp dụng việc đánh giá giáo viên theo quy định chi thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 03 của HĐND TPHCM.
Thầy Lê Trung Anh Nghĩa, tổ trưởng tổ Vật lý sẽ bị cắt khoản thu nhập này. Với hơn 20 năm trong nghề, cùng chức vụ tổ trưởng, dự kiến mức thu nhập tăng thêm trong quý 4 của thầy Nghĩa hơn 20 triệu đồng.
Thầy giáo đưa đề thi lên Facebook bị cắt thu nhâp Ngoài ra, nhà trường cũng họp hội đồng sư phạm để quán triệt về việc bảo mật đề thi, sử dụng mạng xã hội.
Sự việc trước đó trên xảy ra ở kỳ thi học kỳ I lớp 12, Trường THPT Gò Vấp (TP.HCM) và được phụ huynh phản án lại. Sau khi diễn ra kỳ thi học kỳ lớp 12 môn Vật lý, nhiều học sinh phát hiện đề và đáp án được đăng lên Facebook từ tối hôm trước.
Người đưa đề và đáp án là thầy Lê Trung Anh Nghĩa, tổ trưởng tổ Vật lý của trường. Thầy Nghĩa đã đăng đề và đáp án lên Facebook cá nhân từ trước đó.
Vị tổ trưởng môn Vật Lý này thừa nhận có đăng đề và đáp án lên trang Facebook cá nhân trước giờ làm bài kiểm tra, nhưng chế độ riêng tư (Một mình tôi - nghĩa là chế độ chỉ có mình người đăng tải xem được). Hết giờ làm bài, ông mới để bài viết ở chế độ công khai cho nhiều người có thể xem được. Do Facebook vẫn lưu lại thời gian từ lúc thầy Nghĩa đăng nên nhiều người nhầm tưởng lộ đề.
Lê Huyền
Xôn xao chuyện trò chưa thi, thầy đã đăng đề và đáp án lên Facebook
- Học trò chưa thi học kỳ nhưng một thầy giáo ở Trường THPT Gò Vấp, TP.HCM đã đăng đề thi và đáp án lên Facebook.
" alt="Đăng đề thi lên Facebook, thầy giáo mất hơn 20 triệu tiền Tết" />
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ·Ngôi trường suốt 3 năm thầy trò không có một chỗ đi vệ sinh
- ·Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P2)
- ·M&A địa ốc, phía sau nụ cười
- ·Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- ·Nghệ An chọn xong sách giáo khoa lớp 1 mới
- ·Ly hôn vì chồng ngoại tình, tôi vẫn qua đêm với anh vì lý do đầy chua xót
- ·Phổ điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- ·Bảo Ngọc rạng rỡ về nước sau đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022
- 3 người tử vong vì bạch hầu, Bộ Y tế gửi công văn khẩnCục Quản lý Khám chữa bệnh Bộ Y tế chiều 18/9 cho biết dịch bạch hầu diễn biến phức tạp tại Hà Giang, Điện Biên, đã có 3 ca tử vong." alt="Mỗi ngày có 39 trẻ sơ sinh ở Việt Nam tử vong" />
Xu hướng tìm kiếm liên quan đến từ khóa “trí tuệ nhân tạo” tại Việt Nam tăng vọt từ đầu năm 2023. Đáng chú ý khi chủ đề tìm kiếm về trí tuệ nhân tạo, cụm từ “robot trí tuệ nhân tạo đầu tiên của Việt Nam chế tạo phục vụ cho ngành” được người Việt tìm kiếm nhiều nhất trong năm 2023. Xếp ở các vị trí tiếp theo là những thông tin về "ChatGPT", "Lợi ích của trí tuệ nhân tạo" và "Nghị luận xã hội về trí tuệ nhân tạo".
Trước thống kê này, nhóm truyền thông Google tại Việt Nam cho rằng, kết quả trên cho thấy người dùng Việt dù tò mò với các nội dung “hot” của thế giới nhưng vẫn dành sự ưu tiên tìm hiểu về những sản phẩm do chính người Việt làm ra.
Ở một chủ đề liên quan tới công nghệ khác là game, top 10 game được tìm kiếm nhiều nhất bởi người Việt trong năm 2023 chứng kiến sự áp đảo của thể loại game mobile. Theo đó, 9/10 tựa game được người Việt tìm kiếm nhiều nhất là các game dành cho di động.
Thống kê cho thấy, 10 tựa game được người Việt tìm kiếm nhiều nhất lần lượt là Code Blox Fruit, Pony Town, Minecraft 1.20, FIFA Mobile, DLS 2023, Akinator, Code Blade Ball, Honkai Star Rail, FC Online và EvoWars io.
