Giải trí

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-28 10:08:33 我要评论(0)

Pha lê - 24/01/2025 09:14 Nhận định bóng đá g al feiha – al-nassral feiha – al-nassr、、

ậnđịnhsoikèoIbrivsAlSeebhngàyKhácbiệtquálớal feiha – al-nassr   Pha lê - 24/01/2025 09:14  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Triton là phần mềm độc hại (malware) mới được thiết kế cho nhiệm vụ phá hoại hoặc phá hủy thiết bị công nghiệp. Loại malware này xuất hiện tại Trung Đông đang vô hiệu hóa các hệ thống an toàn công nghiệp gây nguy hiểm cho tính mạng con người.

Công ty bảo mật FireEye ngày 14/12 xác nhận sự xuất hiện của Triton, còn gọi là Trisis, dòng malware mới chuyên tấn công các hệ thống kiểm soát công nghiệp.

Chưa rõ các hệ thống công nghiệp bị phá hoại là gì và mục tiêu của Triton là quốc gia nào, chỉ biết rằng trước mắt Triton đang tấn công các hệ thống do hãng Schneider Electric sản xuất.

Các sản phẩm của Schneider Electric thường sử dụng cho nhà máy lọc dầu, đôi khi cho cả cơ sở năng lượng hạt nhân và nhà máy sản xuất.

Triton được thiết kế để vô hiệu hóa các thiết bị kiểm soát an toàn công nghiệp Triconex của Schneider.

Đặc biệt, Triton được thiết kế cho mục đích phá hoại hoặc vô hiệu hóa thiết bị “hệ thống trường an toàn” (SIS) Triconex của hãng Schneider và các “hệ thống kiểm soát phân bổ” (DCS). Tất cả hệ thống này được sử dụng để duy trì an toàn trong sản xuất công nghiệp.

Thành phần của SIS được xây dựng chạy độc lập trên các thiết bị khác nhau trong một cơ sở và có khả năng theo dõi nguy cơ mất an toàn, từ đó cảnh báo hoặc tắt hệ thống nhằm ngăn chặn tai nạn hoặc sự phá hoại.

Bằng cách xâm nhập vào DCS, tin tặc có thể sử dụng Triton tạo ra tình huống nguy hiểm thực sự, một vụ nổ hoặc rò rỉ chết người.

Mã nguồn của Triton có khả năng vô hiệu hóa các biện pháp an toàn của Triconex nên khi xảy ra sự cố, người vận hành không thể phản ứng kịp thời. Điều đó cho thấy mức độ nguy hiểm ngày càng leo thang loại malware này.

Gây mất an toàn lao động

Rob Lee, nhà sáng lập công ty bảo mật Dragos Inc., cho biết Triton đóng vai trò như một “payload” sau khi tin tặc tiếp cận sâu hơn hệ thống cơ sở công nghiệp.

Công ty Dragos đã theo dõi hoạt động của Triton tại Trung Đông suốt tháng qua, đồng thời lặng lẽ phân tích malware này trước khi FireEye công bố thông tin.

Khi Triton cài cắm vào hệ thống kiểm soát công nghiệp, mã nguồn của sâu sẽ tự tìm thiết bị Triconex, thiết lập kết nối rồi sau đó chèn lệnh điều khiển riêng vào các thiết bị này.

Nếu lệnh điều khiển không được Triconex chấp nhận, Triton sẽ phá hoại hệ thống kiểm soát an toàn.

Do tính chất của hệ thống Triconex nên khi xảy ra sự cố, các hệ thống khác sẽ tự tắt để đảm bảo an toàn, khiến hoạt động sản xuất ngừng trệ.

Do có thể gây chết người nên Triton được đánh là phần mềm độc hại nguy hiểm nhất từ trước tới nay.

Theo Rob Lee, nguy cơ phá họa do malware hay tấn công vật lý đều rất nguy hiểm. “Mọi thứ có vẻ vẫn hoạt động bình thường nhưng thực chất bạn đang vận hành máy móc không có biện pháp an toàn”.

