Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 1

Nghi thức rước kiệu tại Lễ hội đền Kỳ Cùng - đền Tả Phủ năm 2024 (di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia) (Ảnh: Báo Lạng sơn).

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ năm 2015. Đây không chỉ là ngày hội của người dân địa phương, mà lễ hội còn thu hút đông đảo người dân và du khách từ các địa phương đến tham quan, trẩy hội và du xuân.

Theo ông Phan Văn Hòa - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lạng Sơn - mối liên hệ và sự gắn kết giữa hai đền thông qua truyện kể về nỗi oan khuất của Quan lớn Tuần Tranh được Hán quận công Thân Công Tài, chứng minh và giải oan.

Vì vậy, để báo đáp công ơn của Hán quận công Thân Công Tài, hằng năm trong dịp Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, bát hương quan lớn Tuần Tranh được nhân dân rước từ đền Kỳ Cùng đến đền Tả Phủ (nơi thờ Hán quận công Thân Công Tài) để dự hội Đầu pháo và tạ ơn người giải oan.

"Đây chính là sự liên quan, gắn kết trong lễ hội truyền thống giữa hai di tích đền Kỳ Cùng và đền Tả Phủ, tuy hai di tích nhưng có chung một Lễ hội gọi là lễ hội truyền thống đền Kỳ Cùng - Tả Phủ hay lễ hội truyền thống đền Tả Phủ - Kỳ Cùng", ông Phan Văn Hòa cho biết.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng, gồm phần lễ và phần hội. Phần lễ chính của lễ hội tập trung chủ yếu vào hai ngày (22 và 27 tháng Giêng), trong đó có lễ tế khai hội, đón rước và lễ an vị, lễ tạ.

Đúng vào giờ Ngọ ngày 22 tháng Giêng, lễ rước kiệu đặt bát hương quan lớn Tuần Tranh từ đền Kỳ Cùng sang đền Tả Phủ được thực hiện trang nghiên, long trọng. Đến ngày 27 tháng Giêng lại rước quan lớn Tuần Tranh về lại đền Kỳ Cùng.

Đặc sắc nhất trong Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là màn tranh cướp đầu pháo vào sáng ngày 27 tháng Giêng. Theo nhân dân trong vùng truyền tụng rằng, vào thời kỳ nhậm chức của Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài, có một năm giặc cướp nổi lên quấy nhiễu dân lành, ông đã huy động lực lượng đồn trú phối hợp cùng nhân dân đánh tan giặc.

Sau chiến thắng đó ông cho nhân dân trong vùng hằng năm mở hội mừng thắng trận vào dịp đầu xuân năm mới, hội Đầu pháo bắt đầu từ đó.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 2

Nghi lễ tranh đầu pháo - nét độc đáo thu hút đông người tham gia (Ảnh: TTXVN).

Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều nỗ lực để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch, bảo đảm hài hòa, hợp lý giữa bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với yêu cầu phát triển kinh tế; tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Ông Nguyễn Đặng Ân - Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh - cho biết, những năm qua, Sở VH-TT&DL đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án và triển khai các hoạt động để phát huy giá trị di sản văn hóa.

Đồng thời, hướng dẫn các huyện, thành phố đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền sâu rộng nội dung các văn bản pháp luật như: Luật Di sản văn hóa Việt Nam; nghị quyết về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa của tỉnh cùng nhiều văn bản liên quan khác đến cộng đồng dân cư để người dân hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa.

Theo đó, từ năm 2016 đến nay, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã và đang tiến hành triển khai thực hiện gần 20 dự án, đề án bảo tồn, phát huy giá trị các loại hình DSVH phi vật thể, tiêu biểu là các loại hình như: lễ hội, tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn dân gian, các làn điệu dân ca truyền thống…

Cụ thể, năm 2019, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 117 về việc thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí dự kiến khoảng 35,3 tỷ đồng.

Năm 2021, ban hành Quyết định số 741 về việc phê duyệt đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị múa sư tử dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030".

Năm 2022, ban hành Kế hoạch số 42 về thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030" với tổng kinh phí hơn 80 tỷ đồng...

Các loại hình Di sản văn hóa phi vật thể thường xuyên được lưu giữ, trao truyền và phát huy giá trị.

Nhờ đó đến nay, tỉnh Lạng Sơn đã có 9 di sản được Bộ VH-TT&DL ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (trong đó phần lớn là những di sản của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh); 2 DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại (thực hành Then của người Tày, Nùng và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt).