Ngoài các chủ đề về công nghệ, danh sách Google Year In Search 2023 còn bao gồm kết quả thống kê về nhiều chủ đề khác như thể thao, du lịch, phim chiếu rạp, cách làm, công thức món ăn,...
Theo đó, ở mảng thể thao, người Việt quan tâm nhất là giải bóng đá vô địch Đông Nam Á - “AFF Cup”, câu lạc bộ bóng đá “Inter Miami” của danh thủ Lionel Messi và “Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2023” với sự góp mặt của đội tuyển Việt Nam.
Trong top 10 địa điểm du lịch thu hút người Việt nhất năm 2023, đứng ở vị trí đầu tiên là Đài Loan, tiếp đến là Thái Lan, châu Âu, Hà Giang, Cần Thơ và đảo Bali (Indonesia).
Ở top 10 câu hỏi về “Cách làm”, các từ khóa về dịch vụ công trực tuyến như “Cách làm hộ chiếu online” và ”Cách làm định danh mức 2” được nhiều người Việt quan tâm tìm kiếm.
Không cần dùng ChatGPT, công chức Việt Nam sẽ có trợ lý ảo tiếng ViệtTrợ lý ảo công chức phát triển dựa trên mô hình ngôn ngữ lớn sạch, của Việt Nam và dùng riêng cho người Việt. Điều này giúp giải điểm yếu “học” thông tin tốt xấu lẫn lộn của ChatGPT." alt="Người Việt liên tục tìm kiếm về robot AI Make in Viet Nam" />Ảnh minh họa: Thanh Hùng Để chủ động ứng phó với Bão số 3, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu giám đốc sở GD-ĐT các tỉnh/thành phố phía Bắc từ Nghệ An trở ra nghiêm túc triển khai một số nội dung:
Theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, ứng trực 24/24 giờ; giữ liên hệ thường xuyên với các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ địa phương để kịp thời ứng phó trong trường hợp có sự cố xảy ra, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”.
Các cơ sở giáo dục tổ chức lễ khai giảng gọn nhẹ, an toàn, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Tuyệt đối không tổ chức khai giảng tại những nơi mưa lớn có nguy cơ sạt lở, ngập úng.
Để hạn chế tối đa thiệt thiệt do bão gây ra, Bộ yêu cầu các đơn vị lên phương án và kịp di dời tài sản, máy móc, thiết bị, bàn ghế, hồ sơ, sách vở đến nơi an toàn đảm bảo không hư hại, hỏng hóc, mất mát...
Ngay sau mưa bão cần khẩn trương khắc phục các thiệt hại; dọn dẹp, vệ sinh trường/lớp học, đảm bảo an toàn, sạch sẽ, phòng tránh dịch bệnh để chuẩn bị các điều kiện phục vụ năm học mới.
Bộ trưởng cũng yêu cầu giám đốc các sở GD-ĐT liên tục cập nhật thông tin, tổng hợp thiệt hại và lên phương án xử lý báo cáo UBND cấp tỉnh để khắc phục, đồng thời báo cáo về Bộ.
Vì sao học sinh cần học thêm?
Liên quan việc Bộ GD-ĐT đang xây dựng dự thảo thông tư quy định về việc dạy thêm, học thêm; một số ý kiến băn khoăn rằng chương trình phổ thông 2018 được giới thiệu với nhiều đổi mới và ưu việt, tại sao học sinh vẫn cần học thêm." alt="Bộ trưởng GD" />- - Lấy lý do em Đ. chưa biết đọc, viết các chữ cái đơn giản, giáo viên chủ nhiệm đã "hướng dẫn" gia đình cho cháu nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo. Sau khi nghỉ học hai tuần để phụ đạo, cháu quay lại lớp học thì bị nhà trường từ chối vì nghỉ học quá thời gian quy định.
Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua?
Học sinh bị tát 231 cái: Bí thư Quảng Bình yêu cầu khẩn
Theo phán ảnh của chị Lan Thị Tươi (SN 1994), trú ở phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh, con trai chị em Lê Đình Đ. (SN 2012) hơn một tháng nay không đến lớp học vì nhà trường không nhận.
Theo chị Tươi, nguyên nhân là do nhà trường cho rằng em Đ. học kém và nghỉ học quá thời gian quy định.
Mẹ em Đ. bức xúc khi giáo viên ép con mình nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo Cụ thể, cuối tháng 8/2018 trong đợt tuyển sinh của trường Tiểu học Văn Yên, em Lê Đình Đ. đủ điều kiện được vào lớp 1, em được phân vào lớp 1B, cô Nguyễn Thị Hòa là giáo viên chủ nhiệm.
Tuy nhiên, em Đ. vào học đến ngày 6/10 thì cô Hòa “ép” gia đình cho Đ. nghỉ học để về làm lại giấy khai sinh xuống học lớp học mẫu giáo, vì theo cô Hòa em Đ. không biết đọc, viết các chữ cái cơ bản, và ngồi học không tiếp thu bài.
