Biểu tượng emoji "mặt cười" (smiley) ra đời cuối những năm 90 của thế kỷ 20 bởi Shigetaka Kurita, một nhân viên của công ty viễn thông Nhật NTT Docomo. Theo Quarzt, ban đầu emoji này được dùng để thể hiện sự hạnh phúc với hình tượng một gương mặt đang nhoẻn miệng cười.

Tuy nhiên, vì cách thể hiện của họa sĩ khiến nhiều người ngày nay sử dụng hàm ý sâu xa của nó nhiều hơn nghĩa gốc. Trang Quarzt mô tả emoji smiley mang ý nghĩa của sự khinh miệt, nhạo báng. Thậm chí, đôi lúc nó còn được hiểu là dấu hiệu của sự nguy hiểm, thâm độc che dấu bên trong một nụ cười.

Tai sao nhieu nguoi ghet emoji mat cuoi? hinh anh 1
Biểu tượng smiley bị rất nhiều người dùng ghét vì cho rằng đây không phải là nụ cười thành thật.

Một bài viết thu hút 19.000 lượt thích đăng tải trên Zhihu, trang hỏi đáp lớn tại Trung Quốc lý giải khá khoa học cho biểu tượng mặt cười này. Theo An Yong, tác giả bài viết, nụ cười bình thường hình thành từ cơ gò má, cơ mi mắt, cơ môi.

Biểu tượng smiley thể hiện một nụ cười vô cảm khi các cơ gò má cố khéo miệng lên những cơ môi đang cố kìm lại nụ cười. Thêm nữa, cơ mi mắt hoàn toàn đứng yên vô hồn.

"Khi bạn cười thật tâm, các cơ trên gương mặt bạn sẽ hoạt động dữ dội. Cơ mi sẽ khiến bạn nhắm tịt mắt lại", An Yong chia sẻ trên bài viết.

Bên cạnh đó, ánh mắt của biểu tượng smiley không thể hiện dấu hiệu của trạng thái cười. Trên WeChat, ánh mắt biểu tượng smiley nhìn xuống thể hiện cho sự thay đổi tâm trạng như tiêu cực, cảm giác tội lỗi, thất vọng, không đồng tình, giận dữ, nhút nhát...

Trang Quarzt khuyên người dùng không nên sử dụng biểu tượng smiley khi muốn thể hiện sự hạnh phúc qua nụ cười bởi nó có thể bị hiểu sai. Thay vào đó người dùng nên dùng những biểu tượng thể hiện nụ cười chân thành hơn.

Tai sao nhieu nguoi ghet emoji mat cuoi? hinh anh 2
Niềm hạnh phúc có thể biểu hiện một cách chân thành qua những emoji này.

Các emoji có nghĩa là "ký tự hình ảnh", ban đầu được vẽ lại từ các emoticon "biểu tượng cảm xúc" để diễn đạt cảm xúc của con người khi nhắn tin.

Vì nhiều lỗi hình ảnh mà một số emoji bị hiểu sai ý nghĩa. Ví dụ emoji "high five" (hai bàn tay đập vào nhau) bị hiểu nhầm là "pray" (chắp tay cầu nguyện), emoji "trái đào" là bị hiểu là mông người...

Tai sao nhieu nguoi ghet emoji mat cuoi? hinh anh 3
Năm 2017, emoji "cười ra nước mắt" được bình chọn là biểu tượng cảm xúc của năm. Ảnh: Emojipedia.

Từ năm 2014, Jeremy Burge, người sáng lập bách khoa toàn thư Emojipedia đã chọn ngày 17/7 làm ngày Quốc tế emoji. Ngày này được chọn vì có một emoji hình lịch trên iOS được họa sĩ vẽ dòng chữ "17 July".

Để ăn mừng ngày quốc tế emoji, người dùng sẽ chọn ra emoji của năm. Năm 2017, biểu tượng "cười ra nước mắt" được bình chọn là emoji được yêu thích nhất, xếp thứ hai là "cục phân" và thứ ba là "gương mặt đăm chiêu".

" />

Tại sao nhiều người ghét emoji mặt cười?

