Soi kèo góc Wolves vs Fulham, 2h30 ngày 26/2


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên -
Truyện Cô Vợ Đáng Thương Của Tổng Tài Đại Ác -
'Hồi ký' 40 năm điện thoại di độngNăm 1965: Shoe phone
“Ý tưởng” về điện thoại di động xuất hiện đầu tiên trong một phần của bộ hài kịch “Get Smart”. Get Smart đã dự đoán về tương lai với “shoe phone” (điện thoại giày), minh họa một chiếc điện thoại có khả năng di động trong hình hài chiếc giày.
Năm 1966-1969: xuất hiện trong phim Star Trek
Trong loạt phim Star Trek (Du hành giữa các vì sao), các nhân vật trong phim sử dụng thiết bị "Communicator" cho phép các nhân vật trao đổi trực tiếp với nhau bằng giọng nói thông qua một hệ thống liên lạc. “Communicator” được coi là nguồn cảm hứng cho Martin Cooper phát minh ra điện thoại di động vài năm sau đó.
Năm 1973: Điện thoại di động được phát minh
"Cha đẻ" của điện thoại di động là Martin Cooper - cựu Tổng giám đốc đơn vị hệ thống của Motorola. Cách đây 35 năm, Martin Cooper thực hiện cuộc gọi di động đầu tiên tại một góc phố New York (Mỹ) cho kỳ phùng địch thủ của mình là Joel Engel, Giám đốc nghiên cứu của Bell Labs .
Năm 1983: Motorola Dynatac 8000X
Chiếc điện thoại di động đúng nghĩa đầu tiên là Motorola Dynatac 8000X của hãng sản xuất Motorola. Dynatac 8000X nặng gần 0,9 kg, có giá xấp xỉ 4000 USD và được coi là biểu tượng của sự sành điệu và giàu sang lúc bấy giờ.
Năm 1992: Tin nhắn văn bản đầu tiên
Ngày 3/12/1992, tin nhắn SMS đầu tiên đã được gửi qua mạng Vodafone GSM tại đất nước Anh. Tin nhắn có nội dung "Happy Christmas" được gửi từ một máy tính cá nhân tới điện thoại di động.
Năm 1995:
Bộ phim Clueless với các nhân vật thường xuyên sử dụng điện thoại di động đã làm ra tăng “nỗi ám ảnh” về loại thiết bị "đáng mơ ước" này trong giới trẻ.
Năm 1996: Điện thoại nắp gập
Điện thoại có nắp gập vỏ sò đầu tiên là StarTAC. Đây cũng là 1 sản phẩm của Motorola
Năm 1998: Công nghệ Bluetooth
Công nghệ Bluetooth – công nghệ kết nối không dây tầm ngắn – ra mắt thị trường, giúp việc sử dụng điện thoại di động không cầm tay được dễ dàng hơn.
Năm 1999: Búp bê dùng điện thoại
"> -
Viết về game cần một cái nhìn khách quanCách viết phải truyền tải thông tin một cách khách quan, nhiều chiều. Làm sao phản ánh đầy đủ được mặt tích cực và tiêu cực từ game online để mọi người nhìn nhận một cách đúng đắn nhất. đối với những người đang làm báo viết về game online cần có một sự nhìn nhận khách quan về vấn đề mình cần truyền tải đến người đọc.
Viết về game vẫn còn nhiều tranh cãi
Phải có đến hàng ngàn bài viết về game online trên các báo ở Việt Nam, thế nhưng việc nhìn nhận về game online như thế nào trong các bài viết vẫn là một điều tranh cãi. Thực tế có thể nói báo chí Việt Nam viết về game trong thời gian qua, mà tiêu điểm là trong 2010 đã đi theo 2 quan điểm hoàn toàn trái ngược nhau.
Trong đó, một số tờ báo có ảnh hưởng lớn đến xã hội, một thời gian dài đã xem game online như một “tệ nạn” xã hội. Các bài viết đa phần đều có nội dung lên án những tiêu cực từ game online và chủ yếu đi khai thác những đề tài mang tính chất như: nghiện game online đến nhập viện, giết người cướp của vì game online, chơi game bỏ bê học hành...
Nhìn nhận một cách khách quan, những đề tài mà các tờ báo này phản ánh đều mang tính tích cực cho xã hội khi nêu lên được mặt trái có thật của game online. Nhưng ngược lại, những bài báo đó cũng gây ra nhiều tranh cãi cho nhiều người đọc, những người am hiểu về game online và những người đang làm về game online… Họ thắc mắc tại sao các tờ báo này chỉ chăm chăm viết theo hướng này, trong khi đó mặt tích cực mà game online mang lại cho xã hội họ lại cố tình “bỏ quên”. Những mặt tích cực từ game online có thể kể đến rất nhiều, điển hình như những trò chơi tại gia đình phù hợp với các lứa tuổi sẽ giúp rèn luyện phản xạ nhanh, rèn luyện trí não, giúp người chơi tiếp cận thông tin rộng. Game cũng là phương tiện giải trí hữu ích sau thời gian căng thẳng học hành, làm việc…
">