Một trường ĐH ở Hà Nội bị ‘truất’ quyền tự chủ chỉ tiêu tuyển sinh 5 nămTrường ĐH Dân lập Phương Đông bị Bộ GD-ĐT tước quyền tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong thời hạn 5 năm." />

Học sinh xem livestreams chọn trường đại học

Thể thao 2025-01-18 11:43:55 993

Những ngày qua,ọcsinhxemlivestreamschọntrườngđạihọlich thi dau premier league nhiều trường ĐH và cao đẳng tổ chức các buổi livestreams tư vấn tuyển sinh thu hút sự quan tâm của phụ huynh và học sinh Trung Quốc tham gia. Mục đích của việc làm này giúp học sinh đưa ra lựa chọn vào các trường ĐH.

Trung Quốc đang bước vào mùa tuyển sinh ĐH sau khi điểm thi Cao khảo 2023 được công bố. Một số chuyên gia cho rằng, các buổi livestreams có thể giúp học sinh vùng nông thôn hoặc các gia đình khó khăn đưa ra quyết định sáng suốt hơn. 

Khoảng 100 trường ĐH và cao đẳng ở Trung Quốc sẽ tổ chức hơn 300 buổi livestreams tư vấn tuyển sinh trên Douyin, theo Sixthtone. Truyền thông địa phương đưa tin mùa tuyển sinh ĐH năm nay kéo dài 1 tháng và kết thúc vào giữa tháng 7.

Trong các buổi livestreams, văn phòng tuyển sinh và chuyên gia giáo dục của các ĐH đưa ra lời khuyên và giải thích về thế mạnh các ngành. Ông Ngô Ngọc Quân - chuyên viên tư vấn tuyển sinh của Học viện Khoa học Trung Quốc, cho biết hầu hết học sinh và phụ huynh không chuẩn bị kỹ lưỡng để đưa ra lựa chọn.

Người này nói thêm ngay cả khi có cùng điểm số với bạn bè đồng trang lứa, học sinh vùng nông thôn hoặc các gia đình khó khăn sẽ gặp bất lợi do thiếu kiến ​​thức về trường ĐH và lập kế hoạch nghề nghiệp.

“Thông tin thiếu hiệu quả sẽ khiến thí sinh gặp khó khăn khi chọn ngành. Nhiều người sẽ chạy theo đám đông một cách mù quáng và nộp đơn vào các ngành phổ biến”, ông Ngô Ngọc Quân nói.

So với các phương pháp tư vấn tuyển sinh truyền thống, hình thức livestreams tiếp cận nhiều đối tượng hơn. Một chuyên viên tuyển sinh của Học viện Công nghệ Cáp Nhĩ Tân cho biết, buổi tư vấn tuyển sinh trực tiếp có thể chứa tối đa 1.000 người, trong khi một buổi livestreams thu hút chục nghìn người xem.

Một trường ĐH ở Hà Nội bị ‘truất’ quyền tự chủ chỉ tiêu tuyển sinh 5 nămTrường ĐH Dân lập Phương Đông bị Bộ GD-ĐT tước quyền tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong thời hạn 5 năm.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/092e499790.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc

{keywords}Ngành viễn thông sẽ có những thay đổi lớn từ năm sau khi các doanh nghiệp Châu Âu có thể đầu tư và cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam. 

Theo đó, trong lĩnh vực viễn thông, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đến từ EU sẽ có thể hoạt động tại thị trường trong nước thông qua các doanh nghiệp liên kết. Đây sẽ là những công ty liên doanh có độ mở cao khi tỷ lệ phần vốn nước ngoài có thể chiếm tới 49% - 100% tùy theo từng điều kiện cụ thể. 

Mức độ mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trong giai đoạn 5 năm đầu kể từ khi EVFTA có hiệu lực gần như tương tự với các cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). EVFTA chỉ mở cửa lĩnh vực viễn thông cao hơn so với WTO sau 5 năm đầu tiên, theo hướng tăng hạn mức vốn nước ngoài trong các liên doanh nhà mạng.