Thời sự 2025-04-18 07:54:12 1495

Nhân ngày Quốc tế emoji 17/7,ạisaonhiềungườighétemojimặtcườchung kết fa cup một lần nữa câu hỏi "vì sao nhiều người ghét biểu tượng mặt cười" lại được bàn luận nhiều trên Internet.

Biểu tượng emoji "mặt cười" (smiley) ra đời cuối những năm 90 của thế kỷ 20 bởi Shigetaka Kurita, một nhân viên của công ty viễn thông Nhật NTT Docomo. Theo Quarzt, ban đầu emoji này được dùng để thể hiện sự hạnh phúc với hình tượng một gương mặt đang nhoẻn miệng cười.

Tuy nhiên, vì cách thể hiện của họa sĩ khiến nhiều người ngày nay sử dụng hàm ý sâu xa của nó nhiều hơn nghĩa gốc. Trang Quarzt mô tả emoji smiley mang ý nghĩa của sự khinh miệt, nhạo báng. Thậm chí, đôi lúc nó còn được hiểu là dấu hiệu của sự nguy hiểm, thâm độc che dấu bên trong một nụ cười.

Tai sao nhieu nguoi ghet emoji mat cuoi? hinh anh 1
Biểu tượng smiley bị rất nhiều người dùng ghét vì cho rằng đây không phải là nụ cười thành thật.

Một bài viết thu hút 19.000 lượt thích đăng tải trên Zhihu, trang hỏi đáp lớn tại Trung Quốc lý giải khá khoa học cho biểu tượng mặt cười này. Theo An Yong, tác giả bài viết, nụ cười bình thường hình thành từ cơ gò má, cơ mi mắt, cơ môi.

Biểu tượng smiley thể hiện một nụ cười vô cảm khi các cơ gò má cố khéo miệng lên những cơ môi đang cố kìm lại nụ cười. Thêm nữa, cơ mi mắt hoàn toàn đứng yên vô hồn.

"Khi bạn cười thật tâm, các cơ trên gương mặt bạn sẽ hoạt động dữ dội. Cơ mi sẽ khiến bạn nhắm tịt mắt lại", An Yong chia sẻ trên bài viết.

Bên cạnh đó, ánh mắt của biểu tượng smiley không thể hiện dấu hiệu của trạng thái cười. Trên WeChat, ánh mắt biểu tượng smiley nhìn xuống thể hiện cho sự thay đổi tâm trạng như tiêu cực, cảm giác tội lỗi, thất vọng, không đồng tình, giận dữ, nhút nhát...

Trang Quarzt khuyên người dùng không nên sử dụng biểu tượng smiley khi muốn thể hiện sự hạnh phúc qua nụ cười bởi nó có thể bị hiểu sai. Thay vào đó người dùng nên dùng những biểu tượng thể hiện nụ cười chân thành hơn.

Tai sao nhieu nguoi ghet emoji mat cuoi? hinh anh 2
Niềm hạnh phúc có thể biểu hiện một cách chân thành qua những emoji này.

Các emoji có nghĩa là "ký tự hình ảnh", ban đầu được vẽ lại từ các emoticon "biểu tượng cảm xúc" để diễn đạt cảm xúc của con người khi nhắn tin.

Vì nhiều lỗi hình ảnh mà một số emoji bị hiểu sai ý nghĩa. Ví dụ emoji "high five" (hai bàn tay đập vào nhau) bị hiểu nhầm là "pray" (chắp tay cầu nguyện), emoji "trái đào" là bị hiểu là mông người...

Tai sao nhieu nguoi ghet emoji mat cuoi? hinh anh 3
Năm 2017, emoji "cười ra nước mắt" được bình chọn là biểu tượng cảm xúc của năm. Ảnh: Emojipedia.

Từ năm 2014, Jeremy Burge, người sáng lập bách khoa toàn thư Emojipedia đã chọn ngày 17/7 làm ngày Quốc tế emoji. Ngày này được chọn vì có một emoji hình lịch trên iOS được họa sĩ vẽ dòng chữ "17 July".