“Lúc nào cô Hòa cũng bảo với bố mẹ cho cháu nghỉ học vì Đ. học quá kém, đến số 1 cũng không biết viết. Cô giáo hướng dẫn cho mẹ viết đơn nghỉ học, và làm lại giấy khai sinh để cháu tiếp tục xuống học mầm non”, chị Tươi cho hay.
Trước sức “ép” của cô giáo chủ nhiệm, gia đình phải viết đơn cho em Đ. nghỉ học theo hướng dẫn của cô Hòa . Song, gia đình chị Tươi không đi làm lại giấy khai sinh, mà cho cháu đi học phụ đạo bên ngoài.
Sau khi đi học phụ đạo, em Đ đã viết, đọc các chữ cái cơ bản Chị Tươi thông tin thêm, sau khi cháu nghỉ học, gia đình có cho cháu đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, mọi thứ bình thường. Cháu tuy học yếu song khi học phụ đạo cháu đã đọc, viết được các chữ cái, số từ 1- 10.
Khi cháu đọc, viết các chữ cái cơ bản, ngày 20/10, chị Tươi xin giáo viên chủ nhiệm cho cháu quay lại lớp học để theo kịp bạn bè, song nhiều lần gặp cô Hòa từ chối, bảo phải hỏi ý kiến của hiệu trưởng.
Gia đình có đến gặp hiệu trưởng, được thông báo là cháu không đủ điều kiện tiếp tục học lớp 1 vì nghỉ học quá thời gian quy định, và sẽ ghi vào học bạ của cháu Đ. là cháu bỏ học.
“Muốn tốt cho học sinh”
Bà Nguyễn Thị Hòa, giáo viên chủ nhiệm cho hay, sự việc xẩy ra là do muốn tốt cho học sinh. Em Đ. sinh ngày 30/12/2012 nên em sức khỏe yếu và không được khôn như các bạn cùng lứa.
Trường Tiểu học Văn Yên nơi xảy ra sự việc Trong quá trình dạy học em Đ. hơn một tháng, bà Hòa nhận định em Đ. ngồi học không chú tâm, không chịu tiếp thu bài, các nét cơ bản cũng không viết được, không đọc được nên muốn gia đình cho cháu nghỉ lớp 1 để về học mẫu giáo.
Bà Hòa nói “ngày xưa tôi từng gặp một trường hợp như em Đ. tôi nói cho gia đình cho con họ xuống học mẫu giáo, năm sau cháu đó lên lớp 1 học tốt hơn. Vì vậy, tôi hướng dẫn cho gia đình cháu Đ viết đơn xin nghỉ học, và bảo bố mẹ cháu về làm lại giấy khai sinh cho xuống học lại mẫu giáo để năm sau học lớp 1 cho tốt”.
Sau khi gia đình có nguyện vọng cho em Đ. đến trường tiếp tục học, cá nhân bà Hòa không có thẩm quyền, mà do hiệu trưởng quyết định.
Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú, Hiệu trưởng trường Tiểu học Văn Yên cho hay, trường hợp em Đ. lúc đầu gia đình có nguyện vọng xin nghỉ học, bà không đồng ý, chỉ tạo điều cho cháu nghỉ thứ 6 để cháu đi học phụ đạo.
Song gia đình tha thiết cho cháu nghỉ học theo đơn trình bày, bà Tú cho em Đ. nghỉ theo nguyện vọng.
Khi gia đình xin em Đ. đi học lại, do em Đ. học yếu và nghỉ quá 40 ngày nên phải chờ ý kiến của phòng GĐ- ĐT và hội đồng nhà trường có đồng ý hay không.
“Cái nhân tôi là hiệu trưởng trong quá trình làm quản lý, chỉ đạo để xảy ra sai sót như trường hợp của em Đ. tôi thừa nhận sai”, bà Tú nói.
Công an xác minh vụ giáo viên cho cả lớp tát học sinh
Cơ quan điều tra đã vào cuộc xác minh sự việc một giáo viên chủ nhiệm yều cầu cả lớp tát một nam sinh tổng cộng 231 cái khiến dư luận xôn xao.
" alt="Hà Tĩnh: Ép HS lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiến" />
- ·Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- ·Anh Dế làm thầy giáo mầm non
- ·Làm đẹp da với 6 loại mặt nạ tự nhiên cho làn da rạng rỡ
- ·Tâm sự của nữ y tá phát hiện chồng ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- ·Người Hàn Quốc đón Tết như thế nào?
- ·Toà tối cao lên tiếng về vụ kiện lớn nhất Đà Nẵng
- ·“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- ·Ứng viên nữ phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2024 tốt nghiệp ở Mỹ, quê Hà Nam