Ví dụ, WTO chỉ cho phép mở cửa đến 49% với các dịch vụ có hạ tầng, 65% với dịch vụ gia tăng. Nhưng với EVFTA, sau 5 năm nữa, thị trường sẽ mở hoàn toàn với dịch vụ gia tăng không có hạ tầng mạng.

Trong giai đoạn đầu, EVFTA hầu như không tạo tác động đáng kể nào về đầu tư nước ngoài trên thị trường viễn thông Việt Nam. Sau 5 năm nữa, thay đổi cũng chỉ đáng kể ở mảng dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng. Khi đó, Việt Nam sẽ cho phép doanh nghiệp EU được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Thị trường viễn thông sẽ cạnh tranh hơn khi có yếu tố nước ngoài

Khi xem xét về các ảnh hưởng của EVFTA với ngành viễn thông Việt Nam, có một thực tế là các doanh nghiệp viễn thông trong nước đều có nội lực tốt. Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của người dân thời gian qua được đáp ứng ổn về chất lượng và giá cả. 

{keywords}
Số liệu: Cục Viễn thông (Bộ TT&TT)

Thực tế cho thấy, thị phần viễn thông Việt Nam hiện chủ yếu thuộc về 3 ông lớn là Viettel, MobiFone và VinaPhone. Đây hoàn toàn là những doanh nghiệp nhà nước. Nhiều công ty viễn thông nước ngoài từng đầu tư tại Việt Nam nhưng không thành công nên phải rút tiền về hoặc không thể phát triển đột phá được. 

Dù Việt Nam mở cửa thị trường viễn thông theo cam kết với EVFTA, các nhà mạng nước ngoài hay những công ty liên doanh sẽ còn phải trải qua rất nhiều rào cản kỹ thuật, ví dụ như các giấy phép để cung cấp dịch vụ trong nước, các chính sách về quản lý kho số, tần số…

Do vậy, nhiều chuyên gia đưa ra nhận định rằng, việc các nhà mạng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam cũng không phải là chuyện dễ dàng. EVFTA có hiệu lực sẽ tạo cơ hội cho cả hai bên, doanh nghiệp Việt có cơ hội tiếp cận thêm thị trường 500 triệu dân của EU, ngược lại các doanh nghiệp EU cũng sẽ cơ hội khác thác thêm thị trường mới.

{keywords}
Nhà mạng Việt Nam sẽ có thể cải thiện chuyên môn, công nghệ, quản trị, năng lực cạnh tranh nhờ sự hợp tác với các đối tác mới.

Hiện tại, ngành viễn thông đang phải đối mặt với những thách thức như yêu cầu của khách hàng với dịch vụ viễn thông ngày càng cao, việc ứng dụng CNTT cũng mang tới những thách thức về an ninh, bảo mật. Trong 5 năm tới, thách thức này sẽ ngày một lớn hơn với những áp lực cạnh tranh từ phía các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài.

Tuy nhiên, cơ hội cũng là rất lớn với các nhà mạng Việt Nam khi môi trường kinh doanh trong nước sẽ ngày càng ổn định và minh bạch hơn. Bên cạnh đó, việc đầu tư ra một thị trường mới cũng sẽ mang tới những cơ hội mới. 

Sự xuất hiện và đầu tư mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nước ngoài cũng sẽ góp phần vào việc giúp tăng cầu dịch vụ. Các nhà mạng Việt Nam cũng có thể cải thiện chuyên môn, công nghệ, quản trị, năng lực cạnh tranh nhờ sự hợp tác với các đối tác mới đến từ Châu Âu. 

Trọng Đạt

">

Điều gì sẽ xảy ra khi các nhà mạng Châu Âu “đổ bộ” vào Việt Nam?

Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu

{keywords}Hình ảnh nồm ẩm tại một căn hộ chung cư trên địa bàn quận Hà Đông

Chị Hoan - cư dân một khu chung cư trên địa bàn quận Hà Đông cho biết, mấy hôm nay, chị vừa phải xin nghỉ làm để ở nhà trông con vừa phải lau nhà  thường xuyên vì nồm ẩm, thế nhưng căn nhà của chị vẫn không thể hết cảnh ẩm ướt . Đặc biệt, quần áo chị giặt cho con không kịp khô, đồ đạc bị ẩm ướt khiến mọi sinh hoạt đều bị đảo lộn.