Để ăn mừng ngày quốc tế emoji, người dùng sẽ chọn ra emoji của năm. Năm 2017, biểu tượng "cười ra nước mắt" được bình chọn là emoji được yêu thích nhất, xếp thứ hai là "cục phân" và thứ ba là "gương mặt đăm chiêu".

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/06e199503.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại

Dai ly dua nhau mo cua hang chuyen ban thiet bi Apple anh 1

Chuỗi bán lẻ TopZone sắp khai trương của Thế Giới Di Động. Ảnh: Thế Giới Di Động.

“Cửa hàng được Apple đầu tư và thiết kế theo tiêu chuẩn toàn cầu. Công ty đưa ra hướng dẫn cụ thể về cách bài trí, trưng bày sản phẩm, sắp xếp thiết bị trải nghiệm... Mono Store phải đạt được các tiêu chuẩn này”, ông Phạm Tuấn Anh, đại diện nhà bán lẻ ShopDunk chia sẻ với Zing.

Theo ông Tuấn Anh, Apple đặt ra rất nhiều tiêu chuẩn cho cửa hàng Mono Store. Hãng ưu tiên lựa chọn các vị trí sầm uất, thuận lợi cho di chuyển. Nằm cạnh Apple Mono Store phải là mô hình kinh doanh sang trọng, không được là quán ăn, tiệm cà phê… Diện tích của một cửa hàng tối thiểu đạt 40-50 m2.

Bên cạnh đó, nhân viên tại Apple Mono Store được đào tạo bằng công cụ của Apple, trải qua kiểm tra hàng tháng và phải đạt mục tiêu công ty đặt ra. Bên cạnh đó, hãng có những quy định chặt chẽ về chương trình quảng cáo, truyền thông của cửa hàng, ngay cả trên các nền tảng trực tuyến.

"Nhờ kiểm soát đại lý bán lẻ thông qua nguồn hàng, giá cả và ưu đãi cho Mono Store, Apple đang thu hút được sự quan tâm với mô hình kinh doanh này", Phạm Tuấn Anh, đại diện ShopDunk Mono

“Các quy định của Apple rất khắt khe và khó đạt được. Tuy nhiên, những tiêu chuẩn từ hãng giúp mang lại trải nghiệm mua sắm tốt hơn cho người dùng. Tại Mono Store, người dùng được trải nghiệm tất cả sản phẩm Apple. Ngoài ra, khách hàng còn nhận được tư vấn và hướng dẫn tốt nhất”, ông Tuấn Anh chia sẻ.

Ông Tuấn Anh cho biết các cửa hàng sau khi trở thành Mono Store sẽ được hãng ưu tiên cung ứng hàng hóa. "Apple không thể để những Mono Store thiếu hàng được. Điều này ảnh hưởng đến trải nghiệm của người dùng", ông Tuấn Anh nói thêm.

Bên cạnh F.Studio, ShopDunk, Thế Giới Di Động, có nhiều nhà bán lẻ trong nước sẽ tham gia vào mô hình Apple Mono Store trong thời gian tới như Minh Tuấn Mobile và CellPhoneS.

“Chúng tôi sẽ tham gia cùng Apple trong một dự án vào cuối năm nay. CellphoneS sẽ sớm công bố thông tin về kế hoạch này”, ông Nguyễn Lạc Huy, đại diện hệ thống CellphoneS trả lời Zing.

Chính sách Apple tạo ra cuộc đua giữa các nhà bán lẻ

Theo một đơn vị sắp tham gia mở hơn 10 Mono Store giấu tên, việc các nhà bán lẻ đua nhau mở Mono Store là bởi mô hình này các bên đều có lợi. Người dùng sẽ được trải nghiệm những dịch vụ đúng chuẩn Apple. Các nhà bán lẻ chủ động được nguồn hàng và Apple quản lý được thị trường.

Dai ly dua nhau mo cua hang chuyen ban thiet bi Apple anh 2

Bên trong một cửa hàng Apple Mono Store ở Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội.

"Hơn hết, Apple quy định chọn vị trí đắc địa và các Mono Store phải cách nhau tối thiểu một khoảng nhất định. Nếu không nhanh tay tham gia, chọn trước mặt bằng, chuỗi bán lẻ sẽ chịu thiệt", vị đại diện chuỗi bán lẻ giấu tên cho biết.