“Nó có thể gây ra các vụ cháy nổ, tràn dầu, thiết bị sản xuất bị tách rời đe dọa tính mạng con người, hoặc rò rỉ khí gas gây chết người. Tùy thuộc vào quy trình công nghiệp là gì, có hàng chục nguy hiểm chết người đang rình rập”, Rob Lee cảnh báo.

Do mục tiêu tấn công là hệ thống đảm bảo an toàn công nghiệp nên có thể coi Triton là malware nguy hiểm nhất từ trước tới nay.

Thế giới ảo, phá hủy thật

Triton là malware thứ ba được thiết kế cho nhiệm vụ phá hoại hoặc cản trở hoạt động của thiết bị công nghiệp.

Đầu tiên là sâu Stuxnet do Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) và tình báo Israel phát triển. Tiếp theo là Industroyer (tên khác: Crash Override) nhắm vào mạng điện lưới Ukraina từng khiến cả thủ đô Kiev mất điện.

So với Stuxnet và Industroyer, Triton nguy hiểm hơn. Khác biệt lớn nhất của Triton là khả năng kiểm soát các hệ thống an toàn, vốn được thiết kế để bảo vệ tài sản và con người.

Cả FireEye và Dragos không đề cập tới tác của Triton là ai và động cơ tạo ra malware này là gì. Tuy nhiên, giới chuyên môn nghi ngờ thủ phạm có thể là Iran.

Trước đây, Iran từng được cho đã nhiều lần tấn công mạng vào Trung Đông. Năm 2012, malware  Shamoon có nguồn gốc từ Iran đã phá hủy hàng chục nghìn máy tính tại Saudi Aramco, vào thời điểm sâu Stuxet lan tràn vào các cơ sở hạt nhân nước này.

Một năm sau đó, biến thể mới của Shamoon lại xuất hiện tấn công nhiều máy tính tại Saudi và khu vực xung quanh Vịnh Ba Tư.  

Theo phỏng đoán của Rob Lee, Triton có thể xem là đòn đáp trả nhắm vào phương Tây. Tuy nhiên, để làm được điều đó, malware cần phải thiết kế lại.

Dù gì Triton cũng được xem là vũ khí nguy hiểm mới của tin tặc có thể đe dọa trực tiếp tới tính mạng con người.  

Theo Zing

" alt="Bóng ma Stuxnet quay trở lại" width="90" height="59"/>

Bóng ma Stuxnet quay trở lại

Ở thời điểm hiện tại, xu hướng những game thủ Việt từ bỏ những tựa game online được phát hành trong nước để đến với những server game nước ngoài để thưởng thức các sản phẩm ấn tượng đã chẳng còn là điều gì quá mới mẻ.

Với sự phát triển ngày càng nhanh chóng và sâu rộng của cấu hình máy tính nói chung tại nước ta, đi kèm với đó là chất lượng đường truyền internet và cơ sở hạ tầng của các nhà mạng cũng ngày càng được nâng cao, chẳng khó khăn gì để game thủ có thể tham gia vào một server nước ngoài không ban IP các khu vực khác (ngay cả khi có ban IP, những game thủ chúng ta vẫn tìm ra cách để lách luật như làm giả địa chỉ proxy để đánh lừa máy chủ).

Đồng nghĩa với xu hướng “xuất ngoại”, việc giới thiệu những game online mới ấn tượng nhưng cho phép game thủ Việt tham gia một cách tự do cũng thu hút sự chú ý của cộng đồng nói chung. Đặc biệt là khi, làng game Việt thời gian qua có quá ít những cái tên đủ ấn tượng để giữ chân người chơi game trong nước.

Điều này cũng dẫn tới một thực trạng, bên cạnh những người nghiêm túc với game, thưởng thức các game online có ý thức, không có những biểu hiện được cộng đồng cho là “trẻ trâu”, thì những người Việt Nam mà chúng ta sẽ tạm gọi là “phá game” (bằng nhiều cách như hack cheat, văng tục chửi bậy hay spam kênh chat) cũng góp mặt tương đối đông đảo.

Thực trạng này dẫn tới việc, không ít người đã buộc phải lên tiếng chia sẻ những bình luận với nội dung như “xin đừng giới thiệu game nước ngoài mới nữa, đừng để trẻ trâu sang phá hoại game chúng tôi yêu mến” xuất hiện… Đương nhiên, họ hoàn toàn có cái lý của họ.