Đối với Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, trong những năm qua, ngành Văn hóa và chính quyền các cấp trong tỉnh Lạng Sơn đã có một số giải pháp bảo tồn và phát huy như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực di tích, thực hiện công tác quản lý, bảo vệ di tích; tham mưu lập và thực hiện "Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ"; bảo quản tu bổ, phục hồi một số di tích: đền Kỳ Cùng, đền Cửa Đông, đền Cửa Tây, đình Vằng Khắc, đền Mẫu Thoải… gắn với việc duy trì các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa tâm linh tại các điểm di tích, cơ sở tín ngưỡng.

Song song với đó, nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân Sở VH-TT&DL Lạng Sơn đang tiếp tục phối hợp với các địa phương mở các lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể và thành lập các câu lạc bộ bảo tồn di sản văn hóa tại các địa bàn ven sông kỳ Cùng.

Cụ thể, năm 2023, Sở đã mở 10 lớp truyền dạy các làn điệu dân ca: Then, Sli, Lượn và các điệu múa sư tử mèo cũng như nghề thêu, dệt truyền thống...

" />

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng

Thể thao 2025-02-05 07:14:55 89

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ với nhiều hoạt động văn hóa,ỗlựcbảotồnvàpháthuyLễhộiđềnKỳCùngoại hạng anh lịch văn nghệ, thể dục, thể thao hấp dẫn, mang đậm nét bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Xứ Lạng.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là sự gắn kết về các nghi thức tế lễ, rước kiệu và các trò chơi, diễn xướng dân gian đặc sắc của bà con nhân dân.

Lễ hội thể hiện sự tri ân, tưởng nhớ công lao to lớn của hai vị quan đã góp phần xây dựng và phát triển đất nước nói chung, Lạng Sơn nói riêng vào cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII là Tả đô đốc Hán Quận công Thân Công Tài (vị tướng thời hậu Lê, thế kỷ XVII, được thờ tại đền Tả Phủ) và quan lớn Tuần Tranh (thời Vua Hùng Vương thứ XVIII, được thờ tại đền Kỳ Cùng).

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 1

Nghi thức rước kiệu tại Lễ hội đền Kỳ Cùng - đền Tả Phủ năm 2024 (di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia) (Ảnh: Báo Lạng sơn).

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ năm 2015. Đây không chỉ là ngày hội của người dân địa phương, mà lễ hội còn thu hút đông đảo người dân và du khách từ các địa phương đến tham quan, trẩy hội và du xuân.

Theo ông Phan Văn Hòa - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lạng Sơn - mối liên hệ và sự gắn kết giữa hai đền thông qua truyện kể về nỗi oan khuất của Quan lớn Tuần Tranh được Hán quận công Thân Công Tài, chứng minh và giải oan.

Vì vậy, để báo đáp công ơn của Hán quận công Thân Công Tài, hằng năm trong dịp Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, bát hương quan lớn Tuần Tranh được nhân dân rước từ đền Kỳ Cùng đến đền Tả Phủ (nơi thờ Hán quận công Thân Công Tài) để dự hội Đầu pháo và tạ ơn người giải oan.

"Đây chính là sự liên quan, gắn kết trong lễ hội truyền thống giữa hai di tích đền Kỳ Cùng và đền Tả Phủ, tuy hai di tích nhưng có chung một Lễ hội gọi là lễ hội truyền thống đền Kỳ Cùng - Tả Phủ hay lễ hội truyền thống đền Tả Phủ - Kỳ Cùng", ông Phan Văn Hòa cho biết.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng, gồm phần lễ và phần hội. Phần lễ chính của lễ hội tập trung chủ yếu vào hai ngày (22 và 27 tháng Giêng), trong đó có lễ tế khai hội, đón rước và lễ an vị, lễ tạ.

Đúng vào giờ Ngọ ngày 22 tháng Giêng, lễ rước kiệu đặt bát hương quan lớn Tuần Tranh từ đền Kỳ Cùng sang đền Tả Phủ được thực hiện trang nghiên, long trọng. Đến ngày 27 tháng Giêng lại rước quan lớn Tuần Tranh về lại đền Kỳ Cùng.

Đặc sắc nhất trong Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là màn tranh cướp đầu pháo vào sáng ngày 27 tháng Giêng. Theo nhân dân trong vùng truyền tụng rằng, vào thời kỳ nhậm chức của Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài, có một năm giặc cướp nổi lên quấy nhiễu dân lành, ông đã huy động lực lượng đồn trú phối hợp cùng nhân dân đánh tan giặc.

Sau chiến thắng đó ông cho nhân dân trong vùng hằng năm mở hội mừng thắng trận vào dịp đầu xuân năm mới, hội Đầu pháo bắt đầu từ đó.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 2

Nghi lễ tranh đầu pháo - nét độc đáo thu hút đông người tham gia (Ảnh: TTXVN).

Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều nỗ lực để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch, bảo đảm hài hòa, hợp lý giữa bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với yêu cầu phát triển kinh tế; tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Ông Nguyễn Đặng Ân - Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh - cho biết, những năm qua, Sở VH-TT&DL đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án và triển khai các hoạt động để phát huy giá trị di sản văn hóa.

Đồng thời, hướng dẫn các huyện, thành phố đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền sâu rộng nội dung các văn bản pháp luật như: Luật Di sản văn hóa Việt Nam; nghị quyết về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa của tỉnh cùng nhiều văn bản liên quan khác đến cộng đồng dân cư để người dân hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa.

Theo đó, từ năm 2016 đến nay, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã và đang tiến hành triển khai thực hiện gần 20 dự án, đề án bảo tồn, phát huy giá trị các loại hình DSVH phi vật thể, tiêu biểu là các loại hình như: lễ hội, tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn dân gian, các làn điệu dân ca truyền thống…

Cụ thể, năm 2019, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 117 về việc thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí dự kiến khoảng 35,3 tỷ đồng.

Năm 2021, ban hành Quyết định số 741 về việc phê duyệt đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị múa sư tử dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030".

Năm 2022, ban hành Kế hoạch số 42 về thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030" với tổng kinh phí hơn 80 tỷ đồng...

Các loại hình Di sản văn hóa phi vật thể thường xuyên được lưu giữ, trao truyền và phát huy giá trị.

Nhờ đó đến nay, tỉnh Lạng Sơn đã có 9 di sản được Bộ VH-TT&DL ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (trong đó phần lớn là những di sản của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh); 2 DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại (thực hành Then của người Tày, Nùng và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt).

Đối với Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, trong những năm qua, ngành Văn hóa và chính quyền các cấp trong tỉnh Lạng Sơn đã có một số giải pháp bảo tồn và phát huy như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực di tích, thực hiện công tác quản lý, bảo vệ di tích; tham mưu lập và thực hiện "Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ"; bảo quản tu bổ, phục hồi một số di tích: đền Kỳ Cùng, đền Cửa Đông, đền Cửa Tây, đình Vằng Khắc, đền Mẫu Thoải… gắn với việc duy trì các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa tâm linh tại các điểm di tích, cơ sở tín ngưỡng.

Song song với đó, nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân Sở VH-TT&DL Lạng Sơn đang tiếp tục phối hợp với các địa phương mở các lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể và thành lập các câu lạc bộ bảo tồn di sản văn hóa tại các địa bàn ven sông kỳ Cùng.

Cụ thể, năm 2023, Sở đã mở 10 lớp truyền dạy các làn điệu dân ca: Then, Sli, Lượn và các điệu múa sư tử mèo cũng như nghề thêu, dệt truyền thống...

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/076d498951.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế

Giờ cao điểm tại quán trà sữa Gong Cha, đối tác tài xế của GrabFood “áp đảo” cả khách.

Theo khảo sát riêng của chúng tôi, hiện tượng tương tự cũng xảy ra tại hệ thống trà sữa Toocha, Meet Fresh, chuỗi thức ăn nhanh Lotteria… 

Có thể nói, trước đây, khi nói đến dịch vụ giao nhận thức ăn, Now (trước là Delivery Now) gần như là lựa chọn đầu tiên và duy nhất dù thị trường vẫn tồn tại những cái tên như Eat.vn, Chonmon.vn... Tuy nhiên, mọi chuyện bắt thay đổi khi GrabFood vào cuộc. 

Với lực lượng đối tác tài xế lên đến 175 nghìn (trừ đi số tài xế 4 bánh thì số lượng tài xế 2 bánh của Grab vẫn rất cao), không khó để hiểu chẳng mấy chốc lực lượng “shipper thức ăn” của Grab sẽ nhanh chóng “phủ xanh” nhiều địa điểm ăn uống hàng đầu ở Sài Gòn và Hà Nội. Chưa dừng lại ở đó, chỉ vài ngày trước, Grab cũng đã công bố mở rộng dịch vụ GrabFood đến Đà Nẵng. Cuộc chiến giao thức ăn đang trở nên “nóng” hơn bao giờ hết.

Hàng dài shipper GrabFood đang xếp hàng đợi đến lượt mua trà sữa tại quán trà sữa Gong Cha Tân Bình.

Ai sẽ trở thành “Seamless Việt Nam”?