Theo ông Tuấn Anh, năm 2021 hội tụ những yếu tố giúp Apple triển khai mô hình này tại Việt Nam tốt hơn.

Đầu tiên, do bối cảnh dịch bệnh, hàng xách tay mất nhiều chi phí và thời gian hơn để nhập khẩu vào Việt Nam. "Vì vậy, nhờ kiểm soát đại lý bán lẻ thông qua nguồn hàng, giá cả và ưu đãi cho Mono Store, Apple thu hút được sự quan tâm với mô hình kinh doanh này", ông Tuấn Anh nhận định.

Bên cạnh đó, năm 2020, Việt Nam vượt mặt Thái Lan, trở thành quốc gia tiêu thụ iPhone lớn nhất Đông Nam Á.

Tại thị trường Đông Nam Á, Apple vẫn phát triển song song hệ thống Mono Store bên cạnh Apple Store. Các ví dụ nổi tiếng như chuỗi bán lẻ Power Mac Center ở Philippines, iStudio ở Singapore, DigiMap, iBox ở Indonesia, Malaysia…

"Apple Store chỉ mở ở các thành phố lớn. Cửa hàng này chỉ mang tính biểu tượng, không phải nguồn phân phối chính. Đó là lý do những mô hình tương tự vẫn phát triển song hành với Apple Store tại nhiều quốc gia trên thế giới", ông Tuấn Anh kết luận.

Dai ly dua nhau mo cua hang chuyen ban thiet bi Apple anh 3

Mô hình Apple Mono Store có mặt ở nhiều quốc gia. Ảnh: Abans.

Từ cuối 2020, Apple có nhiều thay đổi trong cách hoạt động tại thị trường Việt Nam. Công ty gây bất ngờ khi có chiết khấu cho đại lý. Trong khi trước đó, các nhà bán lẻ trong nước đều phải nhập iPhone về bán sỉ với giá lẻ. Nhờ có chiết khấu, đại lý có thể giảm giá sản phẩm, quy đổi ra quà tặng để tăng tính cạnh tranh.

Vào tháng 6 năm nay, loạt sản phẩm iPhone cũ, iPhone lock không rõ nguồn gốc bị gỡ khỏi sàn thương mại điện tử. Trả lời người bán hàng, nhân viên của Shopee cho biết nền tảng áp dụng chính sách ẩn, tắt, xóa hết tất cả sản phẩm Táo khuyết không thuộc đại lý ủy quyền chính hãng của Apple.

Theo đại diện của hệ thống CellphoneS, một đại lý ủy quyền khác của Apple, các dòng iPhone xách tay bị gỡ khỏi sàn thương mại điện tử là kết quả tất yếu khi Apple tăng hiện diện ở thị trường Việt Nam. Hãng quyết liệt hơn với hàng xách tay nhằm định hướng người dùng tìm đến các dòng iPhone chính hãng.

Trong tháng 8, nhiều video có nội dung liên quan đến hàng giả, hàng nhái sản phẩm Apple tại Việt Nam bị YouTube xóa. Chủ kênh nhận thông báo rằng video bị xóa vì vi phạm vi phạm nguyên tắc cộng đồng của nền tảng.

Giữa tháng 9, nhiều đại lý chính hãng tại Việt Nam phải dừng chương trình đặt cọc iPhone 13 cho đến 15/10 theo yêu cầu từ Apple, vì nguồn hàng có thể về Việt Nam trễ hơn dự kiến.

(Theo Zing)

Cơ hội nào cho chuỗi TopZone của Thế Giới Di Động?

Cơ hội nào cho chuỗi TopZone của Thế Giới Di Động?

Thế Giới Di Động nhảy vào mở chuỗi TopZone chỉ bán hàng Apple, một hướng đi tiềm năng nhưng không mới mẻ.

">

Nhà bán lẻ đua nhau mở 'Apple Store phiên bản thu nhỏ'

Chí Anh nói về cuộc sống bên vợ trẻ kém 20 tuổi

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?

Bộ Giáo dục rà soát khẩn bằng công chức

友情链接