"Cứ duy trì kiểu thời tiết như thế này thì cả nhà tôi đổ bệnh mất. Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, nhà cửa lúc nào cũng phải thông thoáng, sạch sẽ nhưng vì nồm ẩm nên nhà tôi cứ phải của đóng then cài cả ngày rất bí bách", chị Hoan tâm sự.

Anh Hiến, hàng xóm cạnh căn hộ nhà chị Hoan cũng cho hay, dù ở tầng cao nhưng anh phải bật điều hoà 24/24 chế độ khô cả phòng khách và phòng ngủ, để giữ trong nhà luôn khô thoáng, tránh vi khuẩn xâm nhập.

{keywords}
Một góc nhà của anh Hiến trong thời tiết nồm ẩm.
{keywords}
Quần áo phơi đi phợi lại vẫn không 'chịu' khô.

Có điều kiện hơn, gia đình nhà chị Nguyễn Thu Thủy ở chung cư  khu vực Thanh Xuân đã khắc phục thời tiết nồm ẩm này bằng việc mua 3 chiếc máy hút ẩm để đặt ở phòng ngủ và phòng khách. Riêng quần áo, chị Thủy sử dụng thêm máy sấy để không phải chịu cảnh phơi nhiều ngày mà vẫn không khô.

"Đang vừa mùa dịch bệnh và nồm ẩm thế này thì việc bảo đảm an toàn sức khỏe cho cả nhà là rất quan trọng", chị nhấn mạnh.

Thời tiết nồm ẩm không chỉ khiến cho ngôi nhà thêm phần nhếch nhác, bẩn thỉu mà còn khiến một số thiết bị máy móc, điện tử của gia đình nhà anh Nguyễn Thanh Hải,  ở Từ Liêm Hà Nội dở chứng.

Anh cho hay, chiếc tivi treo tường mới mua được mấy tháng bỗng nhiên đổ bệnh, đến khi gọi được nhân viên sửa chữa thì mới hay do bị ẩm ướt.

{keywords}
Tường nhà trong căn hộ cũng ướt nhẹp

Vừa khổ sở chống chọi trong căn hộ của gia đình mình , các cư dân còn kêu than khi hành lang ẩm ướt, trơn trượt. Dù được các nhân viên vệ sinh ở các tòa nhà lau dọn thường xuyên nhưng vẫn không cải thiện.

“Bình thường chúng tôi chỉ lau dọn sảnh tòa nhà, hành lang 3 đến 4 lần là sạch nhưng mấy hôm nay, chúng tôi phải làm vệ sinh liên tục mà vẫn không khô kịp, vẫn ướt nhẹp”, chị Lan – nhân viên dọn vệ sinh ở khu vực Văn Phú, Hà Đông kể.

{keywords}
Hành lang ướt nhẹp khiến nhân viên lau dọn vệ sinh phải làm việc hết công suất.

 

{keywords}

Các mảng tường kính của chung cư cũng chịu cảnh nồm ẩm tượng tự
{keywords}
Dù nhiều nhà dùng cây lau nhà lau khô liên tục nhưng tình trạng nồm, ẩm ướt cũng không được cải thiện.
{keywords}
Một mảng tường của chung cư bị thấm ướt
{keywords}
Một số người dân cho hay, họ phải đi lại rất cẩn thận để tránh bị trơn trượt.
{keywords}
Quần áo của một căn hộ được treo chật cứng nơi ban công.  Chủ căn hộ cho biết, nếu tình trạng nồm ẩm kéo dài sẽ không còn đủ quần áo để mặc.
{keywords}
Sảnh ướt nhẹp tại một chung cư ở  quận Cầu Giấy
{keywords}
Sàn nhà bếp của một hộ gia đình tại chung cư Nam Từ Liêm.
{keywords}
Cửa sổ cũng không tránh khỏi tình trạng này. 


