Soi kèo phạt góc UAE vs Kuwait, 20h15 ngày 10/1


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình -
Chồng trúng độc đắc hơn 16,4 tỷ đồng nhờ các con số ý nghĩa về vợ quá cốNgười đàn ông may mắn trúng giải độc đắc trị giá 650.000 USD. Ảnh: People Người đàn ông may mắn đến từ Chicago. Các con số mang lại may mắn cho anh là 9, 11, 12, 13 và 17 đều là các ngày chứa đựng nhiều kỷ niệm sâu sắc về người vợ quá cố.
Tối ngày 16/11, anh đã quyết định thử vận may với trò Lucky Day Lotto và quyết định đó đã mang lại cho anh một bước ngoặt bất ngờ trong cuộc đời.
Anh nói: "Tôi không hay mua vé số nhưng hôm đó bỗng dưng nhận thấy giải thưởng khá cao nên quyết định thay đổi và thử một cái gì đó mới".
Khi biết mình trúng giải, Big Money D không giấu được niềm phấn khích. Anh nói: "Tôi vẫn còn sốc và quá đỗi vui mừng. Thật sự, tôi gần như không thể ngủ được".
Anh cảm thấy đó là một món quà mà người bạn đời trên thiên đường dành tặng mình. Anh dự định sau chiến thắng sẽ mua một ngôi nhà mới cho mình và hai con.
"Tôi đã bắt đầu tìm kiếm nhà và không thể chờ đến ngày biến giấc mơ thành hiện thực", anh chia sẻ.
Đối với Big Money D, chiến thắng không chỉ là một khoản tiền lớn, mà còn là một dấu ấn đầy cảm xúc.
Anh cảm nhận chiến thắng như một món quà từ người vợ quá cố, giúp anh bước sang một chương mới đầy hy vọng trong cuộc đời.
Cặp vợ chồng cùng trúng số 1 triệu USD cách nhau hơn 20 năm
MỸ - Người đàn ông trúng số 1 triệu USD (hơn 24,5 tỷ đồng) sau nhiều năm chơi cùng 1 dãy số. Trước đó, vợ ông cũng trúng giải thưởng này."> -
Trọng tài VCác trọng tài Việt Nam được đào tạo sử dụng công nghệ VAR Trong giai đoạn đào tạo đợt 2 kéo dài 16 ngày , 18 trọng tài, trợ lý trọng tài được các giảng viên Ban Trọng tài và giảng viên FIFA hướng dẫn, đào tạo, làm quen với VAR trong phòng LAB ở mức độ có sự đòi hỏi cao hơn về chuyên môn.
Các trọng tài được phân tích, đánh giá các clip tình huống phức tạp dài 3-5 phút, cùng việc áp dụng một trận đấu 90 phút trực tiếp hoặc ghi trước. Đây là bước đi tiếp theo, tiến gần hơn nữa việc VAR có thể sớm áp dụng vào các trận đấu tại V-League, qua đó hỗ trợ các trọng tài hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ trên sân.
Sau đợt tập huấn trong phòng LAB này, ở các lần đào tạo tiếp theo, 18 trọng tài và trợ lý trọng tài tiếp tục trải qua các đợt tập huấn trên xe VAR.
Tổng giám đốc VPF Nguyễn Minh Ngọc cho biết, dự kiến trong tháng 5 hoặc 6, các thiết bị phục vụ công nghệ VAR được chuyển về tới Việt Nam. Việc thực hành trực tiếp trên các thiết bị VAR chính là bước đào tạo cuối cho các trọng tài VAR.
VFF tin tưởng công nghệ VAR sẽ giảm sức ép cho các trọng tài, “VFF cũng như VPF rất chia sẻ với những khó khăn và áp lực của các Trọng tài. Trọng tài cũng giống cầu thủ ở chỗ phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhằm có điểm rơi phong độ.
Do vậy, Ban Trọng tài phải nghiên cứu giải pháp để tạo phong độ tốt nhất cho trọng tài, bắt nhịp nhanh với nhịp độ của giải đấu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng trọng tài. Việc triển khai áp dụng công nghệ VAR cũng là xu thế của bóng đá phát triển, giảm sức ép cho các trọng tài, tạo điều kiện tốt cho các trọng tài hoàn thành nhiệm vụ", Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn nói.