Thế nhưng xét về tổng thể, liệu việc ngăn cấm những người chơi chưa có ý thức tham gia game đến với những server ngoại có phải là lựa chọn hợp lý?

Game ngoại giờ không khó tham gia như xưa

Hãy nhìn vào một sự thật, chỉ với khoảng 8 đến 10 triệu Đồng, người chơi game tại Việt Nam đã có thể tậu cho mình một cỗ máy tính với cấu hình kha khá, phục vụ cho nhu cầu chiến game. Lấy ví dụ, chỉ với 8,5 triệu Đồng, chúng ta hoàn toàn có thể rước về tư gia một case máy tính với RAM 4GB và card đồ họa GTX 650Ti, thừa sức chiến những tựa game yêu cầu sức mạnh phần cứng tương đối.

Chính vì việc cấu hình máy tính ngày càng cao nhưng lại đi với cái giá ngày càng dễ chịu, ai ai cũng có thể chơi được những game online mới mở cửa tại nước ngoài, miễn là họ có một đường truyền internet đủ băng thông.

Từ đó, những khó khăn khi game thủ xuất ngoại cũng phần nào được xóa bỏ. Điều này khiến cho bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào game. Vậy là bên cạnh game thủ có ý thức, cũng chẳng ai có quyền cấm đoán những game thủ với lối chơi game “trẻ trâu” tham gia vào cả. Nhiều hệ lụy cũng từ đó nảy sinh.

Chẳng thiếu dịp những góc tối của cộng đồng game thủ Việt đã khiến chúng ta bị bẽ mặt trong mắt bạn bè thế giới. Những thói xấu còn tồn tại từ khi chưa bước ra khỏi cái ao làng như văng tục, hack cheat, PK bừa bãi hay spam chat đã gây ra bao hậu quả cho người Việt đam mê game nước ngoài.

Cộng đồng nước ngoài cũng đủ thành phần

Khi tình trạng xảy ra đến đà không thể kiểm soát, cách duy nhất và cũng là mạnh tay nhất các NPH game có thể làm, đáng buồn thay, lại chính là “đóng sập” cánh cửa tham gia game với toàn bộ cộng đồng Việt Nam cũng như một số quốc gia như Trung Quốc.

Thực trạng này còn tiếp diễn tới mức nhiều người khi tham gia game nước ngoài còn không dám tự nhận mình là người Việt Nam, đơn giản vì trong mắt bạn bè quốc tế, hình ảnh của chúng ta đã có phần nào xấu xí và méo mó đi rất nhiều.

Tuy nhiên cũng cần phải nhìn nhận thẳng thắn vào vấn đề. Chẳng riêng gì Việt Nam mà bất kỳ nơi nào trên thế giới cũng có những thành phần “phá game”. Vì thế giới game online không khác gì một xã hội thu nhỏ, nơi hành vi của con người được diễn tả không khác gì ngoài đời thật. Nước ngoài, kể cả các quốc gia trong khu vực hay trên thế giới cũng đều không thiếu những đối tượng chơi game theo kiểu ích kỷ, tư lợi cá nhân.

Ví dụ nhãn tiền chính là trường hợp DOTA 2. Tại khu vực Đông Nam Á, Philippines là quốc gia có tốc độ phát triển về quy mô game thủ thưởng thức DOTA 2 đáng nể. Chính vì vấn đề này, chẳng thiếu những lần chúng ta phải chạm mặt những anh chàng “Pinoy” phá game thay vì phối hợp cùng đồng đội, thế nhưng đến cuối trận đấu, họ lại quay sang đổ lỗi cho những game thủ khác vì trận thua không mong muốn.

Ngăn cấm là một hình thức hủy hoại cộng đồng

Nhiều người cho rằng, để giữ gìn bản sắc và ý thức tham gia game, những tựa game online nên có cấu hình cao hoặc thu phí để ngăn chặn “trẻ trâu” tham gia hàng loạt (Thật tình tôi không rõ logic của họ nằm ở điểm nào, vì giờ đây, ai cũng có thể cài đặt Steam trên máy tính với sức mạnh đủ để chơi những game online miễn phí ấn tượng được phát hành thông qua công cụ này như GunZ 2 chẳng hạn).