Nhật Hạ

Nửa đêm đốt bồ kết phòng dịch corona, nghìn dân chung cư nháo nhác chạy

Nửa đêm đốt bồ kết phòng dịch corona, nghìn dân chung cư nháo nhác chạy

- Khoảng 22h đêm qua (ngày 9/2), cư dân HH4B Linh Đàm một phen hú vía khi hệ thống báo cháy kêu ầm ĩ cả toà nhà 36 tầng do một hộ đốt bồ kết xông phòng, ngừa dịch corona.

">

Dân chung cư Hà Nội méo mặt, than vãn vì nồm ẩm

{keywords}Nếu dự thảo Nghị định về chống tin nhắc rác của được thông qua, người dùng di động có thể đăng ký vào danh sách không nhận cuộc gọi, tin nhắn rác. Ảnh: Trọng Đạt

Đáng chú ý khi Điều 10 của Nghị định này còn quy định rõ về danh sách số điện thoại không chấp nhận mọi tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo. Hệ thống quản lý danh sách số điện thoại, không chấp nhận tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo hiện đang được Bộ TT&TT xây dựng. 

Đây là tập hợp các số điện thoại mà người sở hữu số điện thoại đó đã đăng ký không nhận mọi tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo. Mọi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đều không được phép gửi tin nhắn quảng cáo hay thực hiện việc gọi điện quảng cáo tới những số điện thoại này.  

Dự thảo Nghị định cũng quy định rõ, tất cả mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền ghi tên vào danh sách, miễn là số điện thoại đăng ký thuộc quyền sở hữu hợp pháp. Các thuê bao đăng ký hoặc hủy đăng ký thông qua cú pháp tin nhắn gửi về đầu số 456.

Bộ TT&TT cũng đang tổ chức xây dựng danh sách đen địa chỉ IP/dải IP (IP Blacklist) phát tán thư điện tử rác. Đây sẽ là cơ sở dữ liệu chung với mục đích cập nhật, chia sẻ cho hệ thống máy chủ thư điện tử của các ISP nhằm hạn chế việc bị lạm dụng để phát tán thư rác.

Quy định cụ thể cho người gửi email, tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo

Bên cạnh việc đưa ra giải pháp cụ thể để người dùng khỏi bị làm phiền bởi rác “viễn thông”, Bộ TT&TT còn xây dựng một bộ nguyên tắc quảng cáo qua việc gọi điện, gửi tin nhắn, thư điện tử.

Theo đó, việc thu thập địa chỉ địa chỉ điện tử (email, số điện thoại) chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của người sở hữu địa chỉ đó. Đơn vị thu thập phải nêu rõ mục đích, phạm vi sử dụng khi tiến hành thu thập địa chỉ điện tử và chỉ được sử dụng cho đúng mục đích đó. 

{keywords}
Trước đó, Bộ TT&TT cũng đã quy trách nhiệm cụ thể của người đứng đầu các nhà mạng đối với việc phối hợp xử lý tình trạng tin nhắn rác. Ảnh: Trọng Đạt

Nghị định còn đưa ra một nguyên tắc đối với việc gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo và gọi điện quảng cáo. Theo nguyên tắc này, việc gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo, gọi điện quảng cáo chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý một cách rõ ràng trước đó của người nhận.

Chủ thể quảng cáo sẽ không được phép gửi quá 1 tin nhắn, 1 thư điện tử và 1 cuộc gọi quảng cáo tới một địa chỉ điện tử trong vòng 24 giờ. Thời gian gửi thông tin quảng cáo sẽ chỉ được thực hiện trong khoảng thời gian từ 7 giờ - 22 giờ mỗi ngày. 

Dự thảo Nghị định cũng quy định rõ, đơn vị phát quảng cáo phải chấm dứt việc gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo và gọi điện quảng cáo khi nhận được yêu cầu từ chối của người nhận. 

