Thể thao

Nhận định, soi kèo Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-22 09:01:19 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng lịch bóng đá quốc tếlịch bóng đá quốc tế、、

ậnđịnhsoikèlịch bóng đá quốc tế   Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} Đại tá Vũ Xuân Tiến, Trưởng ban thư ký Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng

 

Tại buổi thông tin với báo chí chiều 14/3, Đại tá Vũ Xuân Tiến, Trưởng ban thư ký Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng cho biết: Sự việc của thí sinh Quang Quốc Việt (sinh năm 2000, trú tại bản Mường Phú, xã biên giới Thông Thụ, huyện Quế Phong, Nghệ An) xảy ra là một điều đáng tiếc.

Trước đó em thí sinh này đã trúng tuyển vào Trường sĩ quan Thông tin và đủ điều kiện nhập học. Tuy nhiên, sau khi vào nhập học, tháng 7/2018 Việt đã bị nhà trường trả về với lý do bệnh lao phổi.

Sau đó, Việt đã đi kiểm tra lại sức khỏe tại Bệnh viện Quân y Trung ương 175. Tại đây hội đồng giám định y khoa xác định em không có vấn đề về hô hấp và không có “lao phổi”.

Tuy nhiên về chiều cao, theo quy định thí sinh này phải có chiều cao từ 162 cm trở lên, cân nặng từ 50 kg. Trong khi đó, khi lên giám định tại hội đồng y khoa bằng thước đo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, thí sinh Quang Quốc Việt chỉ cao 160 cm, không đủ tiêu chuẩn vào học vì thiếu 2cm so với quy định.

Đại tá Vũ Xuân Tiến khẳng định, ngay sau khi báo đài đưa tin, Trung tướng Trần Hữu Phúc, Cục trưởng Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng đã tổ chức cuộc họp gấp với trường Sĩ quan thông tin, Bệnh viện 187, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An. Tất cả những cá nhân có liên quan đến việc này đều bị xử lý kỷ luật.

Về bản thân thí sinh Việt, em này cũng thừa nhận mình cao 160cm. Hiện Quang Quốc Việt đang theo học tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Ngoài ra, Đại tá Vũ xuân Tiến cho biết thêm, trong năm 2018 có nhiều cán bộ đã bị xử lý kỷ luật liên quan đến những sai sót trong việc khám sức khỏe cho thí sinh dự tuyển vào các trường quân đội. Cục Quân y cũng đã tổ chức một hội nghị về tiêu chuẩn khám sức khỏe cho thí sinh, rút kinh nghiệm để tránh sai sót.

Điều chỉnh quy định khám phúc tra sức khỏe thí sinh vào trường quân đội

Lãnh đạo Cục trưởng Cục Nhà trường cho biết, để khắc phục những hạn chế xảy ra trong năm 2018, Bộ Quốc phòng đã tổ chức hội nghị tập huấn công tác tuyển sinh từ cấp huyện trở lên, trong đó tập trung phổ biến nội dung, quy trình công việc theo từng  khâu một để hạn chế sai sót.

Năm 2019, Bộ Quốc phòng cũng đã điều chỉnh quy định về khám phúc tra sức khỏe.

Với kết luận sức khỏe, sau 10 ngày, kể từ ngày thí sinh nhập học (theo thời gian quy định trong giấy báo nhập học), các trường phải thông báo kết luận về phân loại tiêu chuẩn sức khỏe đến thí sinh đã nhập học biết, làm thủ tục trả về địa phương đối với các thí sinh không đủ tiêu chuẩn sức khỏe.

Về khám giám định, các trường, phối hợp với Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Quân y 175 khám giám định cho số thí sinh qua khám phúc tra không đủ tiêu chuẩn sức khỏe ngay sau khi có kết quả khám phúc tra (nếu thí sinh có nguyện vọng và viết đơn đề nghị nộp cho nhà trường). Hội đồng tuyển sinh nhà trường lập danh sách đề nghị Hội đồng giám định y khoa cấp Bộ Quốc Phòng tổ chức giám định sức khỏe; khi có kết quả giám định mới trả thí sinh về.

