Kinh doanh

Những lý do 'lôi kéo' của Game Online

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-18 14:51:21 我要评论(0)

ữnglýdolôikéocủkqbd la ligakqbd la ligakqbd la liga、、

ữnglýdolôikéocủkqbd la liga
1.jpg

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Có 10 nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học,gồm:

1) Tiêu đề: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

2) Tên văn bằng theo từng trình độ đào tạo (bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ, văn bằng trình độ tương đương)

3) Ngành đào tạo

4) Tên cơ sở cấp văn bằng;

5) Họ, chữ đệm, tên của người được cấp văn bằng

6) Ngày tháng năm sinh của người được cấp văn bằng

7) Hạng tốt nghiệp (nếu có)

8) Địa danh, ngày tháng cấp năm bằng

9) Chức danh, chữ ký, họ, tên đệm của người có thẩm quyền cấp văn bằng và đóng dấu theo quy định

10) Số hiệu, sổ vào sổ cấp văn bằng

Ngoài ra Thông tư cũng quy định Phụ lục văn bằng giáo dục đại học có thông tin về kết quả học tập, bao gồm điểm học phần hoặc môn học; điểm trung bình, tên và kết quả luận văn, luận án, điểm xếp hạng tốt nghiệp của người học...

Cơ sở giáo dục đại học được bổ sung các nội dung khác ghi trên văn bằng giáo dục đại học, tự thiết kế mẫu và được bổ sung các nội dung khác ghi trên phụ lục văn bằng phù hợp với quy định của pháp luật. 

Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết việc cấp văn bằng cùng với phụ lục văn bằng là xu hướng của nhiều nước trên thế giới. Trong quá trình xây dựng dự thảo Thông tư này, ban soạn đã tham khảo văn bằng của hơn 20 quốc gia. Những quy định mới này nhằm đảm bảo sự hội nhập của giáo dục đại học Việt Nam với giáo dục đại học của các nước.

Lê Huyền

Sẽ bỏ phân loại khá hay giỏi, chính quy hay  tại chức trên bằng tốt nghiệp đại học

Sẽ bỏ phân loại khá hay giỏi, chính quy hay tại chức trên bằng tốt nghiệp đại học

- Văn bằng tốt nghiệp đại học sẽ không còn ghi “Chính quy” hoặc các hình thức học tại chức, theo một dự thảo vừa đưa ra lấy ý kiến.

" alt="Bỏ 'chính quy' hay 'tại chức' trên bằng tốt nghiệp đại học từ ngày 1/3" width="90" height="59"/>

Bỏ 'chính quy' hay 'tại chức' trên bằng tốt nghiệp đại học từ ngày 1/3

Tại buổi họp, Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu các sở, ngành và chuyên gia có mặt phải trả lời rõ câu hỏi “Học sinh đi học có cần đeo khẩu trang hay không?”. Ông Nhân cho rằng hiện nay, thông tin về việc đeo khẩu trang cho trẻ đến trường trong mùa dịch còn chưa rõ ràng khiến nhiều người chưa an tâm. Ông cũng yêu cầu phải nghiên cứu loại khẩu trang ngăn ngừa được vi khuẩn, virus.

Theo ông Lân, qua nghiên cứu hơn 70 nghìn ca nhiễm Covid hiện nay, tỉ lệ trẻ từ 1-10 tuổi nhiễm bệnh đến nay chiếm 1%, từ 10-20 tuổi chiếm 2%, thống kê chung là dưới 2% nhưng tất cả đều nhẹ.Trước đề nghị trên, Viện trưởng Pasteur Phan Trọng Lân cho biết để trả lời được việc đeo khẩu trang hay không, học sinh đến trường an toàn hay không, cần xem xét tỷ lệ nhiễm bệnh của các lứa tuổi.

{keywords}
Theo Viện trưởng Viện Pasteur TP Phan Trọng Lân, học sinh đến trường sẽ an toàn hơn. Ảnh:HV

Ngoài ra, trong số các ca lây nhiễm dịch bệnh Covid-19 ngoài Trung Quốc, hai trường hợp học sinh ở Nhật Bản mắc bệnh nhưng không phải từ môi trường trường học.

PGS-TS Phan Trọng Lân cũng cho rằng muốn nghỉ học hay không phải đánh giá tình hình dịch tễ. Môi trường trường học dù đông đúc học sinh nhưng với hệ thống giám sát và các biện pháp tập huấn, phòng ngừa dịch bệnh khá bài bản và đầy đủ như hiện nay ở TP.HCM, khả năng các em đến trường sẽ an toàn hơn.

Theo ông Lân, đa số người lớn được phát hiện nhiễm dịch bệnh này là do họ có sự giao lưu đi lại nhiều nơi, tiếp xúc nhiều người. Tác nhân lây bệnh có khả năng từ các cuộc hội nghị, đi lại tàu xe...

“Chúng ta đi lại nhiều hơn các em, đôi khi cho các em đến trường, có các thấy cô giám sát lại an toàn hơn. Cá nhân tôi có quan điểm như vậy, dù rằng chúng ta cũng cần chờ ý kiến Chính phủ”, ông Lân nói.

Về việc đeo khẩu trang, ông Lân cho rằng chỉ cần dùng cho người chăm sóc bệnh, người bệnh. Ngay cả không phải bị bệnh Covid-19, mà khi có hiện tượng sốt, ho vẫn cần phải đeo, tới các nơi công cộng cũng phải đeo.

“Theo tôi, các em vào lớp không nhất thiết phải đeo khẩu trang, nhưng để được làm được việc này thì cần chuyên gia giải thích cho phụ huynh an tâm”, ông Lân đề nghị.