Không chỉ vậy, Bộ TT&TT cũng đề xuất nhiều quy định cụ thể về việc gọi điện, gửi tin nhắn và thư điện tử quảng cáo. Để đóng góp cho dự thảo Nghị định về chống tin nhắn rác, người dùng có thể truy cập trực tiếp vào mục Lấy ý kiến nhân dân trên cổng thông tin điện tử Bộ TT&TT.

Trọng Đạt

">

Người dùng di động có thể đăng ký từ chối nhận cuộc gọi, tin nhắn rác

Giữa tháng 2/2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) có văn bản số 703/BTNMT-TCQLĐĐ gửi các Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về việc sử dụng đất và việc chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng không phải nhà ở (căn hộ khách sạn - condotel, biệt thự du lịch - resort villa, văn phòng kết hợp lưu trú - officetel...). Ngay sau khi ban hành, đã có nhiều tranh cãi xung quanh nội dung văn bản này.

{keywords}
Khánh Hòa “bật đèn xanh” cấp đất ở không hình thành đơn vị ở trong đó chủ yếu là các dự án khu du lịch, khu biệt thự, khu khách sạn…

Liên quan đến nội dung văn bản số 703, chia sẻ tại Tọa đàm trực tuyến “Tháo gỡ khó khăn cho thị trường Condotel” vừa diễn ra, bà Phạm Thị Thịnh, Phó Cục trưởng Cục Đăng ký Đất đai (Bộ TN&MT) cho biết, văn bản hướng dẫn của Bộ  trên cơ sở tổ hợp lại hệ thống các quy định của pháp luật đưa tới chỉ dẫn thống nhất cách thức giải quyết để xác định cấp giấy chứng nhận cho loại hình này. Văn bản áp dụng tại 63 Sở TNMT trên cả nước lấy đó làm căn cứ cho các loại hình trên địa bàn mình quản lý.

Bà Thịnh cũng đưa ra thực trạng tại không ít địa phương hiện nay khi đưa ra khái niệm “đất ở không hình thành đơn vị ở” vượt quá khuôn khổ của pháp luật.  

“Một số địa phương đưa ra khái niệm đất ở (không hình thành đơn vị ở) vượt quá khuôn khổ pháp luật không có quy định. Nếu đã là đất ở thì quy hoạch sử dụng đất, giao đất làm quy hoạch phải là đất ở, phải dựa vào quy mô dân số, điều kiện cho dân số pháp triển với hạ tầng, trường học, bệnh viện…Việc đưa ra hình thức đất ở không hình thành đơn vị ở pháp luât chưa có quy định dẫn đến thông tin đầu vào chưa chuẩn xác, dẫn đến sự mù mờ giữa các nhà đầu tư thứ cấp, sơ cấp và khách hàng” – bà Thịnh nói.

Trao đổi tại buổi tọa đàm, luật sư Nguyễn Danh Huế - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Luật Hừng Đông cũng khẳng định luật không có quy định nào là đất ở không hình thành đơn vị ở cả.

{keywords}
Đà Nẵng cho phép chuyển đổi hơn 1.500 căn hộ khách sạn (condotel- không hình thành đơn vị ở) thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở) tại dự án Cocobay.

Luật sư Huế cũng đưa ra trường hợp từ chính thực tế vị luật sư đang tiếp nhận cho 70 hộ kiện một doanh nghiệp dù họ trả lãi suất cam kết, thực hiện đúng theo hợp đồng ký kết chuẩn nhưng tranh chấp phát sinh từ chính khái niệm đất ở (không hình thành đơn vị ở) của tỉnh Khánh Hoà.

“Ở đây tranh chấp đang đang diễn ra là do sự mập mờ không rõ ràng. Luật không có quy định nào là đất ở không hình thành đơn vị ở cả” – luật sư Huế nhấn mạnh.

Cũng theo vị luật sư này, condotel là căn hộ du lịch nên về bản chất dù có sổ đỏ hay không có sổ đỏ bản chất không thay đổi người ta không vào đó ở được vẫn là kinh doanh.

Trong khi đó, đánh giá về văn bản 703 vừa được Bộ TN&MT ban hành, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Luật Hừng Đông thẳng thắn cho rằng vẫn chỉ giải quyết bề nổi giải quyết vấn đề từ ngọn gốc vấn đề chưa giải quyết được.