Bộ Quốc phòng giao cho Bệnh viện Quân y 103/ Học viện Quân y khám giám định cho các trường khu vực phía Bắc (từ Quảng Bình trở ra), Bệnh viện Quân y 175/ Bộ Quốc phòng khám giám định cho các trường khu vực phía Nam (từ Quảng trị trở vào).

Trường hợp thí sinh có ý kiến khiếu nại sau khi các trường đã thông báo loại trả, thí sinh đã về địa phương, thực hiện khám giám định cho thí sinh theo hộ khẩu thường trú; Bệnh viện Quân y 103 khám giám định cho các thí sinh khu vực phía Bắc; Bệnh viện Quân y 175 khám giám định cho các thí sinh khu vực phía Nam.

Trong thời gian 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Hội đồng tuyển sinh các trường, Hội đồng giám định y khoa các bệnh viện phải hoàn thành việc giám định sức khỏe cho thí sinh, thông báo về kết luận giám định y khoa cho các trường và báo cáo kết quả giám định y khoa về Cục Quân y/Tổng cục Hậu cần.

Thúy Nga

Đã có danh sách thí sinh Hòa Bình gian lận vào trường quân đội

Đã có danh sách thí sinh Hòa Bình gian lận vào trường quân đội

 - Theo thông tin từ Cục nhà trường, Bộ Quốc phòng, năm 2018 có thủ khoa trường Quân đội không nhập học, trong đó có thủ khoa là người Hòa Bình.

" alt="Sai sót khám sức khỏe thí sinh, hơn 30 cán bộ quân đội bị xử lý kỷ luật" width="90" height="59"/>

Sai sót khám sức khỏe thí sinh, hơn 30 cán bộ quân đội bị xử lý kỷ luật

Nhà thơ Vũ Hoàng Chương (1915-1976) quê ở Nam Định, nguyên quán tại Hưng Yên và lên Hà Nội học ở trường trung học Albert Sarraut - một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương.

Nhà thơ Vũ Hoàng Chương (1915-1976).

Năm 1938, Hoàng Chương theo học một trường luật ở Hà Nội nhưng bỏ để làm Phó Kiểm soát Sở Hỏa xa Đông Dương, phụ trách đoạn đường Vinh - Na Sầm.

Năm 1941, ông bỏ Sở Hỏa xa để đi học cử nhân Toán tại Hà Nội, rồi lại bỏ dở quay về Hải Phòng dạy học. Trong thời gian này, nhà giáo Hoàng Chương không ngừng sáng tác thơ và kịch.

Sau đó, ông quay lại Hà Nội, cùng bạn bè (trong đó có nhà thơ Nguyễn Bính) lập ra "Ban kịch Hà Nội".

Sau Cách mạng tháng Tám (8/1945), Hoàng Chương đến Nam Định. Ở đây, ông đã đạo diễn vở kịch thơ "Lên đường" nổi tiếng của nhà thơ Hoàng Cầm (1952).

Khi kháng chiến toàn quốc nổ ra (12/1945), ông cùng gia đình tản cư sang Thái Bình và làm nghề dạy học.

Năm 1950, quân Pháp càn quét dữ dội, ông bỏ miền quê và quay lại Hà Nội dạy học. Từ đây, Hoàng Chương tập trung vào con đường nghệ thuật và phát triển tài năng thi ca của mình.

Tên ông có trong danh sách đề cử giải Nobel 1972.

Năm 1972, nhà thơ Vũ Hoàng Chương được đề cử giải Nobel Văn học. Sự kiện này vừa được Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố vì theo quy định, sau 50 năm kể từ khi trao giải, Viện Hàn lâm Thụy Điển mới công bố danh sách những người được đề cử giải Nobel Văn học của năm đó.

