Nhận định, soi kèo Cracovia Krakow vs Korona Kielce, 22h30 ngày 2/9


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà -
Những mối tình “chị em” của teen
Khi con gái hơn tuổi con trai như vậy thì có vấn đề gì không nhỉ? Phương Linh (17t) nói: “Bình thường thôi mà, cứ hợp nhau là ok hết thôi. ” Còn Thùy An (18t) thì lắc đầu: “Thực sự tớ không kiến nghị gì nhiều nhưng nếu là tớ thì tớ chắc chắn sẽ không yêu người kém tuổi đâu. Thấy cứ ngại ngại mà không thoải mái lắm í.”
Số 2: Xưng hô
Tuổi tác không vấn đề rồi nhưng xưng hô có vẻ có đôi chút vướng mắc đây, mà chủ yếu là ở teen Việt chúng mình đó. Diệp Chi (18t), một bạn gái đang có một mối tình “chị - em”, tâm sự: “Cứ I - You như trong tiếng anh có phải đỡ không, đằng này tớ - ấy chẳng xong, anh - em thì hơi… châm biếm, mà chị - em thì thật còn không gì để nói.
Chúng tớ xưng tên nhau thôi, thỉnh thoảng còn trống không. Lúc đầu ngại ngại nhưng rồi cũng quen. Hi vọng lớn lên chút nữa có thể chuyển sang một cách xưng hô khác thoải mái hơn, hì.”
Còn anh chàng Tuấn Trung (17t) ngượng ngùng chia sẻ: “Tình yêu của tớ học trên tớ 1 khóa. Con gái hơn 1 tuổi thì cũng dễ nói chuyện thôi nhưng lúc đầu vấn đề lớn nhất giữa 2 người là xưng hô đấy. May mà bây giờ ngôn ngữ cũng phong phú và hiện đại hơn, chúng tớ toàn gọi nhau theo kiểu teen teen bây giờ, ox-bx (ông xã – bà xã) ấy, đáng yêu phết. Cũng hay gọi theo biệt danh nữa, tớ là Gà, còn tên kia là Cóc. ”
Số 3: Những cái “dĩ nhiên”
Điều đương nhiên mà những teen sở hữu mối tình chị - em sẽ gặp phải ban đầu là sự phản đối của bạn bè, người thân. Tuấn Anh (16t) kể: “ Hồi đấy mình thích “nàng” lắm, dù “nàng” học hơn mình tận 2 lớp. Xinh xắn, cá tính và là bí thư tài ba của lớp nữa.
Sẽ chẳng có chuyện gì cả nếu như lời tỏ tình của mình không bị… bạn bè trêu giễu hàng tháng trời. Nàng xấu hổ và rồi mình cũng ngại, sau đó 2 người không liên lạc nữa. Nghĩ lại hơi tiếc vì thật trẻ con làm sao.”
">Ảnh minh họa, nguồn kênh 14 -
- “Làm một người biến mấtthì dễ lắm, bây giờ có tiền là có thể làm được hết. Đứa nào mà động đến nàng thìđừng trách với tao” - phát hoảng vì lời tuyên bố gây sốc của Tuấn (sinh viên vừara trường), Lan - cô bạn đang được Tuấn theo đuổi mới nghe được đã “dựng hết tócgáy”. Những kiểu yêu... 'dựng tóc gáy'
">LTS: Từ những thủ đoạn dọa dạt, tra tấn tinh thần cho đến hành động rình rập để đâm chém bạn gái, hiện tượng “cuồng yêu” của những nam sinh mang trong mình máu giang hồ ngày càng gia tăng trong xã hội. Điều đáng nói, dù đã được cảnh báo, nhưng những biện pháp, kỹ năng tự phòng vệ của gia đình các nữ sinh vẫn không mang lại kết quả. Hậu quả là rất nhiều vụ án thảm vì tình đơn phương đã gia tăng đột biến trong thời gian qua. Làm sao để những tình yêu cao cả, những hành động hi sinh hạnh phúc vì người mình yêu ngày càng nhiều lên trong cuộc sống? Làm sao để những cái chết oan uổng vì tình đơn phương không còn xuất hiện? Chuyên đề “Những thảm án vì tình đơn phương” sẽ đi tìm một vài lời giải cho độc giả về vấn đề này. -
6 trường sư phạm ở TP.HCM 'bắt tay' chia sẻ nguồn lực- 6 trường đại học có đào tạo khối ngành sư phạm ở TP.HCM vừa "bắt tay" để tiến tới công nhận chương trình và chia sẻ nguồn lực với nhau.
Thủ khoa sư phạm: "Em không đặt nặng chuyện biên chế"
Thủ khoa sư phạm đến từ Hòa Bình: “Em tự tin về điểm số của mình”
Hôm nay (18/10), hội đồng hiệu trưởng khối ngành sư phạm tại TP.HCM họp với sự tham dự của đại diện các trường: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Sư phạm thể dục thể thao TP.HCM, Trường ĐH Mở TP.HCM và đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM.
Sinh viên sư phạm tìm việc làm (ảnh: Thanh Hùng) Đây là hội nghị do các trường tổ chức nhằm bàn chuyện chia sẻ nguồn lực và công nhận chương trình đào tạo của nhau.
Theo ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, hiện nay mục tiêu vì người học được đặt lên trên hết, do vậy các trường cùng tổ chức hội nghị này để chia sẻ, kết nối, công nhận chương trình, tín chỉ lẫn nhau.
"Việc "bắt tay" này nhằm đáp ứng và phục vụ nhu cầu của người học. Như vậy người học sẽ có nhiều lựa chọn hơn. Sinh viên có đăng ký vào một chương trình của một trường nào trong nhóm nhưng có quyền đăng ký học ở trường khác, tùy sự lựa chọn của mình. Ngoài ra, sinh viên có quyền chọn học phần, giảng viên, thư viện của trường trong hệ thống nhưng các trường khác cũng sẽ công nhận"- ông Lý cho hay.
Còn ông Nguyễn Hoàng Quân, Hiệu trưởng Trường ĐH Sài Gòn cho hay, tại hội nghị ông đã đề nghị các trường đại học thừa nhận tín chỉ của nhau, tuy nhiên điều này có thể hơi khó vì mỗi trường có những điểm khá khác nhau.
Sau hội nghị hôm nay, tháng 11 tới một hội nghị tiếp theo sẽ được mở rộng có sự tham gia của lãnh đạo các phòng, ban liên quan của các trường khối ngành sư phạm để quyết định chọn các môn học hoặc ngành học để công nhận tín chỉ lẫn nhau và triển khai chia sẻ nguồn lực tài nguyên đào tạo.
Lê Huyền
">