“Trong bối cảnh thị trường bất động sản có dấu hiệu chững lại đến sự “vỡ trận” của Cocobay thì thị trường bất động sản cần một cú hích. Việc cấp sổ đỏ có thể tạo một cú hích tạo niềm tin cho nhà đầu tư hơn. Nhưng cũng cần thấy rằng, việc cấp sổ đỏ theo văn bản 703 sẽ làm nhiều nhà đầu tư chộp giật, có nguy cơ “vỡ trận” condotel vì bán căn hộ cho nhiều người. Do đó, việc cấp sổ đỏ cho condotel phải minh bạch hồ sơ. Điều quan trọng hiện nay là chúng ta đang thiếu các văn bản hướng dẫn chi tiết” – luật sư Huế nhấn mạnh.

Khánh Hòa tự 'sáng tác' hàng loạt dự án đất ở không hình thành đơn vị ở

Được biết, từ 2016 đến khoảng giữa năm 2018, có đến 50 vị trí đất được tỉnh Khánh Hòa “bật đèn xanh” cấp đất ở không hình thành đơn vị ở, trong đó chủ yếu là các dự án khu du lịch, khu biệt thự, khu khách sạn...

Đáng chú ý, đất đảo cũng được tỉnh Khánh Hòa “bật đèn xanh” cấp đất ở không hình thành đơn vị ở. Tại khu vực Bãi Dài (thuộc Bắc bán đảo Cam Ranh, TP.Cam Ranh và huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa), nơi được phê duyệt khu du lịch trọng điểm quốc gia, hàng loạt dự án cũng được cấp đất ở không hình thành đơn vị ở. Nhiều dự án đã được chủ đầu tư thi công, bán hàng với hàng nghìn hợp đồng mua bán, góp vốn với khách hàng dưới dạng các sản phẩm nghĩ dưỡng, căn hộ condotel. 

Box 2:

Đà Nẵng cho chuyển hơn 1.500 condotel (không hình thành đơn vị ở) Cocobay sang căn hộ chung cư

Đầu tháng 2/2019, chủ tịch UBND TP Đà Nẵng có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1:500 đối với dự án Khu nghỉ dưỡng và nhà ở cao cấp The Empire (tên thương mai là Tổ hợp Du lịch & Giải trí Cocobay) tại phân khu quy hoạch số 1, phía Tây đường Trường Sa, phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng. Trong đó có nội dung chuyển đổi condotel (không hình thành đơn vị ở) thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở).

Theo đó, 1.016 căn condotel trong tổng số 1.856 căn đang xây dựng tại tòa nhà Cổ Cò 1,2,3 được thành căn hộ chung cư và 544 căn condotel trong tổng số 1.657 căn tại công trình chưa xây dựng ở tòa nhà Cocobay Tower cũng được chuyển thành căn hộ chung cư.

Quyết định này cho phép chuyển đổi các công trình condotel cao tầng chưa xây dựng tại các cụm HH4, HH6, HH7 thành căn hộ chung cư, biệt thự, nhà liền kề, đồng thời bổ sung quy hoạch một số công trình để bố trí văn phòng quản lý, công trình phụ trợ, trường học, trạm y tế, nhà sinh hoạt cộng đồng, trung tâm thương mại, nhà xe... đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người dân.

 

Hồng Khanh

Condotel thành nhà ở, nhồi dân cư vào đất du lịch là tai hoạ quy hoạch

Condotel thành nhà ở, nhồi dân cư vào đất du lịch là tai hoạ quy hoạch

- Theo HoREA, đất du lịch mà nhồi vào khu dân cư sẽ làm biến dạng, giảm giá trị phát triển du lịch. Điều chỉnh quy hoạch từ condotel sang chung cư mà không có căn cứ khoa học thực tiễn là bóp méo quy hoạch, tai họa về quy hoạch.

">

Condotel đất ở không hình thành đơn vị ở vượt khuôn khổ pháp luật

友情链接