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cũng đặt vấn đề nếu học sinh trở lại đi học và đeo khẩu trang, mỗi ngày phải cung cấp khoảng 3 triệu cái vì mỗi học sinh trong ngày phải dùng ít nhất 3 cái mới đảm bảo an toàn.

Ông Phong cũng nêu giả thiết nếu một nửa học sinh đeo, một nửa không đeo, khi đó sẽ có nguy cơ lây nhiễm nếu có mầm bệnh. 

Hồ Văn

Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất học sinh nghỉ tới ngày 15/3, lớp 9 và 12 đi học ngày 2/3

Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất học sinh nghỉ tới ngày 15/3, lớp 9 và 12 đi học ngày 2/3

 Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất cho học sinh lớp 9 và 12 đi học lại từ ngày 2/3 nhưng không tổ chức lớp bán trú. Các khối lớp còn lại đi học lại vào ngày 16/3.

" alt="Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM nói về phòng dịch Covid" width="90" height="59"/>

Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM nói về phòng dịch Covid

Ngày 24/2, giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn đã có văn bản gửi các đơn vị giáo dục trên địa bạn thực hiện chỉ đạo của UBND TP.

Theo đó, Sở GD-ĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục thống kê danh sách cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, sinh viên, học viên đi qua hoặc có người thân đi qua Trung Quốc, Hàn Quốc và các vùng có dịch Covid-19 trong vòng 14 ngày trước thời điểm báo cáo (ngày 24/2/2020).

Số liệu phải được báo cáo về phòng GD-ĐT quận, huyện, sau đó về Sở GD-ĐT.

Các trường hợp trong danh sách phải được các nhà trường tổ chức giám sát, rà soát, cập nhật thường xuyên. Thực hiện tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp cách li, phòng ngừa dịch bệnh Covid-19.

Hàng ngày, các phòng GD-ĐT quận, huyện cập nhật số liệu mới bằng hình thức trực tuyến.

Sở GD-ĐT Hà Nội cũng có thông báo khẩn ngày 24/2 gửi các phòng GD-ĐT và các đơn vị trực thuộc yêu cầu thống kê số cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đã trở lại Việt Nam từ các quốc gia đang có dịch covid-19 như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Ý từ ngày 10/2 trở lại đây.

Hiện, các phòng GD-ĐT các quận, huyện đang yêu cầu thủ tưởng các trường học nghiêm túc thực hiện, rà soát thống kê số lượng chính xác, kịp thời để báo cáo sở.

Trước đó, phát biểu tại cuộc họp họp trực tuyến đột xuất triển khai công tác phòng ngừa dịch Covid-19 trên địa bàn TP Hà Nội chiều 23/2, Phó Giám đốc Sở Y tế Hoàng Đức Hạnh cho rằng, trong thời gian qua, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Không chỉ ở Trung Quốc, các ca bệnh đã bùng phát ở các quốc gia khác như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Iran… Mặc dù ở Việt Nam đang được kiểm soát, song tình hình thế giới còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, do đó, lãnh đạo Sở Y tế đề xuất, ngoài các biện pháp phòng, chống dịch đang triển khai, TP tăng cường hơn nữa công tác giám sát tại cộng đồng. Trong đó, nắm bắt thông tin những người đi từ nước ngoài về Việt Nam ngay tại khu dân cư để chủ động theo dõi khi có ca bệnh. Cùng với đó, tiếp tục tuyên truyền, khuyến cáo người dân hạn chế đi du lịch nhất là các nước có dịch…

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đánh giá, dịch Covid-19 hiện diễn biến rất khó lường. Trong khi đó, Thủ đô là nơi có nguy cơ lây nhiễm cao do nhiều nguồn đi lại từ vùng dịch. Sau Trung Quốc, cần chú ý đến tình hình dịch tại các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore…

Lãnh đạo TP đề nghị các quận, huyện, thị xã tiếp tục tuyên truyền bằng các thứ tiếng, nhất là các địa phương có đông công dân nước ngoài đang sinh sống, làm việc và học tập. Đặc biệt, Ban quản lý các tòa chung cư rà soát các cư dân đang sinh sống theo tiêu chí "đến từng nhà, rà từng hộ", lập danh sách cụ thể; bắt buộc rửa tay sát khuẩn khi vào các tòa chung cư. Rà soát các trường hợp công dân Việt Nam đi về từ vùng dịch từ ngày 18/2, tuyên truyền để người dân tự giác, có trách nhiệm với cộng đồng, thông tin về quá trình đi lại, nhất là những người có dấu hiệu liên quan đến dịch...

Mới đây Bộ GD-ĐT cũng đã có công văn gửi các chủ tịch UBND tỉnh thành về việc điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020. Căn cứ vào khung kế hoạch này, các địa phương chủ động thực hiện kế hoạch giáo dục năm học 2019-2020 phù hợp với tình hình kiểm soát dịch bệnh.

Trong trường hợp địa phương quyết định cho học sinh đi học trở lại muộn hơn mốc 2/3, phải căn cứ vào khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 đã điều chỉnh của Bộ GD-ĐT để xây dựng kế hoạch học bù, bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục, kịp thời gian kết thúc năm học và thi THPT quốc gia của cả nước.

Lê Huyền - Thanh Hùng

Bộ Giáo dục chính thức chốt thời gian đi học trở lại vào ngày 2/3

Bộ Giáo dục chính thức chốt thời gian đi học trở lại vào ngày 2/3

 - Bộ GD-ĐT cho biết, trong trường hợp địa phương quyết định cho học sinh đi học trở lại muộn hơn vẫn phải căn cứ vào khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 đã điều chỉnh của Bộ GD-ĐT.

" alt="TP.HCM yêu cầu các trường báo cáo học sinh, giáo viên đi qua vùng có dịch covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM yêu cầu các trường báo cáo học sinh, giáo viên đi qua vùng có dịch covid