Theo báo cáo của Euromonitor, thị trường đặt món trực tuyến ở Việt Nam dự báo sẽ đạt hơn 38 triệu USD vào năm 2020. Với miếng bánh quá lớn, không chỉ GrabFood hay Now, gần đây, một số ứng dụng gọi xe khác cũng ồ ạt ra mắt dịch vụ giao thức ăn. Tuy nhiên, hai “ông lớn” này vẫn là những cái tên đáng gờm nhất.

Nhìn ra thị trường thế giới, với mô hình tương tự, Seamless cực kì thành công ở Mỹ, nó đã trở thành một động từ khi người Mỹ nhắc về việc gọi món ăn. GrabFood hay Now có khả năng trở thành “Seamless Việt Nam” vẫn là một ẩn số khi GrabFood như chú “ngựa ô” đang hồi sung sức, còn Now vẫn như “con hổ” quyết không từ bỏ địa vị “thủ lĩnh” mảng giao thức ăn.

Khách quan, cả Now và GrabFood đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Now là một trong 4 mảng dịch vụ mà Foody.vn phát triển tại thị trường Việt Nam - đơn vị đang sở hũu nhiều hệ sinh thái nhất trong ngành ăn uống ở Việt Nam. Do đó, Now rõ ràng có thế mạnh trong việc hợp tác với các nhà hàng, quán ăn với con số hơn 20 nghìn đối tác. Trong khi đó, GrabFood cũng đã nhanh chóng xây dựng mạng lưới đối tác nhà hàng, quán ăn của riêng mình. 

Hiện tại, lựa chọn ẩm thực của khách hàng khi đặt qua Now dường như phong phú, đa dạng hơn.. Tuy nhiên, nhờ vào lực lượng đối tác tài xế hùng hậu, có khả năng “cắm chốt” tại bất cứ địa điểm ăn uống nổi tiếng nào, GrabFood có lợi thế lớn với  tốc độ giao hàng trung bình chỉ 25 phút/đơn hàng. Tại một vài tòa nhà trung tâm, GrabFood cam kết thời gian thực hiện đơn hàng chỉ 20 phút. 

Với các dịch vụ giao thức ăn, tốc độ là yếu tố “sống còn” để đảm bảo hương vị món, mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng

Công nghệ là một thế mạnh khác của GrabFood, bù lại “điểm yếu” khi chưa có được mạng lưới nhà hàng, quán ăn đa dạng như Now.“Công nghệ phân tích dữ liệu cho phép chúng tôi hiểu rõ sở thích ẩm thực của từng khách hàng Việt Nam để mang đến trải nghiệm nhanh chóng và thông minh nhất". - bà Demi Yu, Giám đốc khu vực của GrabFood tại Thái Lan, Malaysia, Việt Nam và Philippines cho biết trong dịp GrabFood chính thức ra mắt tại Hà Nội vào đầu tháng 10/2018.

Chưa dừng lại ở đó, GrabFood cũng chứng minh mình là đối thủ “sừng sỏ” khi có thể thuyết phục những thương hiệu đình đám như Gong Cha, MeetFresh, HeekCaa,… sáng tạo những món uống độc quyền, dành riêng cho khách hàng đặt qua ứng dụng Grab. 

Hay ngay khi ra mắt tại Đà Nẵng, Lotteria cũng đã đồng ý chọn GrabFood làm đối tác giao nhận thức ăn ưu tiên và duy nhất của mình trên toàn quốc. 

Bên cạnh đó, trong trận chiến về giá, GrabFood cũng ra mắt nhiều khuyến mại hấp dẫn như chương trình “free order” dưới 30.000 đồng áp dụng một số khung giờ nhất định tại một số quận huyện trung tâm của TP.HCM và Hà Nội, và chương trình freeship cho order trong vòng 5km áp dụng cho order bất kì ở cả 3 thành phố GrabFood đang vận hành.

Dù là một “tân binh” nhưng dưới sự nuôi dưỡng của Grab, GrabFood rõ ràng có nhiều cơ hội để bứt phá. Mặt khác, Grab đang tiến gần đến mục tiêu trở thành siêu ứng dụng đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân. Phát triển trên cùng 1 nền tảng, GrabFood chắc chắn sẽ thu hút không ít lượng khách hàng khổng lồ từ dịch vụ GrabBike, GrabCar, GrabExpress sẵn có. Tuy nhiên, việc GrabFood có thể thay đổi cục diện giao nhận thức ăn hay không vẫn là điều khó đoán. 