"> -
Số tiết các môn học ở cấp THPT chương trình phổ thông mới sau khi Bộ GD-ĐT điều chỉnh môn Lịch sử thành bắt buộc. Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho hay, điều này thậm chí còn tạo thuận lợi hơn cho học sinh.
“Trước đây, khi môn Lịch sử chưa là bắt buộc, học sinh bắt buộc phải chọn 5 môn học lựa chọn trong 3 nhóm môn học (nhóm khoa học xã hội gồm 3 môn học: Lịch sử, Địa lý, Kinh tế và pháp luật; nhóm khoa học tự nhiên gồm 3 môn học: Vật lý, Hoá học, Sinh học; nhóm công nghệ và nghệ thuật gồm 4 môn học: Tin học, Công nghệ, Âm nhạc, Mỹ thuật), trong đó mỗi nhóm phải chọn ít nhất 1 môn học.
Giờ đây, Lịch sử là môn bắt buộc, chỉ còn phải chọn 4 môn trong 9 môn nên tôi cho còn dễ triển khai hơn.
Học sinh theo khối khoa học tự nhiên có thể chọn đủ Vật lý, Hóa học, Sinh học và một môn bất kỳ. Bởi dù sao các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học vẫn thuộc “combo” và các kiến thức liên môn vận dụng cũng dễ dàng hơn”, bà Nhiếp dẫn chứng.
Ảnh: Anh Nguyễn Đồng quan điểm, bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) nhận định: “Với những em đã rõ định hướng thì sẽ thoải mái hơn. Ví dụ như các em dự kiến sau này sẽ theo học đại học nhóm ngành kinh tế, thiên hướng xã hội chẳng hạn, thì rõ ràng lên bậc đại học sẽ không dùng đến kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học nữa. Do đó, các em có thể sẽ chọn luôn các môn khoa học xã hội như Âm nhạc, Mỹ thuật cùng Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật để giảm áp lực việc học. Trong khi, với phương án khi chưa điều chỉnh, các em bắt buộc ít nhất phải chọn một môn tự nhiên và vẫn phải học thuộc các công thức,.... Nói chung với hướng sửa đổi này, những học sinh có định hướng nghề nghiệp rõ thì sẽ rất thuận lợi”.
'Phải cân đối việc làm cho giáo viên'
Theo bà Nhiếp, với điều chỉnh mới của Bộ GD-ĐT, nhà trường chỉ phải sắp xếp lại kế hoạch dạy học, thời khóa biểu, trên cơ sở các môn mà học sinh chọn từ trước.
“Chúng tôi vẫn trên cơ sở lựa chọn của học sinh. Chỉ có điều Lịch sử sang môn bắt buộc, còn lại không có gì thay đổi”
Cho rằng bản chất vẫn trên cơ sở các học sinh đã chọn, nên nhà trường không tiến hành cho học sinh chọn lại.
Trong khi đó, bà Cao Tố Nga cho biết, nhà trường buộc phải tiến hành cho học sinh chọn lại tổ hợp môn.
Song bà Nga cũng nhìn nhận là không có gì khó khăn. Với 126 cách chọn cho các môn học lựa chọn, nhà trường cũng sẽ tiến hành tư vấn, định hướng đầu cấp. Sau khi cho học sinh chọn, nhà trường mới tiến hành xếp lớp.
“Tất nhiên, nhà trường vẫn phải bố trí, sắp xếp dựa trên khả năng giảng dạy hiện có và cả cân đối việc làm cho giáo viên. Thực tế chúng tôi cũng tính toán chỉ đưa ra 6 nhóm tổ hợp và yêu cầu học sinh đăng ký theo nguyện vọng 1, nguyện vọng 2,... Bởi trước đây từng cho đăng ký thử thì các em đăng ký mỗi người một kiểu, không trùng nhau”.
Bà Nga cho rằng, về cơ bản, cũng không trường nào có thể đáp ứng tối đa các tổ hợp lựa chọn của học sinh.
“Các trường đều phải dựa trên nhân lực hiện có và đưa ra một số tổ hợp được coi là thế mạnh của trường”.
Bộ GD-ĐT sửa chương trình giáo dục phổ thông mới
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sau nhiều năm nghiên cứu và xây dựng phải sửa đổi vì môn Lịch sử chuyển từ 'lựa chọn' sang 'bắt buộc. Như vậy, hiện chỉ còn 9 môn lựa chọn và không chia thành các nhóm môn."> Sửa chương trình phổ thông mới vì môn Lịch sử, các trường xoay chuyển ra sao?