Sau nhà văn Hồ Hữu Tường (1969), Hoàng Chương trở thành người Việt Nam thứ hai được đề cử giải Nobel (Văn học). (1 năm sau đó, ông Lê Đức Thọ trở thành người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải Nobel Hòa bình nhưng ông đã từ chối nhận giải thưởng này).

"Tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc"

Trong phong trào Thơ mới, tài năng của Vũ Hoàng Chương không hề thua kém những anh tài khác như Xuân Diệu, Huy Cận hay Chế Lan Viên.

Văn phong trong thơ và kịch của ông có dư vị hoài niệm, giàu chất nhạc và đậm "sắc thái Đông phương".

"Sắc thái Đông phương" ở đây chính là "cái say", say của rượu, của tình, của nhạc và của thơ.

Để rồi sau "cái say", con người trở về với bản thể nguyên gốc của mình, ngước nhìn xung quanh mà tạo ra "tiếng thở dài của phương Đông trầm mặc":

Say đi em say đi em

Say cho lơi lả ánh đèn

Cho cung bậc ngả nghiêng điên rồ xác thịt

Rượu rượu nữa và quên quên hết

(Say đi em)

Trong tác phẩm "Thi Nhân Việt Nam", tác giả Hoài Thanh và Hoài Chân với cặp mắt xanh tinh đời thấu suốt đã giới thiệu về thi sĩ Vũ Hoàng Chương như sau:

"... Ý giả Vũ Hoàng Chương định nối nghiệp của những thi hào xưa của Đông Á: cái nghiệp say... Người lại còn "hơn" cổ nhân những thứ say mới nhập-cảng: say thuốc, say nhảy đầm. Bấy nhiêu say sưa đều nuôi bằng một say sưa to hơn mọi say sưa khác: say thơ". Đó là cái "say sưa có chừng mực, say sưa mà không hẳn là trụy lạc".

Cõi say-cõi tỉnh, cõi hư-cõi thực trong thơ Vũ Hoàng Chương bện chặt vào nhau, gợi nỗi da diết, có phần phóng túng nhưng ấn chứa trong đó là một tâm hồn thơ tuyệt vọng. 

Ông xây dựng riêng thế giới thơ của mình, thế giới của sự thăng hoa, nơi ranh giới của lý trí và hiện thực bị xóa nhòa.

Chính bởi vậy, các nhà phê bình văn học thường nhắc đến "cõi ngông" của Tản Đà, "cõi điên" của Hàn Mặc Tử" và "cõi say" của Hoàng Chương.

Hoàng Chương không chỉ thả hồn trong "cõi say" của riêng ông mà còn viết nên những áng thơ hào hùng khí thế về lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. 

Bài thơ dài hơn trăm câu ông viết làm khai màn cho vở kịch “Nguyễn Thái Học” của Ban kịch Thế Lữ vang dấu một thời tại các rạp hát Hà Nội năm 1945 tạo ra một nỗi niềm xúc động ghê gớm:

“Trải bốn nghìn năm dựng nước nhà

Sông khoe hùng dũng núi nguy nga

“Trả ta sông núi!” bao người trước

Gào thét đòi cho bọn chúng ta…

“Trả ta sông núi!” từng trang sử

Dân tộc còn nghe vọng thiết tha.

Ngược vết thời gian, cùng nhắn nhủ:

“Không đòi, ai trả núi sông ta!”…

...Ngày nay muốn sông bền núi vững

Phải làm sao cho xứng người xưa.

Yêu nòi giống, hiểu thời cơ

Bốn phương một ý phụng thờ Giang Sơn.

Đừng lo yếu, hãy chung hờn

Cần câu đánh giặc từng hơn giáo dài!

(Trả ta sông núi)

Bảo Huy

" alt="'Thi bá' người Việt được đề cử giải Nobel: Tài năng không thua kém Xuân Diệu" width="90" height="59"/>

'Thi bá' người Việt được đề cử giải Nobel: Tài năng không thua kém Xuân Diệu