">

Vào quán trà sữa, đi mua cà phê, thấy “shipper” GrabFood còn... đông hơn cả khách

Sau khoảng thời gian theo học tại Harvard, vào năm 1983, Gabe quyết định bỏ học và tới làm lập trình viên cho Microsoft trong 13 năm liên tục. Trong khoảng thời gian mà ít người biết tới này, Gabe Newell đã đảm trách trưởng bộ phận phát triển. Với sự phục vụ của ông, Microsoft đã tạo ra 3 phiên bản hệ điều hành Windows. Điều bất ngờ là, chính Steve Ballmer, cựu CEO Microsoft, là người đã thuyết phục Gabe bỏ học. Tại Microsoft, Gabe được đồng nghiệp mô tả là con người cực kỳ cần mẫn, chăm chỉ. “Một năm anh ta phát triển hoàn thiện tới 30 sản phẩm”, Alex St. John, đồng nghiệp cũ của Gabe Newell cho biết.

Sau khi sáng lập Valve Software, Gabe Newell đã tự tay bỏ hơn 15 triệu USD tiền túi của mình để biến đây trở thành một nhà phát triển game đầy tiềm năng. Về sau ông cho biết, thứ khiến ông bắt đầu làm việc ở Valve Software chính là hình mẫu của Quake và id Software. Tại đây, những nhà làm game công khai mã nguồn của tựa game, cho phép game thủ cũng như những lập trình viên PC không chuyên có thể sửa lại tựa game, nói ngắn gọn là tạo ra những bản mod, biến một game trở thành một sản phẩm với phòng cách mới hoàn toàn.

Và với triết lý làm game như thế này, Gabe đã mua bản quyền một số mã nguồn của Quake, từ đó tạo ra sản phẩm đầu tay: Half-Life. Ra mắt vào năm 1998, ngay lập tức tựa game đã trở thành một cú hit lớn với 2,5 triệu bản được bán ra chỉ trong năm đầu tiên. Thế nhưng mãi đến 3 năm sau, doanh số bán ra của Half-Life vẫn vô cùng khủng khiếp. Hàng loạt bản mod đầy ấn tượng dựa trên nền Half-Life đã được ra mắt. Trong đó phải kể tới hai tựa game đã trở thành tượng đài của làng FPS thế giới: Counter-Strike và Team Fortress.

">

Ông trùm làng game Gabe Newell lọt Top 100 người giàu nhất nước Mỹ

Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa

Facebook hôm nay công bố tính năng mới cho phép người dùng đặt hàng thực phẩm từ các nhà hàng, quán ăn trên ứng dụng của mình.

Thay vì cạnh tranh với các đối thủ cùng lĩnh vực, lần này Facebook hợp tác với rất nhiều đối tác. Từ các bên cung ứng dịch vụ gọi món như EatStreet, Delivery.com, DoorDash... đến trực tiếp các chuỗi nhà hàng như Papa John's, Panera, Wingstop...

Người dùng Facebook có thể đặt hàng món ăn ngay trên ứng dụng này. Ảnh: Techcrunch

Người dùng có thể tìm thấy tùy chọn đặt món trong ứng dụng Facebook, nơi họ có thể tìm kiếm các nhà hàng trong khu vực và nhấp vào "Bắt đầu Đặt hàng".

Đơn đặt hàng có thể được đặt mua hoặc giao hàng. "Người dùng có thể đăng ký tài khoản Delivery.com trực tiếp trong ứng dụng Facebook", đại diện mạng xã hội này cho biết.

Ngoài ra, người dùng có thể đọc các nhận xét từ bạn bè về nhà hàng được đề cập đến để giúp đưa ra quyết định.

Facebook đã và đang phát triển mối quan hệ sâu hơn với các doanh nghiệp đặt hàng thực phẩm trong thời gian dài. Mùa thu năm ngoái, hãng đã thông báo thỏa thuận với các dịch vụ đặt hàng qua mạng Delivery.com và Slice, cho phép người dùng Facebook đặt hàng từ các nhà hàng được hỗ trợ thông qua trang Facebook của họ.

Việc đưa ra tính năng đặt hàng thực phẩm cho phép Facebook giữ người dùng trong ứng dụng của họ lâu hơn. Mạng xã hội này cũng đã tung ra một số tính năng khác với cùng mục tiêu, bao gồm những thông tin về thời tiết, trò chơi, bảng việc làm, gây quỹ, danh sách phim, đặt hẹn...

Facebook cũng xác nhận rằng họ sẽ không thu bất kỳ khoản phí nào, từ lợi nhuận đơn hàng, quảng cáo cho đến phí đặt của khách hàng. Tất cả đều miễn phí.

Theo Zing

">

Facebook ra tính năng mới dành cho fan ăn uống

">

Giá mẫu vỏ bảo vệ này còn 'chát' hơn cả chiếc iPhone đắt nhất

友情链接