Khi không được tiếp xúc với những cộng đồng có ý thức cao hơn, một bộ phận game thủ Việt sẽ mãi quẩn quanh bên “cái ao làng” với những góc tối chưa có cách giải quyết tận gốc. Chúng ta cần có những sai lầm như trong quá khứ để làm những bài học kinh nghiệm xương máu, ép buộc người chơi game phải có những bước tiến bộ trong cách chơi game, đặc biệt là khi nhiều bom tấn game online sắp đổ bộ tại thị trường nước nhà.

Theo GameK

" alt="Năm mới mạn đàm về căn bệnh trầm kha game thủ Việt chưa có cách chữa tận gốc: Trẻ trâu" width="90" height="59"/>

Năm mới mạn đàm về căn bệnh trầm kha game thủ Việt chưa có cách chữa tận gốc: Trẻ trâu

Tuy nhiên, trong bối cảnh đó, vẫn có ba xu hướng đổi mới thú vị đã thu hút nhiều sự chú ý trong giới công nghệ. Điều này giúp trải nghiệm tổng thể của người dùng ngày càng tốt hơn. Trong năm 2018, các tính năng này chắc chắn sẽ được phát triển hơn nữa.

Màn hình tỉ lệ 18:9, viền siêu mỏng

Hầu hết smartphone trên thị trường hiện nay đều có màn hỉnh tỉ lệ 16:9. Đây là thông số tiêu chuẩn cho các mẫu TV màn hình lớn và màn hình trong rạp chiếu pin. Việc tỉ lệ này được chuyển sang thiết kế cho smartphone cũng không có gì bất ngờ. Tuy nhiên, năm 2017 chứng kiến sự nhảy vọt bất ngờ số lượng sử dụng thông số này.

Mẫu smartphone khởi xướng chính là LG G6. Máy có màn hình 5.7 inch QHD+ (độ phân giải 2880 x 1440) theo tỉ lệ 18:9. LG gọi thiết kế này là FullVision. Điều này giúp G6 nhỏ hơn hơn V20 một chút, dù cả hai đều dùng màn hình 5.7 inch.

Sự ra mắt của Galaxy S8 và S8 Plus càng làm xu thế này trở nên mạnh mẽ hơn. Hai mẫu smartphone cao cấp mới của Samsung coi tỉ lệ này là điểm quan trọng để thu hút khách hàng (thực tế thông số của máy là 18.5:9). Nhờ vào “màn hình vô cực” mà viền màn hình của S8 và S8 Plus rất nhỏ, đồng thời diện tích màn hình sử dụng vẫn được gia tăng. 

Tiếp nối các mẫu điện thoại này, rất nhiều mẫu smartphone khác đã lựa chọn đi theo xu hướng như Galaxy Note 8, OnePlus ST, LG V30,…

Thậm chí, Google cũng đi theo xu hướng này khi áp dụng nó lên màn hình 6 inch của Pixel 2 XL. Apple thì có mẫu điện thoại gần như không có viền màn hình, được trang bị màn hình AMOLED 5.8 inch, tỉ lệ 19.5:9 là iPhone X.

Dẫu vậy, màn hình 18:9 vẫn có những nhược điểm cần khắc phục. Việc xem nội dung trực tuyến không phải lúc nào cũng thuận lợi. Các nội dung tương thích với định dạng mới ngày càng phổ biến, nhưng tỉ lệ khung hình chuẩn vẫn là 16:9. Điều này khiến nhiều nội dung phải giãn ra để vừa với màn hình hoặc dùng viền đen để hình ảnh không bị méo. 

Tuy nhiên, với sự phát triển của tỉ lệ 18:9, điều này có thể được giải quyết, nhất là giờ đây ai cũng thích màn hình to.

" alt="3 xu hướng đổi mới di động được yêu thích nhất 2017" width="90" height="59"/>

3 xu hướng đổi mới di động được yêu thích nhất 2017